intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến quả điều trị ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình mạch não

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến quả điều trị ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình mạch não đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố ảnh hưởng đến kết cục xấu sau 6 tháng ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình mạch não.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến quả điều trị ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình mạch não

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN CHẢY MÁU DƯỚI NHỆN DO VỠ PHÌNH MẠCH NÃO Tạ Đức Thao*, Nguyễn Văn Tuyến*, Đinh Thị Hải Hà*, Nguyễn Thị Cúc*, Nguyễn Thúy Linh*, Phạm Tiến Tuyên*. TÓM TẮT 31 nhập viện. Mức độ chảy máu: điểm Fisher (OR: Đặt vấn đề: Chảy máu dưới nhện (CMDN) 35; 95% CI: 4,51-271,13), máu tụ nhu mô (OR: do vỡ phình mạch não có tỷ lệ kết cục xấu cao và 0.161; 95% CI: 0.05-0.516), máu trong não thất có nhiều yếu tố liên quan đến kết cục xấu ở bệnh (điểm Graeb) (OR:2,95; 95% CI: 1,39-6,25), nhân (BN). Hiểu được các yếu tố nguy cơ và tiên nhiệt độ cao nhất (OR:3,18; 95% CI: 1,91-5,29), lượng có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến kết viêm phổi, (OR: 0.054; 95% CI: 0.011-0.26), quả điều trị. Mục tiêu: đánh giá đặc điểm lâm thiếu máu não muộn (DCI) (OR: 0.068; 95% CI: sàng, cận lâm sàng và các yếu tố ảnh hưởng đến 0.024-0.191). Kết luận: Khởi phát đột ngột và kết cục xấu sau 6 tháng ở BN CMDN do vỡ đau đầu là triệu chứng thường gặp nhất, các yếu phình mạch não. Đối tượng và phương pháp: tố liên quan đến kết quả điều trị gồm: Đái tháo 100 BN CMDN do vỡ phình mạch não tại Khoa đường, co giật, rối loạn cơ tròn, rối loạn ý thức Đột quỵ BVTWQĐ 108 từ 01/2021 - 01/2022. khi khởi phát, điểm Glasgow, Hunt-Hess, WFNS. Thu nhập dữ liệu về lâm sàng, cận lâm sàng Fisher, có máu tụ, mức độ máu trong não thất, trong quá trình điều trị, so sánh các dữ liệu này điểm Graeb, nhiệt độ cao, viêm phổi, thiếu máu giữa hai nhóm kết quả tốt (mRS 0-3) và kết quả não muộn. kém (mRS 4-6) sau 6 tháng. Các yếu tố được Từ khóa: Chảy máu dưới nhện, vỡ phình phân tích hồi quy logistic. Kết quả: Khởi phát mạch não đột ngột 87 %, Đau đầu 90%. Có 67% kết cục tốt và 33% kết cục kém. Các yếu tố liên quan đến SUMMARY cục kém: Tiền sử đái tháo đường (OR: 0.128; CLINICAL CHARACTERISTICS AND 95% CI: 0.026-0.731), co giật (OR: 0.082; 95% FACTORS RELATED TO RESULTS OF CI: 0.017-0.407), rối loạn cơ tròn (OR: 0.098; TREATMENT IN PATIENTS WITH 95% CI: 0.029-0.334), rối loạn ý thức khi khởi ANEURYSMAL SUBARACHNOID phát (OR: 0.043; 95% CI: 0.012-0.156). Điểm HEMORRHAGE Glasgow (OR: 0.230; 95% CI: 0.132-0.401), Subarachnoid hemorrhage (SAH) due to Hunt-Hess (OR: 25,13; 95% CI: 7,62-82,84), ruptured cerebral aneurysm has a high rate of WFNS (OR: 3,092; 95% CI: 2,011-4,74) khi poor outcome and has many factors associated with poor outcome in patients (patients). *Bệnh viện TƯQĐ108 Understanding the risk factors and prognosis Chịu trách nhiệm chính: Tạ Đức Thao plays an important role in influencing treatment Email: drthaotroke108@gmail.com outcomes. Objectives: to evaluate the clinical Ngày nhận bài: 14.8.2022 and laboratory characteristics and factors Ngày phản biện khoa học: 20.8.2022 affecting the poor outcome after 6 months in Ngày duyệt bài: 10.9.20225 246
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 patients with CKD due to ruptured cerebral I. ĐẶT VẤN ĐỀ aneurysm. Subjects and methods: 100 patients Chảy máu dưới nhện do vỡ phình mạch with cerebral palsy due to ruptured brain não có đặc điểm lâm sàng rất đa dạng về aneurysm at the Stroke Department, National khởi phát, hình ảnh tổn thương, các biến Hospital 108 from 01/2021 - 01/2022. Collect chứng diễn biến đa dạng, thường tăng nặng clinical, laboratory data during treatment, trong quá trình điều trị. Trong thực hành lâm compare these data between two groups with sàng, có nhiều đặc điểm và hình ảnh khi good outcome (mRS 0-3) and poor outcome nhập viện cũng như trong quá trình điều trị (mRS 4-6) after 6 months. The factors were ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Việc tìm hiểu analyzed by logistic regression. Results: Sudden về các yếu tố liên quan không chỉ giúp tiên onset 87%, Headache 90%. There were 67% lượng mà còn cải thiện kết quả điều trị. Vì good outcomes and 33% poor outcomes. Factors vậy, chúng thôi thực hiện nghiên cứu này với associated with poor clots: History of diabetes mục tiêu: “Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận (OR: 0.128; 95% CI: 0.026-0.731), seizures (OR: lâm sàng và các yếu tố ảnh hưởng đến kết 0.082; 95% CI: 0.017-0.407), circular muscle cục xấu sau 6 tháng ở bệnh nhân chảy máu disorder (OR: 0.082; 95% CI: 0.017-0.407). dưới nhện do vỡ phình mạch não. 0.098; 95% CI: 0.029-0.334), disturbance of consciousness at onset (OR: 0.043; 95% CI: II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 0.012-0.156). Glasgow score (OR: 0.230; 95% 2.1. Đối tượng CI: 0.132-0.401), Hunt-Hess (OR: 25.13; 95% Tiêu chuẩn lựa chọn: Gồm 100 BN CI: 7.62-82.84), WFNS (OR: 3.092; 95% CI: CMDN do vỡ phình mạch não tại Khoa Đột 2.011) -4.74) on admission. Degree of bleeding: quỵ BVTWQĐ 108 từ 01/2021 đến 01/2022. Fisher score (OR: 35; 95% CI: 4.51-271.13), Tiêu chuẩn loại trừ: CMDN không do vỡ parenchymal hematoma (OR: 0.161; 95% CI: phình động mạch não, có các biến chứng của 0.05-0.516), intraventricular blood (Graeb score) kỹ thuật can thiệp phình động mạch não. (OR: 2.95; 95% CI: 1.39-6.25), highest 2.2 Phương pháp temperature (OR: 3.18; 95% CI: 1.91-5.29), Nghiên cứu tiến cứu, kết hợp hồi cứu, mô pneumonia, (OR: 0.054; 95% CI: 0.011-0.26), tả cắt ngang, kết quả được đánh giá theo late cerebral ischemia (DCI) (OR: 0.068; 95% thang điểm Rankin sửa đổi (mRS), khi BN CI: 0.024-0.191). Conclusion: Sudden onset and quay trở lại phòng khám ngoại trú sau 6 headache are the most common symptoms, tháng. Kết quả tốt được xác định là mRS từ factors related to treatment outcome include: (0 - 3), kết quả kém từ (4 - 6). Diabetes mellitus, convulsions, circular muscle - Thu thập dữ liệu về tiền sử, đặc điểm disorder, disturbance of consciousness at onset, lâm sàng khi nhập viện và trong quá trình score Glasgow, Hunt-Hess, WFNS. Fisher, điều trị, hình ảnh cắt lớp vi tính đa dãy (CT), hematoma, intraventricular blood level, Graeb chụp mạch số hóa xóa nền sọ não (DSA), score, high temperature, pneumonia, late cerebral chức năng đông máu, công thức máu. ischemia. - Sử dụng phần mềm IBM SPSS 22.0 để Keywords: Subarachnoid hemorrhage, phân tích dữ liệu. Sự khác biệt ở p
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm khởi phát. Kiểu khởi phát Số lượng Tỷ lệ% Có tiền triệu 11 11% Đột ngột 87 87% Từ từ 2 2% Nhận xét: Khởi phát đột ngột chiếm 87%. Bảng 2. Triệu chứng khởi phát. Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ% Đau đầu 90 90% Buồn nôn, nôn 77 77% Chóng mặt 8 8% Co giật 11 11% Rối loạn cơ tròn 17 17% Thay đổi ý thức 50 50 % Nhận xét: Đau đầu chiếm 90%, buồn nôn-nôn 77%, thay đổi ý thức khởi phát 50% Bảng 3. Vị trí túi phình động mạch não. Vị trí Số lượng (n=100) Tỷ lệ (%) Não trước 2 2% Thông trước 33 33% Não giữa 15 15% Cảnh trong 32 32% Thông sau 2 2% Não sau 2 2% Thân nền 5 5% Đốt sống 7 7% Tiểu não 2 2% Nhận xét: Phình mạch ở động mạch cảnh trong và thông trước chiếm 32% và 33% Bảng 4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả hồi phục sau 3 tháng. N mRS 0-3 mRS 4-6 Đặc điểm P 100 67 33 Yếu tố kèm theo Tuổi, mean SD 55,91(13,58) 62,52(14,41) 0,335 Giới (nữ) 49 (49%) 33 (49,3%) 16(48,5%) 0,942 248
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Tăng huyết áp 42(42%) 24(35,8%) 18(54,5) 0,074 Đái tháo đường 8(8%) 2(3%) 6(18,2%) 0,008 Hút thuốc lá 10(10%) 8(11,9%) 2(6,1%) 0,357 Uống rượu 3(3%) 1(1,5%) 2(6,1%) 0,208 Thuốc kháng đông- tiểu cầu 2(2%) 1(1,5%) 1(3%) 0,606 Đột quỵ cũ 7(7%) 1(1,5%) 6(18,2%) 0,002 Triệu chứng khởi phát Rối loạn cơ tròn 17(17%) 4(6,0%) 13(39,4%) 0,00 Rối loạn ý thức 50(50%) 20(29,9%) 30(90,9%) 0,00 Co giật khi khởi phát 11(11%) 2(3%) 9(27,3%) 0,00 Đặc điểm khi nhập viện Glasgow 3-6 16(16%) 4(6%) 12(36,4%) 7-12 28(28%) 11(16,4%) 17(51,5%) 0,00 13-14 9(9%) 7(10,4%) 2(6,1%) 15 47(47%) 45(67,2) 2(6,1) Mạch, mean SD 83(15,3) 89(18,6) 0,187 Huyết áp tâm thu 147(24,2) 150(27) 0,44 Hunt-hess 1-3 56(56%) 52(77,6%) 4(12,1%) 0,00 4-5 44(44%) 15(22,4%) 29(87,9) WFNS 1-3 56(56%) 52(77,6%) 4(12,1%) 0,00 4-5 44(44%) 15(22,4%) 29(87,9 Đặc điểm hình ảnh Vị trí Tuần hoàn trước 82(82%) 58(86,6%) 24(72,7%) 0,09 Tuần hoàn sau 18(18%) 9(13,4%) 9(27,3%) Fisher 1-3 36(36%) 35(52,2%) 1(3%) 0,00 4 64(64%) 32(47,8%) 32(97,0%) Máu tụ 16(16%) 5(7,5%) 11(33,3%) 0,001 Giãn não thất 34(34%) 11(16,4%) 23(69,7%) 0,00 Máu vào não thất 62 ( 62%) 30(44,8%) 32 (97%) 0,00 Xét ngiệm Hồng cầu, mean (SD) 4,5(0,58) 4,59(0,6) 0,95 249
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 Bạch cầu, mean (SD) 16,02(29,9) 16,6(5,9) 0,48 Tiểu cầu, mean (SD) 246(66,5) 249(70,66) 0,51 Prothrombin, mean (SD) 102(14,1) 99(15,1) 0,39 Fibrinogen, mean (SD) 3,38(0,64) 3,42(1,02) 0,7 Aptt, mean (SD) 29,75(7,15) 29,03(5,20) 0,38 Kali, mean (SD) 3,59(0,38) 3,43(0,45) 0,48 Natri, mean (SD) 138,01(24) 137(4,8) 0,25 Quá trình nằm viện Nhiệt độ cao nhất 37,7(1,13) 39,1(1,04) 0,037 Số ngày sốt 5,59(4,1) 8,33(5,3) 0,56 Viêm phổi 14 (14%) 2(3%) 12(36,4%) 0,00 DCI 30(30%) 8(11,9%) 22(66,7%) 0,00 Can thiệp Dùng stent 12 (12%) 7(10,4%) 5(16,7%) 0,39 Phẫu thuật VPS 4 (4%) 1(1,5%) 3(9,1%) 0,068 EVD 11 (11%) 3 (4,5%) 8(24,2%) 0,003 Nhận xét: Các yếu tố liên quan đến kết cục giữa hai nhóm mRS (0-3) và mRS (4-6) gồm: Đái tháo đường, đột quỵ cũ, thay đổi ý thức, rối loạn cơ tròn và co giật khi khởi phát, điểm Glasgow, Hunt Hess, WFNS, FISHER, có ổ máu tụ, giãn não thất, máu vào não thất, nhiệt độ cao khi nằm viện, viêm phổi, thiếu máu não muộn, các trường hợp phải dẫn lưu não thất kín và não thất mở với (P
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Điểm Glasgow 3-6 7-12 0,230 0,132 0,401 0,00 13-14 15 Điểm HuntHess 1-3 25,13 7,62 82,84 0,00 4-5 Điểm WFNS 3,09 2,01 4,74 0,00 Fisher 1-3 35 4,51 271,13 0,001 4 Có Máu tụ trong nhu mô 0,161 0,05 0,516 0,002 não Giãn não thất 0,085 0,032 0,229 0,00 Máu vào não thất 0,025 0,003 0,196 0,00 Điểm Graeb 1-4 2,95 1,39 6,25 0,005 5-8 ≥9 Nhiệt độ cao nhất khi 3,18 1,91 5,29 0,00 nằm viện Viêm phổi 0,054 0,011 0,260 0,00 EVD 0,146 0,036 0,597 0,00 DCI 0,068 0,024 0,191 0,00 IV. BÀN LUẬN chỉ có ít máu thấm qua thành phình mạch, Các triệu chứng khởi phát có 90% BN đau thường xảy ra trước khi vỡ phình mạch đầu, còn lại đều khởi phát hôn mê; Nôn, nghiêm trọng từ 1 đến 2 tuần, là dấu hiệu buồn nôn 77%, thay đổi về ý thức 50% số sớm của vỡ phình mạch não, BN chỉ đau đầu bệnh nhân, tương đương với nghiên cứu của đột ngột, buồn nôn, vẫn đi lại sinh hoạt bình Nguyễn Minh Hiện [1]. Theo Eric thường, CTscan sọ không thấy bất thường M.Deshaies [2] khởi phát đột ngột, đau đầu nên hay bị bỏ sót. dữ dội chiếm 97% và được mô tả là “đau đầu Vị trí túi phình ở động mạch thông trước sét đánh”. Dấu hiệu cảnh báo “waring leak” và cảnh trong chiếm tỷ lệ cao nhất với lần chiếm tỷ lệ 11 % thấp hơn của Nguyễn Minh lượt là 33 % và 32%. Kết quả này khác với Hiện [1] 48,4%. Đây là dấu hiệu lâm sàng rất của Luoma and Reddly [3] là phình thông quan trọng, thực chất là phình mạch đã vỡ, trước chiếm 40%. Mức độ chảy máu theo 251
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 thang điểm Fisher độ IV với máu vào não và ≥ 9 (OR:2,95; 95% CI: 1,39–6,25) thấy thất hoặc có ổ máu tụ chiếm tỷ lệ cao nhất điểm Graeb có giá trị tiên lượng đến kết quả (64%), có thể do BN được chuyển đến từ các với P< 0,05. Trong (Bảng 4 và 6) có máu tụ bệnh viện tuyến trước đa số là BN nặng có chiếm 7,5%, giãn não thất 16,4% ở nhóm điểm Hunt hess 4-5 (44%), cao hơn của bệnh nhân nhẹ (P
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 khi can thiệp nút túi phình ở BN phình mạch TÀI LIỆU THAM KHẢO cổ rộng không ảnh hưởng đến kết quả. 1. Nguyễn Minh Hiện (2014). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh, kết quả điều trị can V. KẾT LUẬN thiệp nội mạch phình động mạch não vỡ ở Bệnh viện 103, Hội đột quỵ Việt Nam. Khởi phát đột ngột và đau đầu nặng nề là 2. Eric M. Deshaies (2012), Handbook of triệu chứng tiền triệu thường gặp nhất. Nếu neuroendovascular surgery. Thieme, New lâm sàng nghi ngờ chảy máu dưới nhện, cần York. Stuttgart. chọc ống sống thắt lưng nếu phim CTscan sọ 3. Luoma A, Reddy U (2013). Acute chưa thấy máu trong khoang dưới nhện hoặc management of aneurysmal subarachnoid haemorrhage. Continuing Education in chụp DSA để xác định phình mạch chưa vỡ Anaesthesia, Critical Care and Pain, 13(2), và có thấm máu qua thành phình mạch. 52–58. Trong điều trị, cần quan tâm đến các yếu 4. Rosengart A.J., Schultheiss K.E., Tolentino tố liên quan đến kết quả điều trị như: Đái J. và cộng sự. (2007). Prognostic Factors for tháo đường, co giật, rối loạn cơ tròn, rối loạn Outcome in Patients With Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage. Stroke, 38(8), ý thức khi khởi phá, điểm Glasgow, Hunt- 2315–2321. Hess, WFNS, Fisher, máu tụ nhu mô, mức 5. Lương Quốc Chính, Ngo H.M, Hoang H.B độ máu trong não thất, nhiệt độ cao,viêm et al (2021). Clinical characteristics and phổi, thiếu máu não muộn (DCI). factors relating to poor outcome in patients with aneurysmal subarachnoid hemorrhage in Vietnam: A multicenter prospective cohort study. PLOS ONE, 16(8), e0256150. 253
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2