Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN MỦ<br />
TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Phạm Thị Kim Ngọc*, Lê Thái Vân Thanh*, Văn Thế Trung*<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Vảy nến mủ (VNM) có biểu hiện lâm sàng đa dạng, thương tổn da có thể khu trú hoặc toàn thân.<br />
Trong một số trường hợp có rối loạn tổng quát.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân vảy nến mủ tại Bệnh viện<br />
Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca trong khoảng thời gian từ 10/2017 – 04/2018.<br />
Chẩn đoán dựa vào lâm sàng và xét nghiệm mô học khi cần thiết. Thực hiện các xét nghiệm công thức máu, ion<br />
đồ máu, men gan, tốc độ lắng máu.<br />
Kết quả nghiên cứu: Có35 ca VNM được nghiên cứu, bao gồm 31 ca (88,6%) VNM toàn thân và 4 ca<br />
(11,4%) VNM khu trú.Tuổi trung bình là 38,4 ± 19,2. Tỷ lệ nữ/nam là 2/1. Các yếu tố thúc đẩy thường gặp là<br />
thuốc đông y không rõ nguồn gốc, nhiễm trùng, corticosteroid. Tỷ lệ bệnh nhân có sốt, chán ăn, mệt mỏi, tăng<br />
bạch cầu, tăng tốc độ lắng máu cao hơn ở nhóm VNM toàn thân so với nhóm VNM khu trú. Ngoài ra, tình trạng<br />
có thương tổn vảy nến mảng cũng liên quan với đỏ da toàn thân, tổn thương móng, lưỡi bản đồ.<br />
Kết luận: VNM biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng đa dạng và khác nhau giữa các thể bệnh. Biểu hiện tổng<br />
quát thường gặp hơn ở thể VNM toàn thân. Ngoài ra, có sự khác biệt về đặc điểm lâm sàng giữa 2 nhóm bệnh<br />
nhân vảy nến mủ có hoặc không có vảy nến mảng, gợi ý rằng có sự khác biệt trong cơ chế bệnh sinh của 2 thể<br />
bệnh này.<br />
Từ khóa: vảy nến, vảy nến mủ<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL AND PARACLINICAL CHARACTERICTICS OF PUSTULAR PSORIATIC PATIENTS AT<br />
HCMC HOSPITAL OF DERMATO-VENEROLOGY<br />
Pham Thi Kim Ngoc, Le Thai Van Thanh, Van The Trung<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 23 - No 1- 2019: 45-49<br />
Background: Pustular psoriasis (PP) has diverse clinical manifestations, including localized and generalized<br />
types. Patients may have systemic disorders in certain cases.<br />
Objective: To investigate clinical and laboratory characteristics of pustular psoriatic patients at HCMC<br />
Hospital of Dermato-Venerology.<br />
Method: Case series of pustular psoriatic patients, from 10/2017 to 04/2018. Diagnosis was mainly<br />
based on clinical features. Histopathology examination was done if needed. Patients’ blood samples were also<br />
collected and subjected for cell blood count, erythrocyte sedimentation rate (ESR), liver enzymes, albumin<br />
and electrolyte plane tests.<br />
Results: A total of 35 patients were included in this study, of whom 88.6% were generalized type (31 cases)<br />
and 11.4% (4 cases) were localized type. The mean age of patients was 38.4 ± 19.2 years old and the female/male<br />
ratio was 2/1. Some stimulating factors were identified as infections, traditional herbal medicine of unknown<br />
origin, corticosteroid. A proportion of generalized pustular psoriatic patients manifesting fever fatigued, appetite<br />
<br />
* Bộ môn Da liễu- Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Văn Thế Trung ĐT: 0908282705 Email: trungvan@ump.edu.vn<br />
<br />
45<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
loss, leukocytosis and elevated ESR was higher than that of localized patients. Moreover, there were associations<br />
between plaque psoriatic condition and erythroderma, psoriatic nail lesions and geographic tongue.<br />
Conclusions: PP manifested various clinical and laboratory features which were different in types of<br />
disease. Systemic manifestations were found predominantly in generalized pustular psoriatic patients.<br />
Interestingly, we found that the clinical characteristics of pustular psoriatic patients with or without plaque<br />
psoriatic lesions were significantly different, suggested the pathogenesis pathway could be different<br />
according to the subtypes of pustular psoriatic.<br />
Keywords: psoriasis, pustular psoriasis<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn nhận vào<br />
Vảy nến mủ được xem là một thể lâm sàng ít Bệnh nhân được chẩn đoán vảy nến mủvào<br />
gặp của bệnh vảy nến, với bệnh cảnh lâm sàng đặc điểm lâm sàng điển hình. Thực hiện xét<br />
khá đa dạng, từ các thể vảy nến mủ khu trú tới nghiệm mô học trong những trường hợp không<br />
các thể vảy nến mủ toàn thân. Trong khi các thể rõ. Bệnh nhân hoặc phụ huynh bệnh nhân đồng<br />
vảy nến mủ khu trú có diễn tiến mạn tính, vảy ý tham gia nghiên cứu.<br />
nến mủ toàn thân biểu hiện thành những đợt Tiêu chuẩn loại trừ<br />
phát ban mụn mủ cấp tính kèm triệu chứng hệ Bệnh nhân người nước ngoài, lai chủng tộc<br />
thống, thậm chí có thể xuất hiện biến chứng 3 thế hệ.<br />
nặng và tử vong. Bệnh vảy nến mủ cũng có xu Tiến hành nghiên cứu<br />
hướng tái đi tái lại nhiều lần, ảnh hưởng rất lớn Bệnh nhân được khám lâm sàng, thu thập<br />
đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân. dữ liệu về hành chính, tiền sử, yếu tố khởi phát,<br />
Tại Việt Nam, tuy chưa có thống kê về tần triệu chứng tổng quát như nhiệt độ, tổng trạng,<br />
suất bệnh trong dân số, nhưng vảy nến mủ Khám da cẩn thận để phát hiện các triệu<br />
không phải bệnh hiếm gặp ở bệnh viện chuyên chứng điển hình của vảy nến mủ như là những<br />
khoa như Bệnh viện Da liễu TP. Hồ Chí Minh. mụn mủ nông trên nền hồng ban, kích thước<br />
Theo tra cứu của chúng tôi, tại Việt Nam, nhỏ, đỉnh phẳng, ngoài nang lông, màu trắng<br />
cho đến hiện nay có rất ít nghiên cứu về vảy đục, tập trung thành từng đám, có thể tạo hồ<br />
nến mủ, vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên mủ. Có thể kèm thương tổn vảy nến mảng, tổn<br />
cứu này nhằm sẽ cung cấp các dữ liệu khoa thương móng kiểu tăng sừng dưới móng, rỗ<br />
học về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của móng, vết dầu loang.<br />
bệnh vảy nến mủ. Biểu hiện mô học là mụn mủ xốp bào Kogoj<br />
trong lớp thượng bì, có thể có mào thượng bì kéo<br />
Mục tiêu<br />
dài, tăng gai, tăng sừng. Không có hình ảnh hoại<br />
Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng<br />
tử thượng bì, viêm mạch.<br />
của bệnh nhân vảy nến mủ tại Bệnh viện Da liễu<br />
Thể lâm sàng được chẩn đoán dựa vào các<br />
Thành phố Hồ Chí Minh đặc điểm như sau:<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Vảy nến mủ toàn thân khi thương tổn lan tỏa<br />
Thiết kế nghiên cứu toàn thân, có thể kèm triệu chứng tổng quát như<br />
Mô tả hàng loạt ca. sốt cao, mệt mỏi, chán ăn<br />
Đối tượng nghiên cứu Vảy nến mủ lòng bàn tay bàn chân khi<br />
Bệnh nhân vảy nến mủ điều trị ở Bệnh viện thương tổn khu trú ở lòng bàn tay, bàn chân kéo<br />
Da Liễu TPHCM từ tháng 10/2017 đến tháng dài trên 3 tháng.<br />
6/2018. Vảy nến mủ đầu chi khi thương tổn khu trú<br />
<br />
<br />
<br />
46<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ở đơn vị móng, kéo dài trên 3 tháng. chứng toàn thân khác như mệt mỏi, chán ăn<br />
Các xét nghiệm được thực hiện gồm tổng được ghi nhận ở hơn khoảng 2/3 bệnh nhân vảy<br />
phân tích tế bào máu, tốc độ lắng máu, nồng độ nến mủ toàn thân, nhưng không ghi nhận ở<br />
men gan, albumin máu, ion đồ máu. bệnh nhân vảy nến mủ khu trú, sự khác biệt này<br />
Xử lý số liệu có ý nghĩa thống kê. Các đặc điểm lâm sàng khác<br />
được mô tả trong Bảng 3.<br />
Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm<br />
thống kê STATA 14.0. So sánh các tỉ lệ phần trăm Bảng 3: Đặc điểm lâm sàng của 2 thể lâm sàng vảy<br />
bằng phép kiểm Fisher. Giá trị p