intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhi sốc phản vệ tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhi được chẩn đoán sốc phản vệ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả 28 trẻ chẩn đoán sốc phản vệ do thuốc và vắc xin điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016-2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhi sốc phản vệ tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHI SỐC PHẢN VỆ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN Nguyễn Hùng Mạnh1, Bùi Thị Hương1, Phạm Thị Thu Hiền1 TÓM TẮT 21 Objectives: To describe the clinical and Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm laboratory characteristics of children diagnosed sàng của bệnh nhi được chẩn đoán sốc phản vệ. with anaphylaxis. Subjects and methods: A Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả descriptive study on 28 children diagnosed with 28 trẻ chẩn đoán sốc phản vệ do thuốc và vắc xin anaphylaxis from drugs and vaccines at Nghe An điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm Obstetrics and Pediatrics Hospital from 2016 to 2016-2018. Kết quả: Nguyên nhân gây sốc phản 2018. Results: Antibiotics for injection were the vệ hay gặp nhất là kháng sinh (82,1%), nhóm most common cause of anaphylaxis (82.1%), in cephalosporin chiếm 73,9%. Có 14,3% sốc phản which cephalosporin accounted for 73.9%. The vệ sau tiêm quinvaxem. Thời gian xuất hiện triệu figure for Quinvaxem was 14,3%. The mean chứng phản vệ sau khi tiếp xúc với dị nguyên duration of appearing anaphylaxis first sign after trung bình là 67,2 ± 75,5 phút, triệu chứng khởi exposure to allergens were 67.2 ± 75.5 minutes. phát sớm nhất là da, niêm mạc 50%, hô hấp The parts with earliest symptoms were skin and 28,6%, thần kinh, tim mạch 21,4%. Triệu chứng mucosa (50%), respiratory (28.6%), neurological lâm sàng thường gặp: da, niêm mạc, hô hấp, tim and cardiovascular system (21.4%). Laboratory mạch, thần kinh. Dấu hiệu cận lâm sàng thường signs were hyperglycemia, hypoalbuminemia, gặp là: rối loạn đường máu, giảm albumin, lactat hyperlactatemia, metabolic acidosis. máu tăng cao, toan chuyển hóa. Kết luận: Conclusions: Antibiotics given by injection were Nguyên nhân gây sốc phản vệ hay gặp nhất là the most common cause of anaphylaxis. Drugs kháng sinh. Cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng and prescription should be strictly managed. thuốc, kê đơn thuốc. Keyword: anaphylaxis, antibiotics. Từ khóa: Sốc phản vệ, kháng sinh. I. ĐẶT VẤN ĐỀ SUMMARY Sốc phản vệ là cấp cứu hay gặp trong các CLINICAL AND LABORATORY cơ sở y tế, có diễn biến nhanh, phức tạp, đe CHARACTERISTICS OF dọa tính mạng, các triệu chứng lâm sàng của ANAPHYLAXIS AT NGHE AN phản vệ rất đa dạng, phong phú nên dễ bị OBSTETRICS AND PEDIATRICS nhầm lẫn, bỏ sót dẫn tới tử vong. Tỷ lệ phản HOSPITAL vệ khác nhau giữa các nhóm nguyên nhân, 1 từng lứa tuổi, từng vùng và thay đổi theo Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từng nghiên cứu. Theo Kanika Piromrat có Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hùng Mạnh Email: bsmanhbvsnna@gmail.com 64 bệnh nhân sốc phản vệ trong đó trẻ < 15 Ngày nhận bài: 27.10.2020 tuổi chiếm 50%. Tần xuất 39,1/100000 Ngày phản biện khoa học: 10.11.2020 (2005) và 66,2/100000 (2006) [1]. Các Ngày duyệt bài: 27.11.2020 143
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sốc phản vệ đang 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hàng ngày càng tăng, đặc biệt là sự gia tăng tỷ lệ loạt ca bệnh. tử vong ở các ca sốc phản vệ do thuốc và vắc 2.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh: xin, gây hoang mang lo lắng cho cả người Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc phản vệ theo tiêu nhà bệnh nhi và nhân viên y tế. Ở Việt Nam, chuẩn Samson 2006. các nghiên cứu về sốc phản vệ ở trẻ em còn 2.2.3. Một số biến nghiên cứu: ít, đồng thời nhận thấy sự gia tăng tỷ lệ sốc Tuổi của trẻ tính theo WHO 2006. Giới phản vệ trong thời gian gần đây tại bệnh viện nam hoặc nữ. Nguyên nhân gây phản vệ Sản Nhi Nghệ An, chúng tôi thực hiện đề tài (kháng sinh, vắc xin hay thuốc khác). Các “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng loại kháng sinh gây sốc phản vệ và kết quả điều trị sốc phản vệ tại Bệnh viện (Cefoperazone, Ceftriaxone, Ceftizoxim, Sản Nhi Nghệ An năm 2016 – 2018” với Cefotaxime, Ceftazidime, Vancomycin, mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm Fosfomicin, Gentamicin). Đường vào của dị sàng của bệnh nhi sốc phản vệ điều trị tại nguyên (tĩnh mạch, tiêm bắp, uống). Tiền sử khoa Hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện dị ứng, tiền sử bệnh. Thời gian xuất hiện Sản Nhi Nghệ An từ 2016 – 2018. triệu chứng đầu tiên sau khi tiếp xúc với dị nguyên (Thời gian ước tính vì không thể đo, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bấm giờ chính xác được, ước tính bằng 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 28 trẻ được phút). Triệu chứng đầu tiên sau khi tiếp xúc chẩn đoán sốc phản vệ do thuốc và vắc xin với dị nguyên. Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng ở điều trị tại khoa Hồi sức tích cực chống độc các cơ quan. Thời gian xuất hiện triệu chứng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ năm 2016 theo đường vào. Dấu hiệu cận lâm sàng đến năm 2018. thường gặp. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.3. Phân tích và xử lý số liệu: Nhập và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 18.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu của chúng tôi có 28 ca đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu, Tỷ lệ nam nữ theo nghiên cứu là 1,8:1. Bệnh nhân nhỏ nhất là 2 tháng, lớn nhất là 72 tháng. Bảng 1. Tiền sử dị ứng của đối tượng nghiên cứu Tiền sử dị ứng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Có 3 10,7 Không 25 89,3 Tổng số 28 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử dị ứng trong số các bệnh nhân sốc phản vệ là rất thấp với 10,7% (3/28 bệnh nhân) 144
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Biểu đồ 1. Các loại dị nguyên gây sốc phản vệ Nhận xét: Tỷ lệ sốc phản vệ do kháng sinh chiếm 82,1%. 14,3% sốc phản vệ với vắc xin đều do quinvaxem. Có 1 trường hợp sốc phản vệ do ibuprofen (3,6%). Bảng 2. Các loại kháng sinh gây sốc phản vệ Kháng sinh Số bệnh nhân Tỷ lệ % Cefoperazone 5 21.7 Ceftriaxone 4 17.4 Ceftizoxim 3 13.0 Cefotaxime 3 13.0 Ceftazidime 2 8.8 Vancomycin 3 13.0 Fosfomicin 2 8.8 Gentamicin 1 4.3 Tổng 23 100 Nhận xét: Các kháng sinh gây sốc phản vệ thuộc nhóm cephalosporin chiếm tỷ lệ cao nhất với 73,9%. Biểu đồ 2. Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên Nhận xét: Thời gian xuất hiện triệu chứng phản vệ sau khi tiếp xúc với dị nguyên trung bình là 67,2 ± 75,5 phút. Thời gian xuất hiện triệu chứng sốc phản vệ đầu tiên tập trung chủ yếu vào dưới 30 phút sau tiêm (53,6%). 145
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 67.4% Thần kinh 14.3% 28.6% Tiêu hóa 0.0% 65.3% Tim mạch 7.1% 92.9% Hô hấp 28.6% 76.3% Da, niêm mạc 50.0% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% Tỷ lệ triệu chứng LS ở các cơ quan Triệu chứng LS xuất hiện đầu tiên Biểu đồ 3. Tỷ lệ triệu chứng ở các cơ quan Nhận xét: Các triệu chứng lâm sàng thường xuất hiện đầu tiên ở da, niêm mạc (50%). Bảng 3. Thời gian xuất hiện triệu chứng theo đường vào Đường vào 120 phút Tiêm, truyền tĩnh 6 9 4 2 2 mạch Tiêm bắp 0 0 0 1 3 Uống 0 0 0 0 1 Tổng 6 9 4 3 6 Nhận xét: Trong khoảng thời gian dưới 5 phút sau khi tiếp xúc với dị nguyên, sốc phản vệ qua đường tĩnh mạch chiếm 100%. Bảng 4. Dấu hiệu cận lâm sàng thường gặp Chỉ số CLS Số BN Tỷ lệ % pH < 7,25 18 64,3 [BE] > 5 25 89,3 Lactat > 2 23 82,1 Albumin < 35g/l 21 75 Glu máu > 6mmol/l 23 82,1 Nhận xét: Các rối loạn về CLS thường gặp ở bệnh nhân sốc phản vệ là tăng đường máu (82,1%), giảm albumin máu (75%) và toan chuyển hóa (64,3%), tăng lactat máu (82,1%). IV. BÀN LUẬN nghiên cứu của Nguyễn Xuân Quốc (40%) Trong số 28 bệnh nhân, chỉ có 10,7% có [2],[3],[4]. Kết quả trên cho thấy khai thác tiền sử dị ứng và các bệnh dị ứng, tương tự tiền sử dị ứng là quan trọng nhưng rõ ràng nghiên cứu của Tạ Anh Tuấn (6,25%), sốc phản vệ có thể xảy ra với bất kỳ đối Nguyễn Anh Tuấn (16,2%), thấp hơn so với tượng nào. 146
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Nghiên cứu của chúng tôi chỉ nghiên cứu tiếp xúc với dị nguyên có dài hơn, trung bình các trường hợp sốc phản vệ do thuốc và vắc là 84,4 ± 88,15 phút [5]. xin, kết quả cho thấy thuốc gây sốc phản vệ Trong nghiên cứu của chúng tôi, triệu nhiều nhất là kháng sinh chiếm 82,1%, chỉ chứng ở da và niêm mạc chiếm 76,3%, ở cơ có 3,6% là sốc phản vệ với ibuprofen, 14,3% quan hô hấp là 92,9%, thần kinh là 67,4%, sốc phản vệ do tiêm vắc xin đều là vắc xin tuần hoàn là 65,3%, tiêu hóa là 28,6% (biểu quinvaxem. Các kháng sinh gây sốc phản vệ đồ 3.5). Các triệu chứng đặc hiệu của phản đều được dùng qua đường tiêm, trong đó vệ rất thay đổi, tuỳ thuộc vào mức độ mẫn kháng sinh cephalosporin chiếm tỷ lệ cao cảm của bệnh nhân, cũng như đường tiếp nhất với 73,9% (trong đó cao nhất là xúc, số lượng và tốc độ đưa dị nguyên vào, cefoperazone 21,7%, ceftriaxone 17,4%, phản ứng có thể xảy ra trong vài phút tới vài ceftizoxim và cefotaxime cùng chiếm 13%). giờ; hầu hết các phản ứng xảy ra trong vòng Có 13% bệnh nhân xuất hiện sốc phản vệ sau từ 5 đến 30 phút chiếm 53,6% sau khi tiếp tiêm vancomycin. Các kháng sinh khác là xúc. Nguyễn Xuân Quốc và cộng sự nghiên fosfomicin và gentamycin. Các kháng sinh cứu 105 bệnh nhân sốc phản vệ từ 1 tháng nhóm cephalosporin ở trên đều hiện là các đến 15 tuổi cho thấy tỷ lệ gặp các biểu hiện ở kháng sinh được ưu tiên lựa chọn đầu tiên da và niêm mạc là 82,9%, tim mạch là 79%, trong phác đồ điều trị tại bệnh viện sản nhi. thần kinh 81%, tiêu hóa 29,5% và ít gặp nhất Chưa thấy trường hợp sốc phản vệ nào với là thần kinh 24,8% [4]. Nghiên cứu của các kháng sinh đường uống và các kháng Susan D Dibs cho thấy tỷ lệ triệu chứng da, sinh thuộc nhóm carbapenem và quinolon. niêm mạc là 93% và triệu chứng hô hấp 93% Thời gian xuất hiện triệu chứng phản vệ [6]. Phần lớn các triệu chứng phản vệ xuất sau khi tiếp xúc với dị nguyên trung bình là hiện đầu tiên ở da, niêm mạc với 50%; tuy 67,2 ± 75,5 phút, nhanh nhất là ngay sau nhiên có thể xuất hiện đầu tiên ở hô hấp với tiêm và muộn nhất là 4 giờ. Các thuốc dùng 28,6%, thần kinh 14,3%, tim mạch 7,1%, qua đường tiêm truyền tĩnh mạch thì thời không có bệnh nhân nào bắt đầu bằng các gian xuất hiện triệu chứng nhanh hơn qua biểu hiện tiêu hóa. Các triệu chứng chủ yếu các đường khác. Trong số những bệnh nhân xuất hiện đầu tiên ở da và niêm mạc và hô xuất hiện triệu chứng < 5 phút thì 100% qua hấp, do vậy theo dõi và phát hiện và xử trí đường tĩnh mạch. 75% bệnh nhân sau tiêm ngay ở mức độ này sẽ phòng tránh được vắc xin có thời gian xuất hiện triệu chứng phản vệ có thể diễn biến sang các mức độ sốc phản vệ là sau 2 giờ. Thời gian trong nặng hơn. nghiên cứu của chúng tôi tương tự thời gian Phản vệ là một cấp cứu nội khoa vì bệnh xuất hiện sốc sau dùng thuốc của Tạ Anh tiến triển nhanh, khó lường trước dễ dẫn tới Tuấn là 67,4 ± 135,3 phút [2], dài hơn so với tử vong. Việc chẩn đoán và điều trị phải nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn là 46,5 ± được tất cả các bác sỹ và điều dưỡng thực 51,5 phút [3]. Nghiên cứu của Bùi Văn hiện ngay. Chẩn đoán phản vệ chủ yếu dựa Cường thời gian xảy ra triệu chứng sau khi vào các biểu hiện lâm sàng với các dấu hiệu 147
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC NGÀNH Y TẾ NGHỆ AN MỞ RỘNG NĂM 2020 gợi ý: có bệnh sử gần tiếp xúc dị nguyên; TÀI LIỆU THAM KHẢO ngay sau khi tiếp xúc với tác nhân gây bệnh 1. Piromrat K., Chinratanapisit S., and vài phút đến vài chục phút hoặc vài giờ xuất Trathong S. Anaphylaxis in an Emergency hiện một hoặc nhiều triệu chứng trong các Depart- ment: A 2-Year Study in a Tertiary- biểu hiện về da và niêm mạc, hô hấp, thần Care Hospital. Asian Pacific Journal of allergy and immunology, 26(23), 121-128. kinh, tim mạch. Để chẩn đoán được sớm và 2. Tạ Anh Tuấn (2017). Đặc điểm lâm sàng – điều trị kịp thời cần thiết phải có các lớp tập điều trị sốc phản vệ tại khoa điều trị tích cực huấn cho tất cả bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật bệnh viện Nhi Trung ương. Đề tài cấp cơ sở viên... ở các khoa. Các rối loạn về cận lâm Bệnh viện Nhi Trung ương. sàng thường gặp ở bệnh nhân sốc phản vệ là 3. Nguyễn Anh Tuấn (2016). Đánh giá hiệu tăng đường máu (82,1%), giảm albumin máu quả điều trị phản vệ theo phác đồ của khoa (75%) và toan chuyển hóa (64,3%), tăng Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai. Luận lactat máu (82,1%). Kết quả này cũng tương văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II tự như kết quả của Tạ Anh Tuấn [2]. trường Đại học Y Hà Nội. 4. Nguyễn Xuân Quốc, Phạm Văn Quang, V. KẾT LUẬN Tăng Chí Thượng (2016). Đặc điểm dịch tễ, Nguyên nhân gây sốc phản hay gặp nhất lâm sàng bệnh nhi sốc phản vệ tại Bệnh viện là kháng sinh (82,1%), kháng sinh chỉ gặp Nhi đồng 1. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 20(2), 15–21. đường tiêm, nhóm cephalosporin chiếm 5. Bùi Văn Cường (2014). Nhận xét đặc điểm 73,9%. Thời gian xuất hiện triệu chứng tập lâm sàng và điều trị phản vệ tại khoa Hồi sức trung chủ yếu vào dưới 30 phút sau tiêm với tích cực Bệnh viện Bạch Mai. Hội thảo khoa 53,6%. Cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng học chuyên đề sốc phản vệ 2014, Bệnh viện thuốc, kê đơn thuốc. Những trường hợp dùng Bạch Mai. kháng sinh đường uống được thì tránh dùng 6. Dibs S.D. and Baker M.D. (1997). kháng sinh đường tiêm. Anaphylaxis in Children: A 5-Year Experience. Pediatrics, 99(1), 7-12. 148
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2