Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN SINH LÝ NHỊP NHANH KỊCH PHÁT<br />
TRÊN THẤT QRS HẸP DO VÒNG VÀO LẠI NÚT NHĨ THẤT<br />
HOẶC VÒNG VÀO LẠI NHĨ THẤT<br />
Tôn Thất Minh *<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Nhịp nhanh kịch phát trên thất (NNKPTT) là một hội chứng lâm sàng riêng biệt. Những<br />
nghiên cứu trước đây cho thấy chỉ 80% loại nhịp nhanh trên thất với QRS hẹp có thể được phân biệt bằng<br />
ECG 12 chuyển đạo. Nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất và nhịp nhanh vào lại nhĩ thất là hai dạng phổ<br />
biến của NNKPTT. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định những đặc điểm lâm sàng và khảo sát<br />
điện sinh lý của NNKPTT có vòng vại lại nút nhĩ thất và vòng vào lại nhĩ thất.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu từ tháng 04/2012 – 03/2013 tại Bệnh viện Tim Tâm<br />
Đức chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu trên 99 bệnh nhân có NNKPTT với phức bộ QRS hẹp gồm 62 bệnh<br />
nhân nhịp nhanh có vòng vào lại tại nút nhĩ thất (NNVVLNNT) và 37 bệnh nhân nhịp nhanh có vòng vào<br />
lại nhĩ thất (NNVVLNT). Tất cả bệnh nhân đều được thu thập các dữ liệu lâm sàng và khảo sát điện sinh lý<br />
để chẩn đoán cơ chế cơn nhịp nhanh.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình lúc nhập viện là 45,42 ± 12,95 (tuổi trung bình trong nhóm NNVVLNNT là<br />
47,20 ± 13,07 và trong nhóm NNVVLNT là 42,43 ± 12,34 với p=0,07). Tuổi trung bình khởi phát triệu<br />
chứng cơn nhịp nhanh là37,08 ± 13,62 (39,29 ± 14,34 ở nhóm NNVVLNNT và 33,37 ± 11,59 ở nhóm<br />
NNVVLNT với p=0,03). Triệu chứng thường gặp trong cơn nhịp nhanh là hồi hộp, mệt, vã mồ hôi, choáng<br />
váng và đau ngực. Phân tích ECG rất hữu ích trong việc phân biệt NNVVLNNT và NNVVLNT. Bệnh<br />
tăng huyết áp và bệnh van tim chiếm tỉ lệ cao nhất trong nhóm nghiên cứu. Adenosine là thuốc thường<br />
được sử dụng nhiều nhất để cắt cơn nhịp nhanh. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 37 trường hợp phải<br />
kích thích nhĩ qua thực quản để chẩn đoán cơn NNKPTT.<br />
Kết luận: Nhóm bệnh nhân với NNVVLNT có tuổi trung bình khởi phát triệu chứng nhỏ hơn so với<br />
nhóm bệnh nhân có NNVVLNNT. Việc phân tích ECG rất hữu ích trong việc phân biệt NNVVLNNT và<br />
NNVVLNT. Chẩn đoán đúng cơn nhịp nhanh bằng ECG thường quy thì phổ biến hơn ở nhóm<br />
NNVVLNNT. Kích thích nhĩ qua thực quản thì giúp ích để chẩn đoán cơn nhịp nhanh ở những bệnh nhân<br />
không có ECG cơn nhịp nhanh và giúp phân biệt cơ chế NNKPTT.<br />
Từ khóa: Nhịp nhanh kịch phát trên thất, khảo sát điện sinh lý, vòng vào lại nút nhĩ thất, vòng vào lại<br />
nhĩ thất.<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL AND ELECTROPHYSIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF<br />
PAROXYSMAL NARROW QRS SUPRAVENTRICULAR TACHYCARDIA HAVE<br />
ATRIOVENTRICULAR NODAL REENTRANT OR ATRIOVENTRICULAR REENTRANT<br />
Ton That Minh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 1 - 2016: 230 - 237<br />
<br />
Background: Paroxysmal supraventricular tachycardia (PSVT) is a distinct clinical syndrome.<br />
Previous studies have shown that only 80% of narrow QRS supraventricular tachycardia (SVT) types can<br />
be differentiated by standard 12-lead electrocardiographic (ECG) criteria. Atrioventricular (AV) nodal<br />
<br />
* Bệnh Viện Tim Tâm Đức TP. HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS. BS. Tôn Thất Minh ĐT: 0903946253 Email: tonthat_minh@yahoo.com<br />
230 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
reentry and AV reentry is the common forms of PSVT. This study was designed to determine the clinical<br />
and electrophysiological features of atrioventricular nodal reentry and AV reentry supraventricular<br />
tachycardia.<br />
Methods: From 04/2012 to 03/2013 at Tam Duc Cardiovascular Hospital, we studied 99 consecutive<br />
patients with paroxysmal narrow QRS supraventricular tachycardia have AV nodal reentrant or AV<br />
reentrant. The clinical features were collected and the electrophysiological procedure were performed as a<br />
diagnostic method in 99 patients, include 62 patients with supraventricular tachycardia have AV nodal<br />
reentrant (AVNRT) and 37 patients with supraventricular tachycardia have AV reentrant (AVRT).<br />
Results: In our study, the mean age of99 patients at hospitalization was 45.42 ± 12.95years (47.20 ±<br />
13.07 in patients with AVNRT and 42.43 ± 12.34 in patients with AVRT, p=0.07). The mean age of<br />
symptom onset was 37.08 ± 13.62 (39.29 ± 14.34 in AVNRT group and 33.37 ± 11.59 in AVRT group,<br />
p=0.03). The most symptoms of the PSVT were palpitations, fatigue, sweating, dizziness and chest pain. The<br />
analysis of ECG was helpful for differentiating between AVNRT and AVRT. Had a high prevalence of<br />
hypertension and heart valve diseases in the study population but didn’t have the difference between two<br />
groups. In drugs used to control the rate such as beta blocker, calcium blocker, digoxin, flecanide, adenosine<br />
was to be used most. We used trans esophageal atrial stimulation to diagnose PSVT in 37 patients.<br />
Conclusions: Patients with AVRT have a lower mean age at arrhythmia symptom onset compared<br />
with those with AVNRT. The analysis of ECG was helpful for differentiating between AVNRT and AVRT.<br />
A correct diagnosis by standard ECG is more frequent in AVNRT. Trans esophageal atrial stimulation is<br />
useful for patients who did not have the ECG of tachycardia and help to differentiate the mechanisms of<br />
PSVT.<br />
Keywords: Paroxysmal supraventricular tachycardia, electrophysiology, atrioventricular (AV) nodal<br />
reentrant, AV reentrant.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ TP Hồ Chí Minh trong thời gian nghiên cứu<br />
(dự kiến từ 04/2012 đến tháng 03/2013).<br />
Nhịp nhanh kịch phát trên thất thường<br />
gặp là NNVVLNNT chiếm 2/3 trường hợp, Tiêu chuẩn nhận bệnh<br />
nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất NNVVLNT Gồm các bệnh nhân được điều trị tại Khoa<br />
dẫn truyền xuôi chiếm khoảng 1/3 trường hợp. nội tim mạch, Bệnh viện Tâm Đức với chẩn<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định đoán NNKPTT. Dựa trên các tiêu chuẩn:<br />
những đặc điểm lâm sàng và khảo sát điện Có triệu chứng lâm sàng của cơn nhịp<br />
sinh lý của NNKPTT có vòng vào lại nút nhĩ nhanh (CNN).<br />
thất và vòng vào lại nhĩ thất giúp các bác sĩ Có điện tâm đồ bề mặt trong và ngoài<br />
lâm sàng chẩn đoán phân biệt sớm 2 loại rối CNN với phức bộ QRS hẹp (QRS < 120ms).<br />
loạn nhịp trên lâm sàng.<br />
Được chẩn đoán NNVVLNNT và<br />
ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU NNVVLNT qua khảo sát ĐSL trong buồng tim<br />
và được điều trị cắt đốt bằng năng lượng sóng<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
tần số radio qua catheter.<br />
Dân số chọn mẫu<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân NNKPTT có phức bộ QRS hẹp<br />
( 25% số ô trong bảng có<br />
thời gian mắc bệnh, tần số cơn nhịp nhanh tần số kỳ vọng nhỏ hơn 5 thì biến số đó được<br />
trong 12 tháng cuối của bệnh, thời gian tối đa điều chỉnh bằng cách dùng phép kiểm chính<br />
của cơn nhịp nhanh, yếu tố khởi phát, triệu xác Fisher (exact Fisher test).<br />
chứng cơ năng trong cơn nhịp nhanh: hồi hộp, + Dùng phép kiểm t để so sánh thăm dò số<br />
mệt, khó thở, đau ngực, choáng váng, ngất, trung bình giữa các số nhóm có biến số định<br />
toát mồ hôi, tiểu nhiều, tụt huyết áp…, lượng (phân tích Anova một yếu tố). Trước<br />
Bệnh lý tim mạch và các bệnh có liên quan đó, phương sai của các nhóm đã được kiểm<br />
đến loạn nhịp (thiếu máu, basedow…). định là không có sự khác biệt.<br />
Đặc điểm cận lâm sàng Sự khác biệt được xem là có ý nghĩa thống<br />
XN máu: khối lượng hồng cầu, Hct, Hgb, kê khi p < 0,05<br />
K , Na+, FT4, TSH, bộ nhiễm (HIV, anti HbC,<br />
+ KẾTQUẢNGHIÊNCỨU<br />
HbsAg, VDRL).<br />
Đặc Điểm Chung Của Nhóm Nghiên Cứu<br />
Phân tích điện tâm đồ 12 chuyển đạo ngoại<br />
vi và siêu âm tim. Đặc điểm về giới tính<br />
Tỷ lệ nữ (64,65%) cao hơn nam (35,35%)<br />
Thu thập các số liệu của quá trình khảo sát điện<br />
trong nhóm nghiên cứu. Sự khác biệt có ý<br />
sinh lý<br />
nghĩa thống kê về tỷ lệ giới tính giữa hai<br />
Tất cả bệnh nhân đều được hội chẩn trước<br />
nhóm RLN (p=0,033).<br />
<br />
<br />
232 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 1: so sánh sự khác nhau về tỷ lệ giới tính Nhận xét: sự khác biệt không có ý nghĩa<br />
giữa hai nhóm RLN. thống kê về thời gian mắc bệnh trung bình<br />
NNVVLNNT NNVVLNT Tổng P giữa hai nhóm RLN (p=0,771).<br />
Nam 17 18 35 (35,35%)<br />
0,03 Thời gian của CNN<br />
Nữ 45 19 64 (64,65%)<br />
3<br />
Tổng 62 37 99 Bảng 6: thời gian (TG) trung bình của CNN.<br />
Trung bình Độ lệch Ngắn Dài<br />
Tuổi của BN tại thời điểm nhập viện (phút) chuẩn nhất nhất<br />
Bảng 2: tuổi trung bình của BN tại thời điểm nhập TG cơn 100,2424 121,6934 5 480<br />
viện giữa 2 nhóm RLN NN<br />
<br />
NNVVLNNT NNVVLNT P Nhận xét: thời gian trung bình của CNN là<br />
Tuổi trung bình 47,20 ± 42,43 ± 0,0757 100,24 ± 121,69.<br />
lúcnhập viện: 13,07 12,34<br />
45,42 ± 12,95 Bảng 7: so sánh thời gian trung bình CNN giữa<br />
Nhận xét: Tuổi trung bình chung của hai nhóm RLN.<br />
nhóm nghiên cứu là 45,42 ± 12,95 tuổi và sự NNVVLNNT NNVVLNT P<br />
TG trung bình 99,43 ± 101,59 ± 0,93<br />
khác biệt không có ý nghĩa thống kê về tuổi CNN 123,381 120,48 2<br />
trung bình của bệnh nhân lúc nhập viện ở hai 8,58 ± 6,42 phút phút Phút<br />
nhóm RLN (p=0,0757) Nhận xét: sự khác nhau về thời gian trung<br />
Đặc Điểm Lâm Sàng Và Cận Lâm Sàng bình CNN giữa hai nhóm RLN không có ý<br />
Tuổi của bệnh nhân khi khởi phát bệnh nghĩa thống kê (p=0,9325).<br />
<br />
Bảng 3: tuổi của bệnh nhân khi khởi phát bệnh Triệu chứng trong CNN<br />
NNVVLNNT NNVVLNT P Bảng 8: so sánh triệu chứng trong CNN giữa hai nhóm RLN.<br />
Tuổi trung bình 39,29 ± 33,37 ± 0,0361 NNVVLNNT NNVVLNT P<br />
khi khởi phát 14,34 11,59 Hồi hộp 99 (100%) 62 (100%) 37 (100%) 0,279<br />
bệnh: Ngất 6 (6,06%) 5 (8,26%) 1 (2,70%) 0,197<br />
37,08 ± 13,62 Chóng mặt 40 22 (35,48%) 18 (48,65%) 0,620<br />
(40,40%)<br />
Nhận xét: tuổi khởi phát bệnh trung bình Đau ngực 46 30 (48,39%) 16 (43,24%) 0,976<br />
chung cho nhóm nghiên cứu là 37,08 ± 13,62. (46,46%)<br />
Vả mồ hôi 43 27 (43,55%) 16 (43,24%) 0,814<br />
Trong nhóm NNVVLNT tuổi khởi phát bệnh<br />
(43,43%)<br />
(33,37 ± 11,59 tuổi) sớm hơn nhóm Mệt 63 (63,64%) 40 (64,52%) 23 (62,16%) 0,237<br />
NNVVLNNT (39,29 ± 14,34 tuổi) và sự khác Khó thở 23 12 (19,35%) 11 (29,73%) 0,617<br />
(23,23%)<br />
biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,0361). Nhức đầu 24 14 (22,58%) 10 (27,03%) 0,129<br />
(24,24%)<br />
Thời gian mắc bệnh Hạ huyết áp 8 7 (11,29%) 1 (2,70%)<br />
Bảng 4: thời gian mắc bệnh trung bình của bệnh nhân. (8,08%)<br />
<br />
Trung bình Độ lệch Ngắn Dài Nhận xét: sự khác biệt không có ý nghĩa<br />
(năm) chuẩn nhất nhất thống kê về các triệu chứng trong CNN giữa<br />
TG mắc 8,131313 7,011138 1 33 hai nhóm RLN.<br />
bệnh<br />
Nhận xét: thời gian mắc bệnh trung bình Bệnh tim mạch kèm theo<br />
của bệnh nhân là 8,13 ± 7,01. Bảng 9: bệnh lý tim mạch kèm theo.<br />
Tần suất Phần trăm (%)<br />
Bảng 5: so sánh thời gian mắc bệnh trung bình<br />
Bệnh van tim 14 14,14<br />
giữa hai nhóm RLN. Bệnh cơ tim dãn nở 2 2,02<br />
NNVVLNNT NNVVLNT P Bệnh mạch vành 3 3,03<br />
TG mắc bệnh 8,29 ± 6,82 7,86 ± 0,7719 Bệnh tăng huyết áp 27 27,27<br />
trung bình 7,40 Phẫu thuật thay van tim 1 1,01<br />
8,13 ± 7,01<br />
<br />
<br />
<br />
Tim Mạch 233<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
Nhận xét: tăng huyết áp và bệnh van tim Tần suất Phần trăm (%)<br />
chiếm tỷ lệ cao. Ức chế thụ thể beta 61 61,62<br />
Flecanide 16 16,16<br />
Bảng 10: so sánh bệnh tim mạch kèm theo giữa hai Amiodaron 2 2,02<br />
nhóm RLN. Nhận xét: thuốc ức chế thụ thể beta được<br />
NNVVLNNT NNVVLNT P<br />
sử dụng điều trị ngừa CNN chiếm tỷ lệ cao.<br />
Bệnh tim mạch 23 (37,10%) 11 0,455<br />
kèm theo (29,73%) Điện tâm đồ<br />
Nhận xét: sự khác biệt về tỷ lệ bệnh tim Sóng delta trên ECG ngoài cơn nhịp nhanh<br />
mạch giữa hai nhóm RLN không có ý nghĩa<br />
Có 17 trường hợp ghi nhận được sóng<br />
thống kê (p=0,455).<br />
delta trên ECG ngoài cơn nhịp nhanh và được<br />
Điều trị trước cắt đốt bằng sóng có tần số so sánh giữa hai nhóm rối loạn nhịp.<br />
radio qua catheter Bảng 16: so sánh sóng delta trên ECG ngoài CNN<br />
Điều trị cắt cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất giữa hai nhóm RLN.<br />
Bảng 11: các thuốc sử dụng cắt cơn NNKPTT. NNVVLNNT NNVVLNT P<br />
Tần suất Phần trăm (%) Sóng delta trên ECG 1 (1,61%) 16 0,000<br />
ngoài cơn: 17 (17.17%) (43,24%)<br />
Adenosine 84 84,85<br />
Ức chế canxi 44 44,44 Nhận xét: có sự khác biệt trong sự hiện<br />
Ức chế thụ thể beta 4 4,04 diện sóng delta trên ECG ngoài cơn nhịp<br />
Flecanide 3 3,03 nhanh ở hai nhóm RLN (p=0,000). Trong đó,<br />
Digoxin 1 1,01<br />
NNVVLNT chiếm tỷ lệ 43,24% cao hơn so với<br />
Nhận xét: adenosin được sử dụng cắt cơn 1,61% ở nhóm NNVVLNNT.<br />
nhịp nhanh chiếm tỷ lệ cao (84,85%).<br />
Hình thức ghi nhận ECG bề mặt của cơn<br />
Bảng 12: sử dụng sốc điện cắt CNN. nhịp nhanh<br />
Tần suất Phần trăm (%)<br />
Sốc điện cắt CNN 6 6,06<br />
Bảng 17: các hình thức ghi nhận ECG bề mặt của CNN.<br />
Tần suất Phần trăm (%)<br />
Nhận xét: có 6 trường hợp cần sử dụng sốc Tự nhiên 62 62,62<br />
điện để cắt cơn nhịp nhanh (các trường hợp Qua kích nhĩ 37 37,37<br />
này đều được sử dụng ở tuyến trước). Nhận xét: 37,37% BN cần sử dụng phương pháp<br />
Bảng 13: sử dụng kích nhĩ vượt tần số cắt CNN. kích nhĩ để ghi nhận ECG của cơn nhịp nhanh.<br />
Tần suất Phần trăm (%)<br />
Tần số tim trong cơn nhịp nhanh<br />
Kích nhĩ vượt tần số 1 1,01<br />
cắt CNN Bảng 18: tần số tim trung bình trong CNN.<br />
NNVVLNNT NNVVLNT P<br />
Nhận xét: có 01 trường hợp sử dụng kích<br />
TS tim trung bình 178,88 ± 182,18 ± 0,528<br />
nhĩ qua thực quản để cắt cơn nhịp nhanh. 180,12 ± 25,06 24,43 26,29<br />
Điều trị ngừa cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất Nhận xét: không có sự khác biệt giữa tần<br />
Bảng 14: số BN có sử dụng thuốc điều trị ngừa CNN. số tim trung bình trên ECG trong cơn nhịp<br />
Tần suất Phần trăm (%) nhanh ở hai nhóm nhịp nhanh (p=0,528).<br />
Có 74 74,75<br />
Không 25 25,25 Một số đặc điểm trên ECG bề mặt trong CNN<br />
Nhận xét: tỷ lệ BN phải sử dụng thuốc Sóng P’<br />
điều trị ngừa CNN chiếm tỷ lệ cao. Bảng 19: sóng P’ giữa hai nhóm RLN.<br />
NNVVLNNT NNVVLNT P<br />
Bảng 15: các thuốc sử dụng điều trị ngừa CNN.<br />
Phát hiện được 0,000<br />
Tần suất Phần trăm (%) sóng P’: Có 14 (22,58%) 25 (67,57%)<br />
Ức chế canxi 21 21,21 Không 48 (77,42%) 12 (32,43%)<br />
<br />
<br />
234 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhân xét: Tỷ lệ không phát hiện sóng P’ ở Bảng 24: luân phiên biên độ QRS giữa hai nhóm RLN.<br />
nhóm NNVVLNNT (77,42%) cao hơn nhóm NNVVLNNT NNVVLNT P<br />
NNVVLNT (32,43%) có ý nghĩa thống kê (p=0,000). Luân phiên biên độ 0,026<br />
QRS: Có 1 (1,61%) 5 (13,51%)<br />
Khoảng cách RP’trên ECG trong CNN Không 61 (98,39%) 32 (86,49%)<br />
Bảng 20: khoảng cách RP’ giữa hai nhóm RLN. Nhận xét: Dấu hiệu luân phiên biên độ<br />
NNVVLNNT NNVVLNT P<br />
Khoảng cách RP’ 0,000<br />
QRS ở nhóm NNVVLNT (13,51%) cao hơn<br />
RP’ < 0,70ms 11 (78,57%) 3 (12%) nhóm NNVVLNNT (1,61%) có ý nghĩa thống<br />
RP’ > 0,70ms 3 (21,43%) 22 (88%) kê (p=0,026).<br />
Nhận xét: sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
Thay đổi ST – T<br />
p=0,000 về khoảng cách RP’ giữa hai nhóm<br />
Bảng 25: Thay đổi ST – T giữa hai nhóm RLN.<br />
RLN. Trong đó, khoảng cách RP’ < 0,70ms<br />
NNVVLNNT NNVVLNT P<br />
nhóm NNVVLNNT chiếm tỷ lệ 78,57% cao ST chênh xuống ở 14 10 0,617<br />
hơn nhóm NNVVLNT tỷ lệ 12% và ngược lại. các chuyển đạo (22,58%) (27,03%)<br />
trước tim<br />
Sóng r’ ở V1 ST chênh xuống ở 8 (12,90%) 6 (16,22%) 0,647<br />
chuyển đạo DI, DII,<br />
Bảng 21: sóng r’ ở V1 giữa hai nhóm RLN. DIII, aVF<br />
NNVVLNNT NNVVLNT P ST chênh lên ở aVR 18 8 0,481<br />
Sóng r’ ở V1 0,000 (29,03%) (21,62%)<br />
T đảo 2 (3,23%) 3 (8,11%) 0,359<br />
Có 36 (58,06%) 2 (5,41%)<br />
Không 26 (41,94%) 35 (94,59%) Nhận xét: không có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
Nhận xét: Tỷ lệ ghi nhận sóng r’ ở V1 ở thống kê của các dấu hiệu trên giữa hai nhóm<br />
nhóm NNVVLNNT (58,06%) cao hơn nhóm RLN (p>0,05).<br />
NNVVLNT (5,41%) có ý nghĩa thống kê<br />
Siêu âm tim<br />
(p=0,000).<br />
Bảng 26: phân độ chức năng tâm thu thất trái.<br />
Sóng s’<br />
Tần suất Phần trăm (%)<br />
Bảng 22: sóng s’ ở chuyển đạo DII, DIII và aVF Giảm nhẹ (40 - 54%) 02 2,02<br />
giữa hai nhóm RLN. Bình thường (≥ 55%) 97 97,98<br />
NNVVLNNT NNVVLNT P Nhận xét: có 2 trường hợp EF giảm nhẹ.<br />
Sóng s’ giả ở DII, DIII 0,000<br />
và aVF: Có 33 (53,23%) 1 (2,70%) Khảo Sát Điện Sinh Lý Trong Buồng Tim<br />
Không 29 (46,77%) 36 (97,30%) Cơ chế rối loạn nhịp<br />
Nhận xét: Tỷ lệ ghi nhận sóng s’ giả ở DII, Bảng 27: Cơ chế RLN.<br />
DIII và aVF trong nhóm NNVVLNNT Tần suất Phần trăm (%)<br />
(53,23%) cao hơn nhóm NNVVLNT (2,70%) có NNVVLNNT 62 62,63<br />
ý nghĩa thống kê (p=0,000). Đơn thuần 60 60,61<br />
Phối hợp NNVVLNT 1 1,01<br />
Vết khấc ở chuyển đạo aVL Phối hợp NNN 1 1,01<br />
Bảng 23: vết khấc ở aVL giữa hai nhóm RLN. NNVVLNT 37 37,37<br />
NNVVLNNT NNVVLNT P Nhận xét: trong 62 bệnh nhân<br />
Có 3 (4,84%) 1 (2,70%) 0,520<br />
NNVVLNNT có 1 bệnh nhân có phối hợp nhịp<br />
Không 59 (95,16%) 36 (97,30%)<br />
Nhận xét: dấu hiệu vết khấc trên chuyển nhanh nhĩ, 01 bệnh nhân phối hợp<br />
đạo aVL khác biệt không có ý nghĩa thống kê NNVVLNT.<br />
giữa hai nhóm RLN.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tim Mạch 235<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
Đặc điểm đường dẫn truyền phụ trường hợp cắt cơn bằng sốc điện đồng bộ<br />
Số lượng đường dẫn truyền phụ trong nhóm chuyển nhịp và 1 trường hợp cắt CNN bằng<br />
NNVVLNT kích thích nhĩ qua thực qhực quản.Trong cắt<br />
cơn bằng thuốc, chúng tôi nhận thấy<br />
Có 37 bệnh nhân NNVVLNT và một bệnh<br />
adenosine được sử dụng nhiều nhất, gồm 84<br />
nhân NNVVLNNT phối hợp NNVVLNT.<br />
bệnh nhân chiếm 84,85%. Kết quả phân tích<br />
Bảng 28: Tỷ lệ bệnh nhân có hai đường dẫn truyền chúng tôi thấy có 74 bệnh nhân đã được sử<br />
phụ. dụng thuốc để ngừa cơn, chiếm tỷ lệ 74,75%.<br />
Tần suất Phần trăm (%)<br />
Một đường dẫn truyền phụ 35 92,11%<br />
Trên ECG bề mặt ngoài CNN, chúng tôi<br />
Hai đường dẫn truyền phụ 3 7,89% ghi nhận 17 mẫu ECG có sóng delta chiếm tỷ<br />
Nhận xét: có ba bệnh nhân có 2 đường dẫn lệ 17,17%.<br />
truyền phụ chiếm 7,89%. Tỷ lệ sóng delta gặp trong NNVVLNT là<br />
Phân bố đường dẫn truyền phụ 43,24% và NNVVLNNT là 1,61%, sự khác biệt<br />
này có ý nghĩa thống kê với p=0,000. Đặc điểm<br />
Bảng 29: phân bố đường dẫn truyền phụ.<br />
này trên ECG bề mặt ngoài cơn giúp chúng ta<br />
Tần suất Phần trăm (%)<br />
nghĩ nhiều RLN là NNVVLNT.<br />
Đường phụ bên phải<br />
Thành bên phải 1 2,44% Sóng P’: trong nghiên cứu chúng tôi ghi<br />
Sau vách phải 5 12,20 % nhận 39 trường hợp thấy được sóng P’ trên<br />
Đường phụ bên trái<br />
ECG trong CNN. Tỷ lệ ghi nhận sóng P’ trong<br />
Trước bên trái 1 2,44 %<br />
Sau bên trái 3 7,32 % nhóm NNVVLNNT (22,58%) thấp hơn trong<br />
Thành bên trái 26 63,40 % nhóm NNVVLNT (67,57%). Tương ứng trong<br />
Sau vách trái 5 12,20 % nghiên cứu của tác giả Nguyễn Lương Kỷ(5) tỷ<br />
Nhận xét: đường dẫn truyền phụ ở thành lệ ghi nhận sóng P’ trong NNVLNNT là 11,6%,<br />
bên trái chiếm tỷ lệ cao (63,40%) trong tổng số NNVLNT là 76.4%, tác giả Erdinler I. (2) tỷ lệ<br />
41 đường dẫn truyền phụ. tương ứng là 14%, 70% và tác giả Esteban G.(3)<br />
BÀNLUẬN là 25%, 72%.Qua phân tích mối tương quan<br />
sóng P’ giữa hai nhóm RLN trong nghiên cứu,<br />
Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi có tương tự với các tác giả trên chúng tôi cũng<br />
thời gian mắc bệnh của bệnh nhân ngắn hơn nhận thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
so với N Bottoni và cộng sự thì thời gian đó là (p=0,000) cho phép xem đây là đặc điểm giúp<br />
17 ± 13 trong nhóm NNVLNNT và 22 ± 16 phân biệt hai RLN trong nghiên cứu. Theo<br />
trong nhóm NNVVLNT(6). Thời gian trung khuyến cáo của Hội tim mạch Việt nam(4) và<br />
bình CNN trong nghiên cứu của chúng tôi Hội tim mạch Hoa kỳ(1) về chẩn đoán nhịp<br />
ngắn hơn so với nghiên cứu của tác giả N nhanh QRS hẹp thì khi không phát hiện sóng<br />
Bottoni (NNVVLNT là 237 ± 515 phút và P’ trên ECG chúng ta nghĩ nhiều đến<br />
NNVVLNNT là 238 ± 304 phút)(6). Điều này có NNVVLNNT.<br />
thể do bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng<br />
Thời gian RP’: Qua so sánh khoảng cách<br />
tôi dùng thuốc ngừa cơn trong có tỷ lệ cao<br />
RP’ trong 39 trường hợp có sóng P’ trên ECG<br />
(74,75%) và các thuốc ngừa cơn nhịp nhanh<br />
trong CNN ở hai nhóm RLN với chúng tôi<br />
hiện nay đa số có tác dụng kéo dài nên hạn<br />
thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
chế khả năng duy trì vòng vào lại trong cơn<br />
(p=0,000). RP’ < 70ms gặp nhiều ở nhóm<br />
nhịp nhanh.<br />
NNVVLNNT (78,57%) và RP’ > 70ms gặp<br />
Kết quả khảo sát chúng tôi thấy 100% bệnh nhiều ở nhóm NNVVLNT (88%). Kết quả<br />
nhân đã được điều trị cắt CNN bằng thuốc, 6<br />
<br />
<br />
236 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ tương tự với hợp dấu hiệu này với các dấu hiệu khác để<br />
nghiên cứu của N. Bottoni(6) RP’ < 70ms trong phân biệt hai nhóm RLN trên.<br />
nhóm NNVVLNT là 50% và RP’ trong KẾTLUẬN<br />
NNVVLNT là 79%.<br />
Bệnh nhân NNVVLNNT chiếm tỷ lệ cao<br />
Sóng r’ ở chuyển đạo V1: trong nghiên cứu<br />
hơn NNVVLNT. Tỷ lệ bệnh nhân nữ chiếm tỷ<br />
chúng tôi ghi nhận dấu hiệu r’ ở chuyển đạo<br />
lệ cao, trong nhóm NNVVLNNT nữ chiếm tỷ<br />
V1 chiếm tỷ lệ 58.06% ở NNVVLNNT và<br />
lệ cao hơn nhóm NNVVLNT và ngược lại.<br />
5,41% ở NNVVLNT. Kết quả trong nghiên cứu<br />
của Erdinler I.(2) có tỷ lệ tương ứng là 55%, Phân tích ECG trong và ngoài cơn nhịp<br />
7,5% và tác giả Esteban G.(3) là 45%, 5%.Sự nhanh có ích để chẩn đoán phân biệt hai nhóm<br />
khác biệt này có ý nghĩa thống kê.Vì vậy, dấu NNVVLNNT và NNVVLNT.<br />
hiệu r’ giả ở V1 trên ECG trong CNN có giá trị Đối với những bệnh nhân nhập viện<br />
phân biệt cơ chế nhịp nhanh và khi có sóng r’ không có bằng chứng ECG trong CNN thì kích<br />
giả ở V1 gợi ý mạnh cho NNVVLNNT. thích nhĩ qua thực quản cung cấp chứng cứ<br />
Sóng s’ ở chuyển đạo DII, DIII, aVF: hữu ích để chẩn đoán bệnh nhân NNKPTT.<br />
Ngoài ra kích thích nhĩ qua thực quản cũng<br />
Dấu hiệu này gặp trong nghiên cứu của<br />
giúp chẩn đoán cơ chế rối loạn nhịp nhanh<br />
chúng tôi là 53,23% trong NNVLNNT và<br />
giữa hai nhóm.<br />
2,70% trong NNVVLNT, sựkhác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê (p=0,000). Vì vậy, dấu hiệu này TÀILIỆUTHAMKHẢO<br />
trên ECG cơn nhịp nhanh giúp chẩn đoán 1. American College of Cadiology, American Heart<br />
Association, European Society of Cardiology (2003)<br />
phân biệt cơ chế RLN và gợi ý nhiều đến “Guidelines for the Management of Patients With<br />
NNVLNNT. Tương ứng trong nghiên cứu của Supraventricular Arrhymias”.<br />
Erdinler I. và cộng sự(2) gặp 20% trong 2. Erdinler I., Okmen E., Oguz E., Akyol A., et al (2002):<br />
“Differentiation of narrow QRS complex tachycardia types<br />
NNVVLNNT và không gặp trong NNVVLNT, using the 12 lead electrocardiogram”. Ann Noninvasive<br />
Esteban G. và cộng sự(3) gặp 12% trong Electrocardiol, 7(2), pp.120-126.<br />
3. Esteban G., Jesus A., et al (2008): “Independent predictive<br />
NNVVLNT và 1,3% trong NNVVLNT. Nhìn<br />
accuracy of classical electrocardiographic criteria in the<br />
chung các nghiên cứu đều nhận thấy dấu hiệu diagnosis of paroxysmal atrioventricular reciprocating<br />
này chiếm tỷ lệ cao trong NNVVLNNT. tachycardias in the patients without pre-excitation”. Europace<br />
10(5), pp 624-628.<br />
Luân phiên biên độ QRS: chúng tôi ghi 4. Hội tim mạch học Việt nam (2010): “Khuyến cáo về chẩn<br />
nhận dấu hiệu này trong nhóm NNVVLNT đoán và điều trị nhịp nhanh trên thất”. Khuyến cáo 2010 về các<br />
bệnh lý tim mạch và chuyển hóa. NXB Y học; tr 215-224.<br />
chiếm 13,51% và trong nhóm NNVVLNNT là 5. Nguyễn Lương Kỷ (2009) “Giá trị điện tâm đồ bề mặt trong<br />
1.61%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê dự đoán cơ chế nhịp nhanh kịch phát trên thất QRS hẹp”Luận<br />
(p=0,026). Trong nghiên cứu của tác giả văn thạc sĩ. Đại học y dược TP Hồ Chí Minh<br />
6. N. Bottoni et al (2003): “Clinical and electrophysiological<br />
Erdinler I. và cộng sự(2) dấu hiệu này gặp characteristics in patients with atrioventricular reentrant and<br />
trong NNVVLNT là 20% và NNVVLNNT là atrioventricular nodal reentrant tachycardia”. Europace; 5:<br />
225–229.<br />
10%, còn trong nghiên cứu của Esteban G.(3) tỷ<br />
7. Uday N. Kumar et al (2006): “The 12-Lead<br />
lệ tương ứng là 10% và 20%. Vì vậy dấu hiệu Electrocardiogram in Supraventricular Tachycardia”.<br />
này có thể giúp chẩn đoán phân biệt cơ chế Elservier saunder. Cardiol Clin 24; 427–437.<br />
<br />
RLN. Tuy nhiên, một số tác giả cho rằng dấu<br />
hiệu này còn liên quan đến tần số tim trong Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br />
cơn nhịp nhanh(7). Do đó, nên sử dụng phối Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tim Mạch 237<br />