intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng và điều trị cúm A (H1N1) tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm đặc điểm lâm sàng và diễn tiến điều trị cúm A(H1N1) tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới. Nghiên cứu tiến hành từ tháng 9/2009 đến 10/2010, và ghi nhận được 779 trường hợp bệnh cúm A(H1N1). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và điều trị cúm A (H1N1) tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ CÚM A (H1N1)<br /> TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI<br /> Võ Minh Quang*, Nguyễn Trần Chính*,Trần Tịnh Hiền*, Nguyễn Thanh Trường*, Nguyễn Thị Dung*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Ca cúm đại dịch (H1N1) 2009 đầu tiên được công bố ở Mexico vào ngày 18/3/2009. Ở Việt Nam, ca<br /> đầu tiên nhiễm cúm đại dịch (H1N1) 2009 là một du học sinh về nước ngày 30/5/2009. Những chùm ca bệnh đầu<br /> tiên xuất hiện ở cộng đồng và trường học cũng được phát hiện ở TPHCM. 20/20 tỉnh thành trong khu vực phía<br /> Nam có ca nhiễm cúm. Khu vực phía Nam chiếm gần 80% số ca nhiễm cúm đại dịch (H1N1) 2009 của cả nước.<br /> Mục tiêu: Mô tả đặc điểm đặc điểm lâm sàng và diễn tiến điều trị cúm A(H1N1) tại bệnh viện bệnh nhiệt đới.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hàng loạt các trường hợp.<br /> Kết quả: Từ tháng 9/2009 đến 10/2010, chúng tôi ghi nhận được 779 trường hợp bệnh cúm A(H1N1).<br /> Bệnh nhân độ tuổi trung bình là 24,8 năm, 6% bệnh nhân có bệnh mãn tính tiềm ẩn. Thời gian từ lúc xuất hiện<br /> triệu chứng đầu tiên đến lúcđiều trị là 2,7 ngày. 10% trong số họ không có triệu chứng lúc nhập viện. Sốt, ho, sổ<br /> mũi, đau họng và khó thở là những dấu hiệu và triệu chứng phổ biến nhất. Chỉ có 12,9% bệnh nhân có vết<br /> thương trên ngực của họ X-Rays. Điều trị bằng Oseltamivir 75mg hai lần một ngày ít nhất 5 ngày đã được cho<br /> thấy cải tạo. 12,7% số bệnh nhân vẫn có RT-PCR xét nghiệm dương tính sau 7 ngày điều trị. Các biến chứng có<br /> ở 11,2% bệnh nhân (viêm phổi, suy hô hấp). Bệnh nhân có bệnh đường hô hấp (OR = 140), nhập viện sau 48 giờ<br /> bị bệnh (OR = 4.8), AST> 80 IU / l (OR = 151) là các yếu tố tiên lượng bệnh nặng.<br /> Kết luận: Đại dịch cúm (H1N1) ở Việt Nam xảy ra chủ yếu ở người trưởng thành trẻ tuổi. Biểu hiện lâm<br /> sàng và các xét nghiệm tương tự như cúm mùa. Bệnh nhân có bệnh mạn tính đường hô hấp, khó thở, chụp Xquang chấn thương, bất thường AST, tiếp nhận điều trị 48 giờ sau khi các triệu chứng được dự báo sẽ có bệnh<br /> nặng hơn. Sử dụng Oseltamivir có hiệu quả điều trị và tỷ lệ biến chứng khoảng 11%. Tỷ lệ tử vong ít hơn 1%.<br /> Từ khóa: Cúm A (H1N1), Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, tỉ lệ tử vong.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> CLINICAL MANIFESTATIONS AND TREATMENT OF INFLUENZA (H1N1) AT HOSPITAL<br /> FOR TROPICAL DISEASES<br /> Vo Minh Quang, Nguyen Tran Chinh, Tran Tinh Hien, Nguyen Thanh Truong, Nguyen Thi Dung<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 503 - 510<br /> Background: Influenza A (H1N1) case was first reported in Mexico on March 18th 2009. In Viet Nam,<br /> the first patient with RT-PCR confirmed influenza H1N1 was a Vietnamese international student returning<br /> home on May 30th 2009. The first cluster of cases occurred in communities and schools were also found in Ho<br /> Chi Minh City. 20/20 provinces in Southern Region have reported laboratory-confirmed cases with influenza<br /> infection. Southern Region had nearly 80% of the total number of influenza (H1N1) 2009 cases occurred in<br /> the country.<br /> Objectives: To study clinical features, laboratory data and therapeutic result on patients infected with<br /> influenza (H1N1) 2009 at the Hospital for tropical diseases (HTD).<br /> Methods: Cross-sectional study on molecular-confirmed patients of influenza (H1N1) 2009 admitted to<br /> the HTD. They were treated with 75 mg oseltamivir twice a day for 5 days. Initial data of signs and<br /> *<br /> <br /> Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TPHCM<br /> Tác giả liên lạc: ThS.BS. Võ Minh Quang<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> ĐT: 0839235476<br /> <br /> Email: 80 IU/l<br /> (OR=151) were predictive factors for severe diseases.<br /> Conclusion: Flu pandemic (H1N1) in Viet Nam occurred mostly among young adults. Clinical<br /> manifestations and laboratory data were similar to seasonal influenza. Patients with chronic respiratory<br /> diseases, dyspnea, chest X-ray injuries, abnormal AST, receiving treatment 48 hours after the onset of<br /> symptoms were predicted to have more severe diseases. Oseltamivir has been showed to be effective for<br /> treatment and complication rate was about 11%. Mortality rate was less than 1%.<br /> Key words: Influenza A(H1N1), Hospital for Tropical Diseases, mortality.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Ca cúm đại dịch (H1N1) 2009 đầu tiên<br /> được công bố ở Mexico vào ngày 18/3/2009. Ở<br /> Việt Nam, ca đầu tiên nhiễm cúm đại dịch<br /> (H1N1) 2009 của Việt Nam là một du học sinh<br /> về nước qua ngõ sân bay TSN ngày 30/5/2009.<br /> Những chùm ca bệnh đầu tiên xuất hiện ở<br /> cộng đồng và trường học cũng được phát hiện<br /> ở TPHCM. 20/20 tỉnh thành trong khu vực<br /> phía Nam có ca nhiễm cúm. Khu vực phía<br /> Nam chiếm gần 80% số ca nhiễm cúm đại dịch<br /> (H1N1) 2009 của cả nước.<br /> Do đại dịch mới xuất hiện trong khoảng<br /> thời gian tương đối ngắn nên những công<br /> trình nghiên cứu ngoài nước và các báo cáo<br /> trong nước chưa thể mô tả và phân tích đầy đủ<br /> đặc điểm dịch tể học. Về mặt lâm sàng, các báo<br /> cáo của WHO, CDC, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới<br /> TPHCM đã ghi nhận tần suất xuất hiện các<br /> triệu chứng lâm sàng. Tuy nhiên các tỉ lệ này<br /> thay đổi theo quốc gia và có thể thay đổi trong<br /> tương lai nếu có sự biến đổi độc lực vi rút. Các<br /> thông tin có được đến thời điểm hiện nay cho<br /> thấy cần có những nghiên cứu sâu hơn về đặc<br /> điểm dịch tể, lâm sàng, virus học của cúm đại<br /> dịch (H1N1) 2009 ở khu vực phía Nam.<br /> <br /> 504<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, xét<br /> nghiệm của cúm A(H1N1) tại BVBNĐ.<br /> Mô tả các yếu tố tiên lượng nặng và hiệu quả<br /> điều trị của điều trị kháng virus.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Nghiên cứu mô tả.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Bệnh nhân xác định mắc cúm A H1N1 đại<br /> dịch 2009 tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn vào<br /> Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> RT-PCR hoặc rRT-PCR dương tính đối với<br /> mẫu bệnh phẩm đường hô hấp.<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> <br /> Cỡ mẫu<br /> 800 bệnh nhân chia làm 2 nhóm hồi cứu và<br /> tiến cứu.<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Cách tiến hành<br /> Đối tượng đạt tiêu chuẩn được khám, phỏng<br /> vấn và hoàn tất với thông tin trong hồ sơ bệnh<br /> án: ngày khởi phát/thời gian bệnh, điều trị đã<br /> được sử dụng trong suốt quá trình bệnh hiện tại,<br /> triệu chứng, tiền sử bệnh và vắc xin, dị ứng<br /> thuốc, tiền sử gia đình, dấu hiệu thực thể, tiền sử<br /> du lịch, bệnh tật trong số thành viên trong gia<br /> đình hoặc tiếp xúc.<br /> <br /> Bảng 1 - Đặc điểm mẫu nghiên cứu: n = 779.<br /> <br /> Đối tượng được đánh giá lâm sàng vào cuối<br /> đợt điều trị để xem xét họ có bị thất bại lâm sàng<br /> không và có cần thiết điều trị thêm thuốc kháng<br /> vi rút và các điều trị khác.<br /> Phương pháp xét nghiệm: công thức máu,<br /> sinh hóa máu, cấy máu, X quang ngực, phản<br /> ứng khuếch đại gen với mẫu bệnh phẩm dịch<br /> hút tỵ hầu, phết mũi họng<br /> <br /> Phương pháp điều trị<br /> Đối tượng sẽ nằm viện ít nhất 5 ngày.<br /> <br /> Phác đồ điều trị.<br /> Đối tượng có thất bại lâm sàng hoặc có vi rút<br /> vào ngày thứ 5 sẽ được điều trị thêm 5 ngày<br /> kháng vi rút và quy trình nghiên cứu sẽ được<br /> lặp lại.<br /> <br /> Thời gian nghiên cứu<br /> Từ tháng 9/2009 đến 10/2010<br /> <br /> Địa điểm nghiên cứu<br /> Khoa Khám bệnh, Khoa Nhiễm D và các<br /> khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Bệnh nhiệt đới<br /> <br /> Phân tích số liệu<br /> Nhập liệu bằng chương trình Epidata, phân<br /> tích số liệu bằng chương trình stata version 8.0.<br /> Ngưỡng xác định có ý nghĩa 5%.<br /> Mô hình phân tích hồi quy logistic chỉ đưa<br /> vào phân tích các biến số có ý nghĩa thống kê<br /> trong phân tích đơn biến.<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa<br /> <br /> Đặc điểm<br /> <br /> Tần số, tỉ lệ<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> Độ lệch<br /> chuẩn<br /> 12,4 tuổi<br /> <br /> Trung bình: 24,9<br /> (4,5 th – 72 tuổi)<br /> Giới<br /> Nam: 407 (52,2%)<br /> Nữ: 372 (47,8%)<br /> Mang thai<br /> 76 (9,8%)<br /> Tuổi thai trung bình: 6,2 tháng<br /> (2 – 9 tháng)<br /> Quốc tịch Việt Nam<br /> 697 (89,5%)<br /> Yếu tố lây nhiễm<br /> Từ nước ngoài:<br /> 181 (23,2%)<br /> cúm A(H1N1)<br /> Tiếp xúc ca bệnh: 209<br /> (26,8%)<br /> Khác: 40 (5,1%)<br /> Không rõ: 349 (44,8%)<br /> Bệnh lý đi kèm<br /> Tim mạch114 (1,8%)<br /> Hô hấp2 11 (1,4%)<br /> Bệnh lý miễn dịch3<br /> 7 (0,9%)<br /> Tiểu đường 4 (0,5%)<br /> Béo phì 3 (0,4%)<br /> HIV/AIDS 1 (0,1%)<br /> Bệnh khác4 17 (2,2%)<br /> Không có 732 (94,0%)<br /> Cơ sở y tế tiếp cận BVBNĐ 513 (65,9%)<br /> đầu tiên<br /> BV<br /> chuyên<br /> khoa5<br /> 146 (18,7%)<br /> TTYTDPTp.HCM<br /> 61 (7,8%)<br /> BV quận/huyện 32 (3,5%)<br /> BV khác6 27 (3,5%)<br /> Thời gian tiếp cận cơ Trung bình 2,7 ngày 1,9 ngày<br /> sở y tế đầu tiên<br /> (1 – 26 ngày)<br /> 1<br /> <br /> Tăng HA, bệnh tim, 2 Hen, lao, viêm mũi dị ứng, 3 Dị<br /> ứng, vẩy nến, 4: Sốt xuất huyết, viêm gan, viêm dạ dày, hạ<br /> canxi máu, viêm tuỵ, rối loạn tâm thần. 5BV Phạm Ngọc<br /> Thạch, BV Nhi đồng 1, 2, 6BV đa khoa, chuyên khoa khác.<br /> <br /> Bảng 2: Phân bố tần số và tỷ lệ dấu hiệu lâm sàng.<br /> Stt<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> <br /> Dấu hiệu<br /> Sốt<br /> (Sốt cao)<br /> Ho<br /> Sổ mũi<br /> Đau họng<br /> Nhức đầu<br /> Khó thở<br /> Đau ngực<br /> Nhức mình<br /> <br /> Tần số<br /> 726<br /> (471)<br /> 637<br /> 228<br /> 209<br /> 135<br /> 74<br /> 66<br /> 48<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> 93.2%<br /> (64,9%)<br /> 81,8%<br /> 29,3%<br /> 26,8%<br /> 17,3%<br /> 9,5%<br /> 8,5%<br /> 6,2%<br /> <br /> Ghi chú<br /> <br /> Ho khan<br /> <br /> 505<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Stt<br /> Dấu hiệu<br /> Tần số<br /> 9<br /> Tiêu chảy<br /> 23<br /> 10 Buồn nôn/ nôn<br /> 16<br /> 11<br /> Co giật<br /> 16<br /> 12<br /> Ran Phổi<br /> 13<br /> 13<br /> Xuất huyết<br /> 5<br /> 14 Tri giác giảm sút<br /> 4<br /> 15<br /> Khác<br /> 28<br /> 16 Có triệu chứng<br /> 698<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> 3,0%<br /> 2,1%<br /> 2,1%<br /> 1,7%<br /> 0,6%<br /> 0,5%<br /> 3,6%<br /> 89,6%<br /> <br /> Ghi chú<br /> 3-4 lần<br /> <br /> Niêm mạc mũi<br /> <br /> Bảng 3: Các xét nghiệm cận lâm sàng ban đầu.<br /> Xét nghiệm<br /> Hct (n = 774)<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2