intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi trong viêm tai giữa cấp tính giai đoạn vỡ mủ ở trẻ em từ tháng 09/2019 đến tháng 03/2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi trong viêm tai giữa cấp tính giai đoạn vỡ mủ ở trẻ em. Đối tượng và phương pháp: Gồm 28 bệnh nhân dưới 15 tuổi, được chẩn đoán viêm tai giữa cấp giai đoạn vỡ mủ tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ tháng 9/2019 đến tháng 3/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi trong viêm tai giữa cấp tính giai đoạn vỡ mủ ở trẻ em từ tháng 09/2019 đến tháng 03/2020

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2020 Med, 2016. 5: p. 51. cell invasion in gastric adenocarcinoma. 3. Ulase D, S.H., Hans‐Michael Behrens, Sandra OncoTargets and Therapy, 2017. 10: p. 1039–1047. Krüger, and Christoph Röcken, Prognostic significance 6. Olsen S, J.L., Fields RC, Yan Y, Nalbantoglu I, of tumour budding assessed in gastric carcinoma Tumor budding in intestinal-type gastric according to the criteria of the International Tumour adenocarcinoma is associated with nodal metastasis Budding Consensus Conference. Histopathology, and recurrence. Hum Pathol, 2017. 68: p. 26–33. 2020. 76(3): p. 433-446. 7. Viktor H. Koelzer, R.L., Inti Zlobec, and 4. Kemi N, E.M., Ikäläinen J, Karttunen TJ, Kauppila Alessandro Lugli, Tumor Budding in Upper JH, Tumor budding and prognosis in gastric Gastrointestinal Carcinomas. Front Oncol, 2014. 4: p. 21. adenocarcinoma. Am. J. Surg Pathol, 2019. 43(2): 8. Guo Y.X, Z.-Z.Z., Gang Zhao, and En-Hao Zhao, p. 229– 234. Prognostic and pathological impact of tumor 5. Che K, Y.Z., Xiao Qu, Zhaofei Pang, Yang Ni, budding in gastric cancer: A systematic review and Tiehong Zhang, Jiajun Du, and Hong chang Shen, meta-analysis. World journal of gastrointestinal Prognostic significance of tumor budding and single oncology, 2019. 11(10): p. 898-908. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH NỘI SOI TRONG VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH GIAI ĐOẠN VỠ MỦ Ở TRẺ EM TỪ THÁNG 09/2019 ĐẾN THÁNG 03/2020 Viengchaleune Vilyvong1, Nguyễn Thị Khánh Vân2, Nguyễn Như Đua1 TÓM TẮT 62 SUMMARY Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình STUDY CLINICAL SYMTOMS AND ENDOSCOPIC ảnh nội soi trong viêm tai giữa cấp tính giai đoạn vỡ IMAGES OF ACUTE OTITIS MEDIA IN mủ ở trẻ em. Đối tượng và phương pháp: Gồm 28 CHILDREN FROM 9/2019 TO 3/2020 bệnh nhân dưới 15 tuổi, được chẩn đoán viêm tai giữa Objectives: To study clinical characteristics, cấp giai đoạn vỡ mủ tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung endoscopic images in acute otitis media with discharge Ương từ tháng 9/2019 đến tháng 3/2020. Kết quả: in children. Objects And Methods: Descriptive study Bệnh gặp ở trẻ nam nữ với tỷ 2/1 và ở nhóm tuổi
  2. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ tháng 09/2019 đến tháng 03/2020 tại bệnh Viêm tai giữa cấp là tình trạng viêm nhiễm viện Tai Mũi Họng Trung Ương. cấp tính ở niêm mạc hòm nhĩ hay niêm mạc tai 2.3. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên giữa. Bệnh cảnh của viêm tai giữa cấp thay đổi cứu mô tả. tùy theo độ tuổi của bệnh nhân, tùy theo vi 2.4. Mẫu nghiên cứu trùng gây bệnh, tùy theo cơ địa... thời gian kéo Cỡ mẫu: Chọn ngẫu nhiên 28 bệnh nhân dài dưới 3 tháng. Tình trạng viêm nhiễm này có được khám và điều trị viêm tai giữa cấp tính giai thể lan đến xương chũm, các tế bào quanh mê đoạn vỡ mủ tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung đạo và đỉnh xương đá. Đây là một bệnh còn phổ Ương từ tháng 09/2019 đến tháng 3/2020 đầy biến ở Việt Nam và trên thế giới, viêm tai giữa đủ tiêu chuẩn lựa chọn. cấp là lý do phổ biến thứ hai khiến bố mẹ đưa trẻ Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện, các đi khám bệnh ở Mỹ, ước tính khoảng 10–15% bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị trong trong tổng số lần đi khám bệnh trong thời thơ ấu thời gian nghiên cứu có đủ tiêu chuẩn lựa chọn của trẻ em. Theo nghiên cứu sơ bộ của ngành Tai vào nghiên cứu. Mũi Họng tại Việt Nam, ước tính có khoảng 5% 2.5. Xử lý số liệu: xử lý theo phương pháp dân số bị viêm tai giữa các loại, chiếm khoảng 6- thống kê y học, nhập số liệu bằng phần mềm 10% so với các bệnh tai mũi họng. Spss 20.0. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, mọi nơi và có III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính 3.1. Phân bố của bệnh theo giới và tuổi mạng, nếu không được cứu chữa kịp thời đặc biệt là ở trẻ em do sức đề kháng của trẻ yếu Phân bố bệnh theo giới hơn: Viêm màng não, áp xe não, viêm tắc tĩnh mạch bên, liệt mặt…. tính Nam Viêm tai giữa cấp là một bệnh rất thường gặp, 32.10% đặc biệt là ở trẻ em hay gặp ở trẻ em nhiều hơn là người lớn, nguyên nhân là do: giải phẫu và sinh 67.90% Nữ lý tai trẻ em khác với người lớn (vòi nhĩ nối giữa tai và mũi họng ngắn hơn, nằm ngang và tư thế trẻ hay nằm hơn so với người lớn nên viêm nhiễm vùng mũi họng dễ lan lên tai). Hơn nữa, trẻ em sức đề kháng yếu nên dễ bị nhiễm khuẩn hô hấp Biểu đồ 3.1. Sự phân bố bệnh theo giới tính trên, nhất là viêm V.A hoặc hay bị nôn trớ, dịch dạ dày, thức ăn dễ trào vào vòi nhĩ. Từ đó, tạo Phân bố bệnh theo nhóm tuổi điều kiện thuận lợi cho viêm tai giữa. Ngoài ra, niêm mạc đường hô hấp trên của trẻ em bao gồm niêm mạc tai giữa rất nhạy cảm, dễ phản ứng, nên thường tăng tiết dịch, dễ phù nề cũng góp phần trong cơ chế bệnh sinh. Viêm tai giữa cấp thường gặp sau nhiễm khuẩn đường hô hấp trên 11,0% 3,0% ở trẻ em đặc biệt là viêm V.A và một số nhiễm khuẩn khác như viêm mũi xoang, cúm, sởi,...
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2020 bệnh nhân
  4. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2020 Ho: trong số 46,4% bệnh nhân có triệu chứng ho, đa số trường hợp là ho đờm chiếm Triệu chứng kèm 35,7%, ho khan chỉ chiếm 10,7%. co gi ậ t 0% theo Bảng 3.7: Đặc điểm triệu chứng sốt Rối l oạn ti êu hóa 17.90% Sốt Số lượng Tỷ lệ (%) 37,5-38,4 ºC 2 7,1 Ngạ t mũi 35.70% 38,5-38,9 ºC 2 7,1 Chả y mũi 75% 39-39,9 ºC 4 14,3 Ho 46.40% >40ºC 1 3,6 32.10% Tổng 9 32,1 Sốt Sốt: Chiếm tỷ lệ cao nhất là sốt từ 38,5- 0.00% 20.00%40.00%60.00%80.00% Tỷ l ệ (%) 38,9ºC với 14,3%, tiếp đến là sốt 38,5-38,9ºC và 37,5-38,4ºC với tỷ lệ như nhau là 7,1% và ít nhất là sốt >40ºC chiếm 3,6%. Triệu chứng sốt Biểu đồ 3.4. Triệu chứng kèm theo không đặc trưng trong chẩn đoán bệnh viêm tai Các triệu chứng lâm sàng kèm theo: giữa cấp, nhưng dấu hiệu sốt dự báo trước biến Chảy mũi là triệu chứng kèm theo gặp nhiều chứng và sự cần thiết can thiệp ngoại khoa. nhất 21/28 chiếm 75,0%, tiếp theo là ho chiếm 3.3 Hình ảnh nội soi 46,4%, triệu chứng ngạt mũi chiếm 35,7%, sốt 3.3.1. Tình trạng hốc mũi chiếm 32,1%, rối loạn tiêu hóa chiếm 17,9% và Bảng 3.8.Tình trạng hốc mũi qua nội soi co giật không có trường hợp nào. Số liệu này Tình trạng hốc mũi Số lượng Tỷ lệ (%) cũng tương tự như nghiên cứu của các tác giả Bình thường 5 17,9 Bhutta MF, Atkinson H & cs, Thomas JP & cs, Niêm mạc phù nề 3 10,7 Nokso-Koivisto J & cs. Viêm tai giữa cấp ở trẻ Đọng mủ 22 78,6 em thường thứ phát sau các viêm nhiễm đường V.A quá phát 4 14,3 hô hấp trên, do vòi nhĩ ở trẻ em thường ngắn và Tình trạng hốc mũi: hốc mũi đọng mủ thẳng nên rất thuận lợi cho viêm tai giữa cấp. chiếm nhiều nhất 78,4%, tiếp theo là hốc mũi Bảng 3.4: Đặc điểm triệu chứng ngạt mũi bình thường chiếm 17,9%, V.A quá phát chiếm Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ (%) 14,3% và cuối cùng là niêm mạc mũi phù nề Nhẹ 3 10,7 chiếm 10,7%. Điều này khẳng định rằng viêm tai Ngạt Vừa 4 14,3 giữa cấp thường thứ phát sau nhiễm khuẩn hô mũi Nặng 4 14,3 hấp trên thông qua vòi nhĩ gây ra. Tương tự Tổng 11 39,3 nhận định các tác giả Bhutta MF, Thomas JP & Ngạt mũi mức độ vừa và nặng chiếm nhiều cs, Nokso-Koivisto J & cs. nhất cùng là 14,3% và ít nhất là mức độ nhẹ với 3.3.2 Tình trạng vòm họng 10,7%. Qua đó, càng thấy rõ viêm tai giữa cấp Bảng 3.9. Tình trạng vòm họng qua nội soi thường sau các bệnh nhiễm khuẩn đường hô Tình trạng vòm họng Số lượng Tỷ lệ (%) hấp trên, thường với các trường hợp bị nhiễm Niêm mạc nề 20 71,4 khuẩn đường hô hấp trên tái đi tái lại nhiều lần, Đọng mủ 8 28,6 do vậy chủ yếu ngạt mũi vừa và nặng. Tình trạng vòm họng: vòm họng nề chiếm Bảng 3.5: Đặc điểm triệu chứng chảy mũi tỷ lệ là 71,4%, vòm họng đọng mủ chiếm Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ (%) 28,6%. Điều đó thấy rằng viêm tai giữa cấp Mủ nhày 9 32,1 thường thứ phát sau nhiễm khuẩn hô hấp trên Chảy Mủ đặc vàng 3 10,7 thông qua vòi nhĩ viêm lan sang. Cũng cùng mũi Mủ đặc xanh 10 35,7 nhận định với các tác giả Bhutta MF, Thomas JP Tổng 22 78,6 & cs, Nokso-Koivisto J & cs Chảy mũi: Chảy mũi mủ đặc xanh gặp nhiều nhất chiếm 35,7%, tiếp theo là chảy mũi nhày V. KẾT LUẬN chiếm 32,1% và ít nhất là chảy mũi mủ đặc Phân bố bệnh theo tuổi và giới: Bệnh gặp vàng chiếm 10,7%. ở trẻ nam gặp nhiều hơn (67,9%) trẻ nữ (32,1%) Bảng 3.6: Đặc điểm triệu chứng ho với tỷ lệ xấp xỉ 2/1 (nam/nữ) và gặp nhiều ở Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) nhóm trẻ dưới 6 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 86% Ho khan 3 10,7 trong đó trẻ nhỏ dưới 3 tuổi là chủ yếu, nhóm ít Ho đờm 10 35,7 bị gặp nhất là 11-15 tuổi chỉ có 3,0%. Tổng 13 46,4 Triệu chứng lâm sàng chính: Triệu chứng 244
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2020 lâm sàng chính gặp nhiều nhất là chảy mủ tai 1. Võ Thanh Quang, giáo trình Tai Mũi Họng, NXB chiếm 100,0% với 26/28 trường hợp, với tính Đại Học Quốc Gia 2017 2. Phạm Khánh Hòa, giáo trình tai mũi họng, NXB chất mủ đặc xanh chiếm nhiều nhất 28,6%. giáo dục, 2014. Nghe kém là triệu chứng chính gặp nhiều thứ 2 3. American Academy of Pediatrics Subcommittee chiếm 21,4% và không có trường hợp nào ở on Management of Acute Otitis Media. Diagnosis mức độ nặng. Triệu chứng đau tai chiếm 7,1%. and management of acute otitis media. Pediatrics. 2004;113(5):1451–65. Triệu chứng lâm sàng kèm theo: Chảy 4. Atkinson H, Wallis S, Coatesworth AP. Acute mũi là triệu chứng kèm theo gặp nhiều nhất otitis media. Postgrad Med. 2015;127(4):386–90. chiếm 75,0%, trong đó chảy nước mũi đặc xanh 5. Bhutta MF. Epidemiology and pathogenesis of chiếm nhiều nhất 35,7%. Ho chiếm 46,4%, đa otitis media: construction of a phenotype landscape. Audiol Neurootol.2014;19(3):210–23. số trường hợp là ho đờm. Ngạt mũi chiếm Epub 2014 May 10. Review 35,7%, chủ yếu ngạt mũi mức độ vừa và nặng. 6. Gould JM, Matz PS. Otitis media. Pediatr Rev. Rối loạn tiêu hóa chiếm 17,9% và co giật không 2010;31(3):102–16. có trường hợp nào. 7. Nokso-Koivisto J, Marom T, Chonmaitree T. Importance of viruses in acute otitis media. Curr Đặc điểm nội soi: thủng màng nhĩ là 100% Opin Pediatr. 2015;27(1):110–5. Tình trạng hốc mũi: hốc mũi đọng mủ chiếm 8. Shawabka MA, Haidar H, Larem A, Aboul- nhiều nhất 78,4%, V.A quá phát chiếm 14,3%. Mahmood Z, Alsaadi A, et al. Acute Otitis media- an Tình trạng vòm họng: vòm họng nề chiếm tỷ update. J Otolaryngol ENT Res. 2017;8(2):00252. lệ là 71,4%, vòm họng đọng mủ chiếm 28,6%. 9. Thomas JP, Berner R, Zahnert T, Dazert S. Acute otitis media – a structured approach. Dtsch TÀI LIỆU THAM KHẢO Arztebl Int. 2014;111(9):151–9. TỶ LỆ TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN HƯNG ĐẠO, THỊ TRẤN PHƯỚC VĨNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2018 Võ Thị Kim Anh1, Lương Văn Sơn2 TÓM TẮT dụng máy tính, điện thoại, ti vi trung bình hàng ngày, tình trạng ánh sáng lớp học, tình trạng có đèn học tại 63 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tật khúc xạ và một số bàn học ở nhà, chiều cao bàn ghế tại trường học, yếu tố liên quan của học sinh trường THCS Trần Hưng chiều cao bàn ghế tại tại nhà) và tình trạng mắc tật Đạo thị trấn Phước Vĩnh, huyện Phú giáo, tỉnh Bình khác xạ ở học sinh với (p -0,75 D - < -3,00D). Từ khóa: tật khúc xạ, học sinh, trung học cơ sở, Trong đó, tật khúc xạ ở mắt phải có giá trị trung bình Bình Dương. là -1,72D, giá trị lớn nhất là -3,50D, nhỏ nhất là - 0,75D. Tật khúc xạ ở mắt trái có giá trị trung bình là - SUMMARY 1,66D, giá trị lớn nhất là -3,75D, nhỏ nhất là -0,75D. Trong những học sinh mắc tật khúc xạ, khi không đeo INCIDENCE OF REFRACTIVE ERRORS OF kính, mắt phải có thị lực ≤5/10 là 88,10%, thị lực trên PUPILS, TRAN HUNG DAO SECONDARY 5/10 là 11,90%. Tương tự khi không đeo kính, mắt SCHOOL, PHUOC VINH TOWN, PHU GIAO trái có thị lực ≤5/10 là 77,78%, >5/10 là 22,22%. Có DISTRICT, BINH DUONG, 2018 mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa các thói quen Objectives: To determine the refractive error rate sinh hoạt (khoảng cách đọc sách, tổng thời gian sử and some related factors of Tran Hung Dao Secondary School's students in Phuoc Vinh town, Phu Giao district, Binh Duong province. Methods: Descriptive 1Đại Học Thăng Long, cross-sectional study was conducted from March 2018 2Trung tâm Y Phú Giáo to May 2018 on 384 students at Tran Hung Dao Chịu trách nhiệm chính: Võ Thị Kim Anh Secondary School in Phuoc Vinh Town, Phu Giao Email: kimanh7282@gmail.com District, Binh Duong Province. Results: The overall Ngày nhận bài: 10.2.2020 prevalence of refractive errors was 32.81%, most of Ngày phản biện khoa học: 26.3.2020 them were nearsighted myopia (SE> -0.75 D -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1