ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ PHÂN LOẠI CỦA 130 TRƯỜNG HỢP BẠI NÃO<br />
Nguyễn Thi Hùng*, Nguyễn Thị Thu Thảo*<br />
TÓM TẮT<br />
Muc tiêu: Khảo sát một số yếu tố nguy cơ bại não. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm lâm sàng và phân loại bại não<br />
ở trẻ em.<br />
Phương pháp : nghiên cứu mở, tiền cứu, mô tả hàng loạt ca.<br />
Kết quả: Nghiên cứu (NC) trên 130 bệnh nhi bại não tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình và Trung tâm<br />
phục hồi chức năng trẻ tàn tật vận ñộng tại TPHCM: tiền sử mẹ bất thường chiếm 57,7% trong ñó cao nhất là rối<br />
loạn kinh nguyệt; trẻ non tháng (33,8%), nhẹ cân (36,2%), ngạt sau sinh (30,8%). Lâm sàng thường gặp nhất là<br />
bại não thể co cứng (70,8%), liệt tứ chi (62,3%), mức ñộ vận ñộng III (47,7%). Các rối loạn kèm theo hay gặp là:<br />
hạn chế giao tiếp (75,5%), ñộng kinh (32,3%).<br />
Kết luận: Cần có một nghiên cứu cộng ñồng về yếu tố nguy cơ bại não và một chương trình rộng lớn về phục<br />
hồi chức năng nhằm ñưa trẻ hòa nhập cộng ñồng.<br />
Từ khoá: Bại não, ngạt sau sinh, bại não thể co cứng, liệt tứ chi, mức ñộ vận ñộng III, hạn chế giao tiếp, ñộng kinh<br />
ABSTRACT<br />
Objectives: To describe risk factors, clinical characteristics and classification of cerebral palsy.<br />
Methods: prospective, case series study.<br />
Results: We studied 130 child with cerebral palsy: 57.7% of mothers had abnormal prehistory, most of<br />
mothers had disorder memsens; 33.8% children were premature infants, 36.2% were low-birthweight infants,<br />
30.8% had birth asphyxia. The frequently clinical characteristics were muscle hypoextensibility (70.8%),<br />
quadriplegia (62.3%), the third-level movement (47.7%). The other enclose disorders are the bad communication<br />
skills (75.5%), epilepsy (32.3%).<br />
Conclusions: We need a community study about risk factors and a wide program about rehabilitation to help<br />
children intergrate the community.<br />
Key words: cerebral palsy, birth asphysia, muscle hypoextensibility, quadriplegia, third-level movement, bad<br />
communication skills, epilepsy.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bại não ñược mô tả là một nhóm rối loạn vĩnh viễn của sự phát triển vận ñộng và tư thế, gây ra giới hạn hoạt<br />
ñộng, những rối loạn này ñược xem là rối loạn không tiến triển hơn và xảy ra trong giai ñoạn phát triển của não ở<br />
giai ñoạn bào thai và trẻ nhỏ. Bại não là một trong các dạng tàn tật có tỷ lệ cao nhất ở trẻ em, chiếm khoảng một<br />
phần ba tổng số trẻ em tàn tật (3)(23). Bại não tạo nên gánh nặng rất lớn cho gia ñình và xã hội và cho ñến nay không<br />
có phương pháp ñiều trị ñặc hiệu.Vấn ñề ñược ñặt ra là giảm các yếu tố nguy cơ và tìm ra các dấu hiệu lâm sàng ñể<br />
phát hiện sớm bệnh ở trẻ nhỏ nhằm có phương pháp phục hồi chức năng kịp thời. Do ñó, chúng tôi tiến hành<br />
nghiên cứu về ñặc ñiểm lâm sàng và phân loại trên các bệnh nhân bại não.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (NC)<br />
1.Đối tượng nghiên cứu: 130 bệnh nhi bại não ( 37 tuần<br />
<br />
86<br />
<br />
66,2%<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
130<br />
<br />
100%<br />
<br />
Bảng 4: Đặc ñiểm về trẻ trọng lượng trẻ khi sinh<br />
Trọng lượng trẻ<br />
Tần suất<br />
Tỷ lệ<br />
2500<br />
83<br />
63,8%<br />
Tổng<br />
130<br />
100%<br />
Bảng 5: Tỷ lệ ngạt sau sanh<br />
Tần suất<br />
Ngạt sau sanh<br />
40<br />
Không ngạt sau sanh<br />
90<br />
Tổng<br />
130<br />
Bảng 6: Các thể lâm sàng<br />
Thể lâm sàng<br />
Tần suất<br />
Co cứng<br />
92<br />
Múa vờn<br />
9<br />
Thất ñiều<br />
3<br />
Thể nhão<br />
8<br />
Phối hợp<br />
18<br />
Tổng<br />
130<br />
Bảng 7: Tỷ lệ phân loại theo tư thế<br />
Tần suất<br />
Liệt nửa người<br />
24<br />
Liệt tứ chi<br />
25<br />
Liệt hạ chi<br />
81<br />
Tổng<br />
130<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
30,8%<br />
69,2%<br />
100%<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
70,8%<br />
6,9%<br />
2,3%<br />
6,2%<br />
13,8%<br />
100%<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
18,5%<br />
19,2%<br />
62,3%<br />
100%<br />
<br />
Bảng 8: Đặc ñiểm về mức ñộ vận ñộng ( GMFCS)<br />
Mức ñộ<br />
Tần suất<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
31<br />
<br />
I<br />
<br />
30<br />
<br />
23,1%<br />
<br />
II<br />
<br />
26<br />
<br />
20%<br />
<br />
III<br />
IV<br />
<br />
62<br />
12<br />
<br />
47,7%<br />
9,2%<br />
<br />
V<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
130<br />
<br />
100%<br />
<br />
Bảng 9 : Đặc ñiểm ñộng kinh ở trẻ bại não<br />
Tần suất<br />
Tỷ lệ<br />
Có ñộng kinh<br />
<br />
42<br />
<br />
32,3%<br />
<br />
Không ñộng kinh<br />
<br />
88<br />
<br />
67,7%<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
130<br />
<br />
100%<br />
<br />
Bảng 10: Đặc ñiểm khả năng giao tiếp<br />
Khả năng giao tiế<br />
Tần suất<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
28<br />
<br />
21,5%<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
100<br />
<br />
76,9%<br />
<br />
Kém<br />
<br />
2<br />
<br />
1,5%<br />
<br />
Tổng<br />
130<br />
100%<br />
BÀN LUẬN:<br />
Nghiên cứu ghi nhận mẹ có tiền sử bất thường là 57,7%, trong ñó nhiều nhất là tiền căn rối loạn kinh nguyệt.<br />
Điều này phù hợp với y văn. Tỷ lệ mẹ có tiền sử trong khi mang thai chiếm 26,2%, trong nhóm này mẹ dùng thuốc<br />
trong 3 tháng ñầu thai kỳ chiếm cao nhất 14,6%; nhiễm ñộc thai nghén 2,3%, chấn thương 1,5%, tiếp xúc hóa chất<br />
chiếm 0,7% phù hợp với NC trước ñây của tác giả Trần Thu Hà. Tỷ lệ mẹ dùng thuốc theo NC của Laisram và<br />
Srivastava (24) chỉ có 0,6% thấp hơn nhiều so với NC của chúng tôi. Qua phỏng vấn, chúng tôi nhận thấy các bà mẹ<br />
dùng thuốc trong thời gian mang thai cao vì chu kì kinh thưa, không biết mình ñang mang thai.<br />
Tỷ lệ trẻ non tháng chiếm 33,8% phù hợp với NC của Telmach và Doroter Dunin Wasowicz (11). Cân nặng<br />
lúc sinh < 2500g là 36,2% phù hợp với NC của Dunin và cộng sự (18) tại Phần Lan 35,2%. Theo kết quả của Surah<br />
Winter NC 5 vùng xung quanh Atlanta tỷ lệ chiếm 25-35%. Các tần suất này tương tự như ở Anh, Úc, Thụy Sĩ.<br />
Theo các tác giả này, nguyên nhân làm tăng tỷ lệ này là do các trẻ non tháng và nhẹ cân ñược ñiều trị bằng<br />
Surfactant. Surfactant cải thiện sự sống nhưng không có bằng chứng làm giảm tỷ lệ bại não.<br />
Tỷ lệ ngạt sau sinh là 30,8%. Theo Stanley thấy trong số trẻ bị ngạt khi sinh ñược chẩn ñoán hình ảnh thấy có<br />
tổn thương não trước sinh như lỗ não, tràn dịch não và các bất thường bẩm sinh khác.Vì vậy, không phải tất cả trẻ<br />
bại não có tiền sử bị ngạt khi sinh là do chính yếu tố ngạt gây nên. Các biến chứng trong thai kỳ, các bất thường<br />
của nhau thai, bệnh mạch máu thai nhi, chuyển dạ bất thường cũng có thể gây ngạt khi sinh. Thực chất các yếu tố<br />
này ñã gây ra tình trạng thiếu oxy mạn tính ở thai nhi và có thể ñã làm tổn thương não trước sinh còn dấu hiệu ngạt<br />
khi sinh chỉ là hậu quả. Điều này thay ñổi quan ñiểm về ngạt khi sinh trong cơ chế bệnh sinh của bại não.<br />
Thể co cứng chiếm tỷ lệ cao nhất 70,8%, kế ñến là thể phối hợp 13,8%, thể múa vờn 6,9%, thể nhão 6,2% và<br />
thể thất ñiều là 2,3%. Tỷ lệ co cứng tương tự như các nghiên cứu nước ngoài, chẳng hạn Bengt & Hagber (14) là<br />
73%, Wong là 71,3%. Thể phối hợp phù hợp với nghiên cứu của George H. Thompson từ 9 – 22%, trong khi ñó lại<br />
cao hơn nghiên cứu của Wong là 5,5%.<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi liệt một nửa người 18,5%, liệt hai chi dưới 25%, tứ chi 62,3%. Theo Freud (29)<br />
người ñầu tiên mô tả những triệu chứng khác nhau giữa liệt nữa người và liệt hai chi dưới và ông cũng tìm ñược<br />
những tổn thương một bán cầu não một bên hoặc hai bên và ông ñề nghị tất cả những trường hợp này nên ñược<br />
dùng các phương pháp chẩn ñoán hình ảnh kỹ thuật cao ñể chẩn ñoán vị trí tổn thương.<br />
Tỷ lệ ñộng kinh ở trẻ bại não là 32,3%. Mieszczanerk (25) thấy 30,2% trẻ bại não ở Balan bị ñộng kinh. Ngược<br />
lại, Okumura và cộng sự ở Nhật Bản (28) thấy chỉ có 28,5% trẻ bại não ñộng kinh thấp hơn số liệu của chúng tôi;<br />
<br />
32<br />
<br />
nhưng trong ñó 67,6% ñộng kinh cơn toàn thể cao hơn số liệu của chúng tôi. Động kinh cũng là nguyên nhân gây<br />
chậm phát triển trí tuệ.<br />
Khả năng giao tiếp tốt ở nghiên cứu này chiếm 21,5% , khả năng trung bình chiếm 77,9%, và giao tiếp kém<br />
chiếm 1,6%. Theo nghiên cứu của Susan M. Ried , khả năng giao tiếp tốt chiếm 28%, khả năng giao tiếp trung bình<br />
chiếm 34,7%, giao tiếp kém chiếm 37,3%.<br />
KẾT LUẬN:<br />
Nghiên cứu về ñặc ñiểm lâm sàng và phân loại 130 trường hợp bại não ở trẻ em cho thấy ñây là một bệnh lý có<br />
tỷ lệ khá cao so với các nước ở khu vực, do ñó cần có một nghiên cứu dịch tễ học cộng ñồng về yếu tố nguy cơ bại<br />
não ñể có một chương trình can thiệp phòng ngừa và các giải pháp cụ thể ñể phục hồi chức năng nhằm ñưa trẻ sớm<br />
hòa nhập cộng ñồng.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
(1) Barkovich A.J., Gressens P., Evard P. (1992), “ Formation, maturation and disorders of brain neurocortex”, American juornal<br />
of Neuroradiology, 13, pp.423-446<br />
(2) Bax M (1964), “Terminology and classification of cerebral palsy”, Dev Med Child Neurol ; 6, pp. 295–297.<br />
(3) Bax M, Goldstein M, Rosenbaum P, et al ( 2005), “Proposed definition and classification of cerebral palsy”, Dev Med Child<br />
Neurol ; 47 (8), pp. 571 – 576.<br />
(4) Baxter P (2007), “ Definition and Classification of Cerebral Palsy”. Dev Med Child Neurol (Suppl.) ; 49(s2)<br />
(5) Bengt, Hagberg G (1984), “Prenatal and Perinatal risk factors in a survey of 681 Swidish cases. Epidemiology of Cerebral<br />
Palsies”, Clinics in Developmental Medicine, No. 87, London : Spastic International Medical Publications, pp. 116-134.<br />
(6) Blair E, Badawi N, Watson L (2007), “Definition and classification of the cerebral palsies: the Australian view”, Dev Med<br />
Child Neurol (Suppl.), 109, pp. 33-34.<br />
(7) Bộ Môn Nhi- Trường ĐHYD TPHCM Bài Giảng Nhi Khoa”, tập 1 (1997),. Nhà xuất bản Đà Nẵng, tr.118-141.<br />
(8) Bobath B, Bobath K (1975), “Motor development in the different types of cerebral palsy”, Heinemann Medical books, pp<br />
108-110<br />
(9) Colver AF, Gidson M, Hey EN, et al (2000), “ Increasing rates of cerebral palsy across the severity spectrum in Northeast<br />
England 1964- 1993, The North of England Collaborative cerebral palsy survey”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 83(1), pp<br />
7-12.<br />
(10) Dormans JP, Pellegrino L (1998), Caring for children with Cerebral Palsy: A Team Approach, Paul H. Brookers Publishing<br />
Co.<br />
(11) Dunin WD, Rewecka TK, Milewska BB (2000), “Risk factors for cerebral palsy in very low-birthweight infants in the 19801990”, J Child Neurol, United States, 15(6), pp.417-420.<br />
(12) Golomb MR, Garg BP, Saha C, Azzouz F, William LS (2008). “Cerebral palsy after Perinatal Arterial Ischemic Stroke”, J<br />
Child Neurol ; 23, pp. 279 – 286.<br />
(13) Hagberg B, Hagberg G, Bechung E, Uvebrant P (2001).<br />
“Changing panorama of cerebral palsy in Sweden, VIII:<br />
prevalence and origin of the birth year period 1991-94”, Acta Paediat ;90, pp. 271-277.<br />
(14) Hoàng Trung Thông (2001) “Tình hình trẻ bại não tại tỉnh Khánh Hòa”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học – Hội phục<br />
hồi chức năng , số 7, Nhà xuất bản y học, Hà Nội,tr 277-280.<br />
(15) Johnston MV, Ferriero DM,Vannucci SJ, Hagberg H (2005). “Models of Cerebral Palsy: Which ones are best?”, J Child<br />
Neurol ; 20, pp. 984 – 987.<br />
(16) Koman LA, Smith BP, Shilt JS (2004), “Cerebral Palsy”, The Lancet ;363, pp.1619 – 1630.<br />
(17) Korzeniewski SJ, Birbeck G, DeLano MC, Potchen MJ, Paneth N (2008). “A systematic review of neuroimaging for cerebral<br />
palsy”. J Child Neurol ;23, pp.216-227.<br />
(18) Laisram N, Srivastava VK, Srivastava RK (1992) “ Cerebral palsy – An etiological study”, Indian J Pediatr, 59, pp.723- 728.<br />
(19) Lê Đức Hinh (1990), Đánh giá sự phát triển bằng test Denver. Trung tâm NT Hà Nội.<br />
(20) Lê Đức Hinh (2001), Thần kinh học trẻ em, Nh xuất bản y học H nội, tr 68-75.<br />
(21) Mieszczanerk T(2002),”Epileptic seizures in children and youth with cerebral palsy”, Neurol Neurochir Pol; 33 (1),<br />
pp.265-271.<br />
(22) Morris C (2007) .“Definition and classification of cerebral palsy: a historical perspective”. Dev Med Child Neurol<br />
(Suppl.); 109, pp. 3-7.<br />
(23) Mutch L, Alberman E, Hagberg B, Kodama K, Velickovic Perat M(1992),“Cerebral palsy epidemiology: Where are we<br />
now and where are we going?” Dev Med Child Neurol ; 34, pp. 547–555.<br />
(24) Nelson KB (2003), “ Can we prevent cerebral palsy?” N Engl J Med ;349, pp.1765-1769.<br />
(25) Nguyễn Đức Phúc, “Liệt não”,Giáo Trình Đại Cương Phần Chấn Thương Chỉnh Hình. Tập VI, Hà Nội 12/2000 tr. 96-108.<br />
(26) Nguyễn Thị Minh Thủy (2001), “ Kết quả bước ñầu ñiều tra dịch tể học bại não tại tỉnh Hà Tây”, Kỷ yếu công trình nghiên<br />
cứu khoa học – Hội Phục hồi chức năng, số 7, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 292-303.<br />
(27) O’Shea TM, Preisser JS, Klinepeter KL, Dillard R (1998), “Trends in mortality and cerebral palsy in a geographically<br />
based cohort of very low birth weight neonates born between 1982 to 1994”, Pediatrics ; 101, pp.642- 647.<br />
(28) Trần Thị Thu Hà (2002), “Các khái niệm cơ bản về bại não trẻ em”, Tài liệu tập huấn và quản lý bại não, Nha Trang tháng<br />
10/2002: tr.1-15.<br />
(29) Trần Trọng Hải , “Sự tăng trưởng và phát triển bình thường của trẻ và một số triệu chứng bất thường ñể nhận biết tàn tật”, Vật<br />
lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 614- 622.<br />
<br />
33<br />
<br />