Đặc điểm lao phổi ở người bệnh điều trị tại khoa Lao hô hấp, Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2018
lượt xem 1
download
Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên. Bài viết mô tả đặc điểm lao phổi (chỉ số nhân trắc, chỉ số hóa sinh và một số yếu tố nguy cơ) của người bệnh điều trị tại khoa Lao hô hấp, bệnh viện Phổi Trung ương năm 2018.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm lao phổi ở người bệnh điều trị tại khoa Lao hô hấp, Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2018
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 khẩu đã tăng 292% so với năm 2011. Đây là điều kiện tiên quyết cho tính sẵn có tại Việt Nam của các hoạt chất có BĐQSC. Tạo điều kiện cho Bệnh nhân được tiếp cận với thuốc mới với giá rẻ hơn so với thuốc có BĐQSC. Vì vậy, để có thể tăng khả năng sẵn có cho các hoạt chất có thì các cơ quan liên quan đến quá trình đàm phán các hiệp định song phương và đa phương với các nước phát triển, trong việc cấp BĐQSC và việc bảo hộ dữ liệu nghiên cứu lâm sàng cần nghiên cứu sâu để tìm các điểm linh hoạt của các hiệp định nhằm hạn chế tối đa IV. BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN các công t nắm BĐQSC sử dụng các biện pháp Do đặc thù của thị trường Việt Nam còn nhỏ kéo dài thời gian bảo hộ BĐQSC cũng như độc và chưa có năng lực sản xuất cao trong giai quền về dữ liệu nghiên cứu lâm sàng. đoạn 1990-1995 vì vậ khi các công t khi công bố TÀI LIỆU THAM KHẢO đăng ký SHTT đã không đặt thứ tự ưu tiên. Vì vậ 1. WHO (2006). Chú giải tóm tắt Tiếp cận thuốc – 2 nhóm thuốc nghiên cứu là TM và KS đã không Regional Office for South-East Asia - Western được cấp BĐQSC tại Việt Nam. Pacific Region, Tháng 1, 2006: 1; 2. WTO (1995). Hiệp định về các khía cạnh liên quan Đâ là cơ hội cho các nước đang phát triển và tới thương mại của quền sở hữu trí tuệ (TRIPS); kém phát triển nhưng có ngành công nghiệp hóa 3. Alexander W, Koff. et al. (2011). Stud on the dược và sản xuất dược mạnh hơn Việt Nam và Economic Impact of “TRIPS-Plus” Free Trade một số các nước phát triển nhưng có đầu tư sâu Agreements, August 10, 2011, 51-55 nghiên cứu các thông tin về BĐQSC và điểm linh 4. IMS (2012). The Global Use of Medicines: Outlook Through 2016. Report b the IMS Institute for hoạt của các Hiệp định TRIPS/TRIPS plus để Healthcare Informatics, Jule 2012, 8-12 xuất khẩu các thuốc còn hạn BĐQSC vào thị 5. Kessomboon, N, at al. (2010). Impact on access trường Việt Nam. Trong đó đặc biệt là India, to medicines from TRIPS Plus: a case stud of Thai- Bangladesh. US FTA, Southeast Asian J Trop Med Public Health, vol 41 No, 3 :667-677; Qua kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có 6. WHO (2006). Impact Assessment of TRIPS Plus toàn bộ 2 nhóm thuốc đưa vào nghiên cứu đề có Provisions on Health Expenditure and Access to xu hướng tăng về số lượng GPLH có hiệu lực và Medicines, Report of a workshop done b Regional GPLH nhập khẩu. Đặc biệt với nhóm TM ngay Office for South-East Asia, Bangkok, 22-24 November 2006. sau năm hết hạn BĐQCS (2012) số Visa nhập ĐẶC ĐIỂM LAO PHỔI Ở NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA LAO HÔ HẤP, BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 Lê Thị Thủy1,2, Lê Văn Hợi2, Nguyễn Trọng Hưng3, Doãn Trung Đạt2 TÓM TẮT Phổi Trung ương năm 2018. Kết quả cho thấy: Tỷ lệ suy dinh dưỡng trường diễn, BMI < 18,5 chiếm 39 Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 48,4%, tình trạng dinh dưỡng bình thường, BMI từ nhằm xác định đặc điểm lao phổi (chỉ số nhân trắc, 18,5-22,9 chiếm 48,2%; thừa cân, BMI ≥ 23 chiếm chỉ số hóa sinh và một số yếu tố nguy cơ) của 380 3,4%. Tỷ lệ người bệnh lao phổi có mức Albumin thấp người bệnh điều trị tại Khoa Lao hô hấp, bệnh viện (Albumin < 35g/l) chiếm 65%; tỷ lệ người bệnh có Protein thấp (Protein < 65g/l) chiếm 24,2%. Có 1.Trường Đại học Y Hà Nội 78,2% được chẩn đoán là lao phổi mới mắc; 21,8% là 2.Bệnh viện Phổi Trung ương lao phổi đã điều trị hoặc kháng thuốc; có 61,8% lao 3.Viện Dinh Dưỡng phổi có mắc các bệnh lý kèm theo; có 73,7% người Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Thủy bệnh chưa có kiến thức về chế độ dinh dưỡng; có Email: lethithuy1310@gmail.com 57.4% người bệnh chưa biết về tác dụng của đảm bảo Ngày nhận bài: 19.6.2019 dinh dưỡng phù hợp; có 36,1% người bệnh chưa có kiến thức về thành phần bữa ăn nên có; có 54.5% Ngày phản biện khoa học: 9.8.2019 người bệnh thiếu kiến thức về vai trò của các loại Ngày duyệt bài: 15.8.2019 149
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 vitamin cần thiết với người bệnh lao phổi. tố dự báo tăng nguy cơ tử vong và tái phát bệnh Từ khóa: lao phổi, BMI, bệnh viện Phổi Trung ương lao [3]. SUMMARY Lao phổi nếu không được phát hiện và điều CHARACTERISTICS TUBERCULOSIS OF THE trị kịp thời dẫn đến những hậu quả phức tạp và nặng nề, không những ảnh hưởng tới cá thể con PATIENTS WHO HOSPITALIZED AT THE người mà còn liên quan đến toàn xã hội. Tuy RESPIRATORY TUBERCULOSIS DEPARTMENT, nhiên chưa có nghiên cứunào đánh giá tình NATIONAL LUNG HOSPITAL IN 2018 Using a cross-sectional descriptive research trạng dinh dưỡng (TTDD) bệnh nhân lao phổi method; Characteristics of tuberculosis người lớn tại Việt Nam. Với mong muốn cải thiện (anthropometric, biochemical and some risk factors) of tình trạng SDD và phòng nguy cơ mắc bệnh, 380 patients examined and treated at the Respiratory cũng như biến chứng trong quá trình điều trị lao Tuberculosis Department, National Lung Hospital in phổi, tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: 2018. The results showed that the prevalence of Mô tả đặc điểm lao phổi (chỉ số nhân trắc, chỉ số chronic energy disease, BMI
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 BMI = Cân nặng (kg)/(Chiều cao)2 (m). Đánh còn lại là sống ở thành phố (39.5%). giá chỉ số khối cơ thể dựa theo cách phân loại - Tuổi trung bình là 59,3 ±18.6 tuổi. Đa số của Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình bệnh nhân dưới 65 tuổi (78.4%) nhóm bệnh Dương khuyến nghị cho người Châu Á. nhân từ >65 tuổi chiếm 21.6 %. BMI
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 bệnh kèm theo >3 bệnh 11 2.9 Số lượng mắc bệnh kèm Nhận xét: 62.8% các bệnh nhân nghiên cứu n % theo mắc bệnh phối hợp kèm theo, trong đó chủ yếu Không mắc bệnh kèm theo 145 38.2 là mắc 1 bệnh (chiếm 37.1%), mắc >3 bệnh 1 bệnh 141 37.1 chỉ chiếm 2.9%. 38.2% bệnh nhân không mắc 2 bệnh 56 14.7 bệnh nào kèm theo. Các bệnh phối hợp gồm có 3 bệnh 27 7.1 viêm dạ dày, tăng men gan, COPD, tiểu đường… Bảng 3.6. Kiến thức người bệnh về dinh dưỡng bệnh lao phổi Đạt Không đạt Nội dung kiến thức n % n % Chế độ ăn DD lao phổi 100 26.3 280 73.7 Hậu quả của suy dinh dưỡng 282 74.2 98 25.8 Tác dụng của đảm bảo dinh dưỡng 162 42.6 218 57.4 Thành phần bữa ăn 243 63.9 137 36.1 Cách bổ sung dinh dưỡng 264 69.5 116 30.5 Vai trò các vitamin với bệnh lao. 173 45.5 207 54.5 Ăn, các loại hải sản như sò, hến, hàu, cùi dừa già, đậu hà 253 66.6 127 33.4 lan, đậu tương… Ăn, mộc nhĩ, nấm hương, đậu nành, gan, thịt bò … 322 84.7 58 15.3 Ăn, thịt lợn nạc, thịt gà, chuối, súp lơ, khoai tây, ngũ cốc 192 50.5 188 49.5 nguyên hạt, đậu, đỗ, … Đa dạng các món ăn 95 25 285 75 Uống rượu bia, thuốc lá 380 100 0 0 Tầm quan trọng dinh dưỡng người bệnh lao 380 100 0 0 Nhận xét: IV. BÀN LUẬN - Hơn 2/3 bệnh nhân tham gia nghiên cứu chưa Trong 380 bệnh nhân được phỏng vấn có tuổi có kiến thức về chế độ dinh dưỡng cho người lao từ 18 tới 85 tuổi, tuổi trung bình là 59,2 ± 18,6, phổi (73.7%), chỉ có 26.3% có kiến thức về chế độ khá tương đồng với các nghiên cứu của các tác ăn phù hợp đối với người mắc lao. giả trong và ngoài nước như Tác giả Dương - Khoảng 1/4 bệnh nhân vẫn chưa có biết Quang Tuấn và cộng sự (2015) có tuổi trung được hậu quả của suy dinh dưỡng cho người lao bình là 51,6 ± 17,3 [4]. phổi (25.8%%), đa số bệnh nhân có kiến thức Trong nghiên cứu của chúng tôi có 184/380 về hậu quả suy dinh dưỡng đối với người mắc (48,4%) BN lao được đánh giá là SDD, trong đó lao (74.2%). SDD độ 1, SDD độ 2, SDD độ 3 chiếm tỷ lệ lần - Trên 1 nửa bệnh nhân chưa biết về tác lượt là 28,2%; 16,3%; 3,9%. Kết quả này phù dụng của đảm bảo dinh dưỡng phù hợp với bệnh hợp với nghiên cứu của Dương Quang Tuấn nhân lao (57.4%). (2015) bệnh nhân ở mức gầy chiếm 49,5%, - Trên 1/3 bệnh nhân chưa có kiến thức về trong đó gầy độ 1, độ 2, độ 3 chiếm tỷ lệ lần thành phần bữa ăn cần có những gì (36.1%). lượt là 26,7%; 12,9%; 9,9%; nghiên cứu của - Gần 1/3 bệnh nhân thiếu kiến thức về cách Dodor, E. (2008), bệnh nhân ở mức gầy chiếm bổ sung dinh dưỡng phù hợp với bệnh nhân lao 51%, trong đó gầy độ 1,2, 3 chiếm lần lượt là (30.5%). 24%, 12% và 15%, nghiên cứu của Abdirahman, - Gần 1 nửa bệnh nhân thiếu kiến thức về vai F. (2002), bệnh nhân ở mức gầy chiếm 57%, trò của các loại vitamin cần thiết với bệnh nhân trong đó gầy độ 1,2, 3 chiếm lần lượt là 22%, lao (54.5%). 14%, 21% [4, 5]. Tuy vậy, kết quả nghiên cứu - 1/3 bệnh nhân thiếu kiến thức về việc ăn không tương đồng so với nghiên cứu của các loại hải sản như sò, hến, hàu, cùi dừa già, Nguyễn Thị Thùy Dương (2017) là 62,7%, đậu hà lan, đậu tương…(33.4%), chỉ có 15.3% Nguyễn Thị Xuân Ánh (2009), với 84% bệnh bệnh nhân thiếu kiến thức về việc ăn, mộc nhĩ, nhân vào viện với SDD theo BMI [6, 7]. nấm hương, đậu nành, gan, thịt bò …nhưng có Albumin là một chỉ tiêu thường được sử dụng đến gần 1 nửa bệnh nhân thiếu kiến thức về ăn để đánh giá dự trữ protein nội tạng. Albumin có thịt lợn nạc, thịt gà, chuối, súp lơ, khoai tây, ngũ ý nghĩa lớn trong đánh giá các trường hợp thiếu cốc nguyên hạt, đậu, đỗ, …(49.5%). 152
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 dinh dưỡng mạn tính. Sự suy giảm nồng độ kiến thức về chế độ ăn cho người bệnh phải albumin huyết thanh có liên quan đến sự gia được quan tâm từ chính bệnh nhân và các đối tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong ở những người tượng chăm sóc họ và các biện pháp truyền bệnh điều trị tại bệnh viện. Vì vậy, mức độ thông giáo dục sức khỏe phải được chú trọng và albumin còn được sử dụng như là chỉ số tiên đưa ra các biện pháp hợp lí. lượng. Trong nghiên cứu của chúng tôi, kết quả đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa định lượng V. KẾT LUẬN Albumin huyết thanh có 247/380 (65%) người - Tỷ lệ suy dinh dưỡng trường diễn, BMI < bệnh được đánh giá là SDD. Kết quả này cao 18,5 chiếm 48,4%, tình trạng dinh dưỡng bình hơn so với nghiên cứu của Phùng Trọng Nghị, Vũ thường, BMI từ 18,5-22,9 chiếm 48,2%; thừa Thị Trang (2015) là 23,67% và nghiên cứu của cân, BMI ≥ 23 chiếm 3,4%. Nguyễn Thị Thùy Dương (2017) là 41,51% [6,8]. - Tỷ lệ người bệnh lao phổi có mức Albumin Chỉ số protein huyết thanh là những chỉ số thấp (Albumin < 35g/l) chiếm 65%; tỷ lệ người tiên lượng tốt liên quan tới đánh giá tình trạng bệnh có Protein thấp (Protein < 65g/l) chiếm dinh dưỡng cho người bệnh. Kết quả đánh giá 24,2%. tình trạng dinh dưỡng dựa theo định lượng - Có 78,2% được chẩn đoán là lao phổi mới Protetin huyết thanh có 92/380 (24,2%) BN mắc; 21,8% là lao phổi đã điều trị hoặc kháng được đánh giá là SDD. Kết quả này cao hơn so thuốc; có 61,8% lao phổi có mắc các bệnh lý với nghiên cứu của Hoàng Khắc Tuấn Anh trên kèm theo; đối tượng NB lao tại Thái Bình là 7,8% và nghiên - Có 73,7% người bệnh chưa có kiến thức về cứu Phùng Trọng Nghị, Vũ Thị Trang tại BV chế độ dinh dưỡng; có 57.4% người bệnh chưa Quân y 103 là 6,6% [8]. Việc đánh giá tình trạng biết về tác dụng của đảm bảo dinh dưỡng phù dinh dưỡng và bổ sung protein là vô cùng cần hợp; có 36,1% người bệnh chưa có kiến thức về thiết trong chế độ ăn của bệnh nhân lao đặc biệt thành phần bữa ăn nên có; có 54.5% người là ở những bệnh nhân suy dinh dưỡng. Tác giả bệnh thiếu kiến thức về vai trò của các loại Praygod G và cộng sự (2012) nghiên cứu về ảnh vitamin cần thiết với người bệnh lao phổi. hưởng của bổ sung protein năng lượng cho bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO nhân lao tại Tanzania cho thấy tầm quan trọng 1. Bộ Y tế - Chương trình chống Lao Quốc gia (2015), của protein trong khẩu phần, giúp cải thiện tình Hướng dẫn quản lý bệnh lao, chủbiên, tr. 10. trạng suy dinh dưỡng, tăng cường sức đề kháng 2. Bộ Y tế - Chương trình chống Lao Quốc gia (2017). và chuyển hóa. Báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống Thêm vào đó, theo WHO đánh giá việc xét lao năm 2017. 3. World Health Organization (2013). Nutritional nghiệm AFB (+) ít hơn so với giới nam dẫn tới care and support for patient with tuberculosis tình trạng bệnh nhân nữ phát hiện bệnh và điều 2013. trị khi bệnh đã kéo dài lúc này tình trạng suy dinh 4. Dương Quang Tuấn và cộng sự (2016). Liên dưỡng đã trầm trọng hơn, đồng thời, một khi đã quan giữa chỉ số BMI với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh lao phổi và sự thay mắc lao, nữ giới có tình trạng ốm nặng hơn. đổi chỉ số BMI sau 1 tháng điều trị. Tạp chí Y Dược Nghiên cứu về kiến thức của người bệnh về học - Trường Đại học Y Dược Huế, 4(6). dinh dưỡng khi vào viện cho thấy trong tổng số 5. Dodor E. (2008). Evaluation of nutritional status 380 người bệnh tham gia nghiên cứu chỉ có 87 of new tuberculosis patients at the effia-nkwanta regional hospital. Ghana medical journal, 42(1), người bệnh (22,9%) có kiến thức về dinh dưỡng 22-28. cho người bệnh lao. Đánh giá về các khó khăn 6. Nguyễn Thị Thùy Dương (2017). So sánh một khi cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh, các cán bộ y tế trong nghiên cứu của Trần cho người bệnh lao tại Bệnh viện Phổi Thái Bình Khánh Thu cho rằng khó khăn chủ yếu do kiến quý III năm 2017. 7. Nguyễn Thị Xuân Ánh (2009). Nghiên cứu BMI thức của người bệnh về dinh dưỡng còn thiếu của bệnh nhân lao phổi vào điều trị tại Bệnh viện chiếm 92,3%. Điều này cho thầy rằng cần đa Trung ương Huế, Tạp chí Y dược học. dạng hơn những phương pháp tư vấn cũng như 8. Phùng Trọng Nghị và Vũ Thị Trang (2015). phối hợp các phương pháp để đạt hiệu cao trong Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại trung tâm ung bướu và y học hạt nhân công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe. Việc bệnh viện quân y 103, Hà Nội, , 20/5/2019. 153
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bệnh sinh lao phổi (Kỳ 1)
5 p | 281 | 62
-
Đặc điểm phổi người cao tuổi và cách phòng chống bệnh
5 p | 70 | 9
-
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi mới AFB(+) ở người trẻ tuổi
10 p | 40 | 9
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi mới AFB(+) ở người cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên
6 p | 38 | 7
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi bệnh viện do vi khuẩn Acinetobacter baumannii ở người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất
6 p | 163 | 6
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 p | 15 | 6
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi AFB (+) ở người cao tuổi tại Bệnh viện Phổi Hải Phòng trong 2 năm 2018-2019
7 p | 29 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở người bệnh lao phổi đến khám và điều trị tại Bệnh viện Phổi tỉnh Nghệ An 6 tháng đầu năm năm 2021
5 p | 6 | 3
-
Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp nhân trắc học ở người bệnh lao phổi trước khi nhập viện tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2019-2020
7 p | 27 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi ở bệnh nhân AIDS tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương
6 p | 56 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng của người lao động mắc bệnh bụi phổi silic tại 5 tỉnh của Việt Nam năm 2019-2020
5 p | 6 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị lao phổi mới ở người cao tuổi tại Hải Phòng 2021-2023
9 p | 8 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thực trạng kháng thuốc chống lao hàng một ở bệnh nhân lao phổi có HIV/AIDS tại Bệnh viện Phổi Hải Phòng năm 2018-2021
7 p | 6 | 2
-
Tỷ lệ mắc và đặc điểm dịch tễ lao mới tại tỉnh Đồng Tháp năm 2020
7 p | 12 | 2
-
Nghiên cứu giá trị của xét nghiệm Xpert MBT/RIF Ultra đờm ở người bệnh nghi lao có hai mẫu xét nghiệm soi đờm trực tiếp AFB (-)
8 p | 36 | 2
-
Đặc điểm bệnh bụi phổi silic ở bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương, năm 2019-2020
8 p | 24 | 2
-
Đặc điểm bệnh bụi phổi silic ở người lao động của một công ty sản xuất xi măng ở Hải Dương - năm 2018
5 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn