T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM PHẢN ỨNG CỦA CÁC GIỐNG LẠC L24, L23, L08, LTB,<br />
LCB, LBK TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN SINH LÝ Ở GIAI ĐOẠN HẠT NẢY MẦM<br />
Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thu Giang (Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên)<br />
Chu Hoàng Mậu (Đại học Thái Nguyên)<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Ở nước<br />
ta trong những năm gần đây diện tích, năng suất và sản lượng lạc đã tăng hơn trước kia, nhưng<br />
so với thế giới vẫn còn ở mức thấp. Một trong những nhân tố chính có ảnh hưởng đến năng suất<br />
và chất lượng hạt lạc là khô hạn. Để hạn chế ảnh hưởng của hạn tới năng suất cây trồng nói<br />
chung, cây lạc nói riêng, ngoài các biện pháp tưới tiêu hợp lý cần sử dụng các giống có khả năng<br />
chịu hạn cao, đặc biệt ở những vùng đất không chủ động nước. Vì vậy, nghiên cứu khả năng<br />
chịu hạn của các giống lạc là rất cần thiết. Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về khả<br />
năng chịu hạn của cây lạc ở các giai đoạn và mức độ khác nhau [3], [5], [6], [7]. Trong bài báo này<br />
chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu về khả năng chịu hạn của một số giống lạc thông qua<br />
phân tích một số chỉ tiêu hóa sinh ở giai đoạn nảy mầm, làm cơ sở cho việc tuyển chọn giống lạc<br />
chịu hạn làm vật liệu chọn giống.<br />
2. Vật liệu và phương pháp<br />
- Vật liệu nghiên cứu là hạt của các giống lạc: L24, L23, L08 (Trung tâm NC và Phát<br />
triển đậu đỗ - Viện Cây lương thực và cây thực phNm thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt<br />
Nam cung cấp); LBK (Sở NN&PTNT Bắc Kạn cung cấp); LTB (Sở NN&PTNT Thái Bình<br />
cung cấp); LCB (Sở NN&PTNT Cao Bằng cung cấp).<br />
- ChuNn bị mẫu: Hạt lạc sau khi bóc vỏ gỗ được ngâm nước 2 tiếng, sau đó ủ Nm bằng<br />
dung dịch MS pha loãng 10 lần chứa sorbitol 5%. Hạt nảy mầm sau các khoảng thời gian ủ<br />
1ngày, 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày, 9 ngày được lấy để xác định hoạt độ của amylase và hàm lượng<br />
đường tan, hoạt độ enzyme protease và hàm lượng protein tan. Đối chứng là hạt lạc được ủ bằng<br />
dung dịch MS pha loãng 10 lần không chứa sorbitol.<br />
- Xác định hoạt độ của α- amylase theo phương pháp Heinkel được mô tả trong tài liệu<br />
của Nguyễn Lân Dũng (1979) [2].<br />
- Xác định hàm lượng đường tan theo phương pháp vi phân tích được mô tả trong tài liệu<br />
của Phạm Thị Trân Châu và CS (1998) [1].<br />
- Xác định hoạt độ của protease theo phương pháp Anson cải tiến theo mô tả của Nguyễn<br />
Văn Mùi (2001) [4].<br />
- Hàm lượng protein tan xác định theo phương pháp Lowry được mô tả trong tài liệu của<br />
Phạm Thị Trân Châu và CS (1998) [1].<br />
- Xác định hệ số khác nhau và phân nhóm các giống lạc thực hiện theo chương trình<br />
NTSYSpc 2.02i.<br />
3. Kết quả nghiên cứu<br />
3.1. Ảnh hưởng của sorbitol 5% đến ho¹t ®é cña α - amylase và hàm lượng đường tan<br />
Kết quả phân tích sự biến động của hoạt độ của α - amylase ở giai đoạn hạt nảy mầm khi<br />
xử lý dung dịch sorbitol 5% được trình bày ở bảng 1. Kết quả ở bảng 1 cho thấy, hoạt độ của α 97<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008<br />
<br />
amylase trong giai đoạn hạt nảy mầm sau khi bị xử lý bởi sorbitol 5% biểu hiện khác nhau giữa<br />
các giống lạc và giữa các ngày tuổi. Xu hướng chung của sự biến động này là hoạt độ của α amylase tăng từ giai đoạn 1 ngày tuổi và cao nhất ở 7 ngày tuổi sau đó giảm dần ở 9 ngày tuổi.<br />
Trong đó giống L24 có hoạt độ của α-amylase cao nhất so với các giống còn lại. Ở các giai<br />
đoạn 1, 3, 5, 7, 9 ngày tuổi giống L24 có hoạt độ enzyme tương ứng là 0,45 ĐVHĐ/mg, 1,02<br />
ĐVHĐ/mg, 2,13 ĐVHĐ/mg, 2,64 ĐVHĐ/mg, 1,82 ĐVHĐ/mg và thấp nhất là giống L08.<br />
Bảng 1. Hoạt độ của α - amylase trong các giai đoạn hạt nảy mầm khi xử lý bởi sorbitol 5%<br />
Giống<br />
L24<br />
<br />
LCB<br />
<br />
L23<br />
<br />
LBK<br />
<br />
LTB<br />
<br />
L08<br />
<br />
ðC<br />
TN<br />
% so ðC<br />
ðC<br />
TN<br />
% so ðC<br />
ðC<br />
TN<br />
% so ðC<br />
ðC<br />
TN<br />
% so ðC<br />
ðC<br />
TN<br />
% so ðC<br />
ðC<br />
TN<br />
% so ðC<br />
<br />
1 ngày<br />
0,41±0,04<br />
0,45±0,04<br />
109,75<br />
0,39±0,05<br />
0,44±0,12<br />
112,82<br />
0,38 ± 0,01<br />
0,41±0,03<br />
107,89<br />
0,33±0,12<br />
0,41±0,13<br />
124,24<br />
0,32±0,01<br />
0,39±0,01<br />
121,89<br />
0,32±0,01<br />
0,39±0,07<br />
121,87<br />
<br />
Hoạt độ của α- amylase (ĐVHĐ/mg hạt nảy mầm)<br />
3 ngày<br />
5 ngày<br />
7 ngày<br />
9 ngày<br />
0,79±0,11<br />
1,62±0,04<br />
1,78±0,04<br />
1,52±0,06<br />
1,02±0,24<br />
2,13±0,04<br />
2,64±0,05<br />
1,82 ±0,09<br />
129,11<br />
131,48<br />
148,31<br />
119,73<br />
0,46±0,04<br />
1,56±0,03<br />
1,76±0,03<br />
1,41±0,10<br />
0,58±0,16<br />
2,06±0,03<br />
2,41±0,03<br />
1,67±0,13<br />
126,08<br />
132,05<br />
136,93<br />
118,43<br />
0,71±0,11<br />
1,42±0,02<br />
1,62±0,02<br />
1,58±0,05<br />
0,93±0,06<br />
1,88±0,03<br />
2,21± 0,03<br />
1,76±0,11<br />
130,99<br />
132,39<br />
136,42<br />
111,39<br />
0,52±0,12<br />
1,31±0,04<br />
1,42±0,03<br />
1,30±0,08<br />
0,63±0,04<br />
1,65±0,05<br />
1,87±0,04<br />
1,65±0,12<br />
121,15<br />
125,95<br />
131,69<br />
126,92<br />
0,48±0,22<br />
1,15±0,04<br />
1,36±0,02<br />
1,09±0,09<br />
0,59±0,03<br />
1,47±0,04<br />
1,79±0,03<br />
1,38±0,06<br />
122,92<br />
127,83<br />
131,62<br />
126,61<br />
0,41±0,09<br />
1,02±0,04<br />
1,35±0,19<br />
0,73±0,03<br />
0,52±0,02<br />
1,31± 0,04<br />
1,77 ± 0,07<br />
0,94±0,07<br />
126,83<br />
128,43<br />
131,11<br />
128,77<br />
<br />
Kết quả phân tích ở bảng 1 đã chứng tỏ sorbitol 5% ảnh hưởng đến hoạt độ của α amylase ở giai đoạn hạt nảy mầm của các giống lạc. Kết quả này phù hợp với những nghiên cứu<br />
công bố trước đây [5], [6], [7].<br />
Đường tan trong tế bào có vai trò trong việc điều chỉnh áp suất thNm thấu trong dịch bào<br />
khi gặp điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Vì vậy, khảo sát hàm lượng đường tan ở giai đoạn hạt nảy<br />
mầm để tìm mối liên quan với khả năng chịu hạn của lạc là rất cần thiết. Kết quả xác định hàm<br />
lượng đường tan trong giai đoạn hạt nảy mầm được trình bày ở bảng 2.<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy, ở cả mẫu thí nghiệm và đối chứng hàm lượng đường tan đều<br />
tăng ở giai đoạn hạt nNy mầm 1 ngày tuổi và tăng cao nhất ở giai đoạn 7 ngày tuổi, bắt đầu giảm<br />
ở giai đoạn 9 ngày tuổi. Sự biến động hàm lượng đường tan ở các giống lạc có sự khác nhau.<br />
Hàm lượng đường ở các mẫu xử lý hạn luôn cao hơn so với đối chứng. Ở giai đoạn 7 ngày tuổi,<br />
giống L24 hàm lượng đường tan cao nhất (đạt 7,99%, tăng 32,94% so với đối chứng), giống L08<br />
có hàm lượng đường tan thấp nhất (đạt 5,29% tăng 28,40% so với đối chứng). Kết quả nghiên<br />
cứu của chúng tôi về hàm lượng đường tan trong giai đoạn nảy mầm của các giống lạc có xử lý<br />
bởi sorbitol 5% phù hợp với những nhận định trước đây về tăng áp suất thNm thấu của tế bào<br />
thông qua các phân tử đường tan làm tăng khả năng chịu hạn [3], [5], [6], [7], [8].<br />
98<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008<br />
<br />
Bảng 2. Hàm lượng đường tan của các giống nghiên cứu ở giai đoạn nảy mầm<br />
Giống<br />
L24<br />
<br />
LCB<br />
<br />
L23<br />
<br />
LBK<br />
<br />
LTB<br />
<br />
L08<br />
<br />
ðC<br />
TN<br />
% so ðC<br />
ðC<br />
TN<br />
% so ðC<br />
ðC<br />
TN<br />
% so ðC<br />
ðC<br />
TN<br />
% so ðC<br />
ðC<br />
TN<br />
% so ðC<br />
ðC<br />
TN<br />
% so ðC<br />
<br />
1 ngày<br />
2,95±0,29<br />
3,29 ±0,08<br />
111,53<br />
2,60±0,14<br />
2,75±0,16<br />
105,76<br />
2,53±0,02<br />
2,63±0,24<br />
103,95<br />
2,33±0,30<br />
2,49±0,21<br />
106,87<br />
2,16±0,11<br />
2,48±0,26<br />
114,81<br />
2,15±0,24<br />
2,45±0,09<br />
113,95<br />
<br />
Hàm lượng đường tan (%)<br />
3 ngày<br />
5 ngày<br />
7 ngày<br />
3,98±0,32<br />
5,79±0,13<br />
6,01±0,25<br />
4,56±0,17<br />
7,61±0,06<br />
7,99±0,11<br />
114,57<br />
131,43<br />
132,94<br />
3,76±0,26<br />
5,41±0,25<br />
5,46±0,28<br />
4,25±0,39<br />
6,34±0,14<br />
6,68±0,09<br />
113,03<br />
117,19<br />
122,34<br />
4,01±0,45<br />
5,52±0,12<br />
5,63±0,29<br />
4,24±0,21<br />
6,26±0,32<br />
6,54±0,23<br />
105,73<br />
113,41<br />
116,16<br />
3,83±0,11<br />
4,71±0,16<br />
4,25±0,23<br />
4,18±0,34<br />
5,16±0,37<br />
5,43±0,17<br />
109,14<br />
109,55<br />
127,76<br />
3,41±0,36<br />
4,01±0,26<br />
4,18±0,06<br />
4,08±0,06<br />
4,82±0,10<br />
5,31±0,15<br />
119,65<br />
120,20<br />
127,03<br />
3,12±0,17<br />
3,68±0,26<br />
4,12±0,09<br />
3,68±0,32<br />
4,54±0,32<br />
5,29±0,02<br />
117,62<br />
123,37<br />
128,40<br />
<br />
9 ngày<br />
4,12±0,05<br />
4,54±0,21<br />
110,19<br />
4,02±0,25<br />
4,35±0,33<br />
108,20<br />
3,96±0,28<br />
4,36±0,31<br />
110,10<br />
3,49±0,12<br />
3,62±0,13<br />
103,72<br />
3,34±0,26<br />
3,50±0,16<br />
104,79<br />
3,13±0,26<br />
3,49±0,23<br />
111,50<br />
<br />
Chúng tôi tiếp tục khảo sát mối tương quan giữa hoạt độ của α - amylase và hàm lượng<br />
đường tan, kết quả phân tích thể hiện ở bảng 3.<br />
Bảng 3. Tương quan giữa hoạt độ của α - amylase và hàm lượng đường ở giai đoạn hạt nảy mầm<br />
Giống<br />
L24<br />
LCB<br />
L23<br />
LBK<br />
LTB<br />
L08<br />
<br />
Phương trình hồi quy<br />
Y = 1,88X+1,65<br />
Y = 1,42X+2,64<br />
Y = 1,84X+1,86<br />
Y= 1,12X+2,50<br />
Y= 1,09X+ 2,50<br />
Y= 1,65X+1,95<br />
<br />
Hệ số tương quan (R)<br />
0,96<br />
0,90<br />
0,89<br />
0,87<br />
0,83<br />
0,92<br />
<br />
Kết quả bảng 3 cho thấy, hệ số tương quan (R) của các giống lạc đều trong khoảng 0,83≤<br />
R≤ 0,96. Điều này chứng tỏ hàm lượng đường tan và hoạt độ của α - amylase có tương quan<br />
chặt chẽ và liên quan đến khả năng nảy mầm của hạt. Trong phạm vi nghiên cứu chúng tôi đã<br />
cho thấy hàm lượng đường tan phụ thuộc tuyến tính vào hoạt độ của α - amylase. Hoạt độ của<br />
enzyme α - amylase càng cao thì hàm lượng đường tan được hình thành do quá trình phân giải<br />
tinh bột càng lớn, cung cấp cho quá trình này mầm của hạt, sự sinh trưởng của mầm cũng như<br />
điều chỉnh áp suất thNm thấu của tế bào trong điều kiện cực đoan. Có thể xếp theo thứ tự giảm<br />
dần hoạt độ enzyme α - amylase và hàm lượng đường tan giữa các giống như sau: L24> LBK><br />
L23 > LCB> LTB> L08.<br />
2. Ảnh hưởng của sorbitol 5% đến hoạt độ của protease và hàm lượng protein<br />
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của sorbitol 5% đến hoạt độ của protease ở giai đoạn hat<br />
nảy mầm được trình bày ở bảng 4.<br />
99<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008<br />
<br />
Bảng 4. Hoạt độ của protease trong các giai đoạn hạt nảy mầm khi xử lý sorbitol 5%<br />
Giống<br />
<br />
L24<br />
<br />
LCB<br />
<br />
L23<br />
<br />
LBK<br />
<br />
LTB<br />
<br />
L08<br />
<br />
Hoạt ñộ enzyme protease (ðVHð/ mg hạt nảy mầm)<br />
1 ngày<br />
<br />
3 ngày<br />
<br />
5 ngày<br />
<br />
7 ngày<br />
<br />
9 ngày<br />
<br />
ðC<br />
<br />
0,45±0,01<br />
<br />
0,56±0,01<br />
<br />
0,61±0,01<br />
<br />
0,68±0,06<br />
<br />
0,65±0,09<br />
<br />
TN<br />
<br />
0,54±0,06<br />
<br />
0,64±0,20<br />
<br />
0,80±0,02<br />
<br />
0,85±0,12<br />
<br />
0,80±0,06<br />
<br />
% so ðC<br />
<br />
120,00<br />
<br />
114,28<br />
<br />
131,14<br />
<br />
125,00<br />
<br />
123,08<br />
<br />
ðC<br />
<br />
0,42±0,09<br />
<br />
0,55±0,02<br />
<br />
0,59±0,07<br />
<br />
0,65±0,12<br />
<br />
0,62±0,07<br />
<br />
TN<br />
<br />
0,48±0,06<br />
<br />
0,59±0,08<br />
<br />
0,74±0,02<br />
<br />
0,83±0,05<br />
<br />
0,78±0,09<br />
<br />
% so ðC<br />
<br />
106,67<br />
<br />
107,27<br />
<br />
125,42<br />
<br />
127,69<br />
<br />
125,80<br />
<br />
ðC<br />
<br />
0,41±0,07<br />
<br />
0,53±0,40<br />
<br />
0,57±0,05<br />
<br />
0,62±0,07<br />
<br />
0,61±0,05<br />
<br />
TN<br />
<br />
0,50±0,03<br />
<br />
0,56±0,04<br />
<br />
0,70±0,05<br />
<br />
0,81±0,09<br />
<br />
0,72±0,07<br />
<br />
% so ðC<br />
<br />
121,95<br />
<br />
105,66<br />
<br />
122,80<br />
<br />
130,65<br />
<br />
118,03<br />
<br />
ðC<br />
<br />
0,36±0,05<br />
<br />
0,41±0,26<br />
<br />
0,51±0,03<br />
<br />
0,59±0,10<br />
<br />
0,48±0,03<br />
<br />
TN<br />
<br />
0,42±0,06<br />
<br />
0,48±0,08<br />
<br />
0,66±0,09<br />
<br />
0,77±0,04<br />
<br />
0,67±0,12<br />
<br />
% so ðC<br />
<br />
116,67<br />
<br />
117,07<br />
<br />
129,41<br />
<br />
130,51<br />
<br />
125,00<br />
<br />
ðC<br />
<br />
0,33±0,03<br />
<br />
0,38±0,11<br />
<br />
0,45±0,01<br />
<br />
0,51±0,12<br />
<br />
0,46±0,09<br />
<br />
TN<br />
<br />
0,39±0,06<br />
<br />
0,46±0,02<br />
<br />
0,59±0,06<br />
<br />
0,71±0,04<br />
<br />
0,62±0,03<br />
<br />
% so ðC<br />
<br />
118,18<br />
<br />
121,05<br />
<br />
131,11<br />
<br />
139,22<br />
<br />
134,78<br />
<br />
ðC<br />
<br />
0,29±0,06<br />
<br />
0,41±0,27<br />
<br />
0,46±0,10<br />
<br />
0,47±0,10<br />
<br />
0,43±0,05<br />
<br />
TN<br />
<br />
0,33±0,06<br />
<br />
0,47±0,05<br />
<br />
0,55±0,09<br />
<br />
0,61±0,12<br />
<br />
0,52±0,01<br />
<br />
% so ĐC<br />
<br />
113,79<br />
<br />
114,63<br />
<br />
119,57<br />
<br />
129,79<br />
<br />
120,93<br />
<br />
Kết quả ở bảng 4 cho thấy, hoạt độ của protease của các giống lạc biểu hiện rất khác<br />
nhau, dao động từ 0,33 ĐVHĐ/mg đến 0,98 ĐVHĐ/mg. Trong đó, giống L24 có hoạt độ của<br />
protease cao nhất đạt 0,98 ĐVHĐ/mg, thấp nhất là giống L08 0,61ĐVHĐ/mg, cùng ở giai đoạn<br />
7 ngày tuổi. Tương tự như sự biến đổi hoạt độ của amylase, hoạt độ của protease ở mẫu thí<br />
nghiệm luôn cao hơn đối chứng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với những nhận<br />
định của các tác giả trước đây khi nghiên cứu về ảnh hưởng của hạn sinh lý đến hoạt độ của<br />
protease [6], [7], [8].<br />
Kết quả phân tích ảnh hưởng của sorbitol 5% đến hàm lượng protein ở giai đoạn hạt nảy<br />
mầm được trình bày ở bảng 5.<br />
Hàm lượng protein trong hạt nảy mầm của các giống lạc tăng mạnh từ giai đoạn 3 ngày<br />
tuổi và đạt cao nhất ở giai đoạn 7 ngày tuổi, đến 9 ngày tuổi hàm lượng protein bắt đầu giảm. Ở<br />
tất cả các giống nghiên cứu, mẫu thí nghiệm luôn cao hơn mẫu đối chứng. Cụ thể, hàm lượng<br />
protein của giống L24 ở giai đoạn 1 ngày tuổi chỉ đạt 16,51%, đến giai đoạn 5 ngày tuổi đạt<br />
22,34%, tiếp tục tăng đến giai đoạn 7 ngày tuổi đạt 28,79% và giảm xuống chỉ còn 26,33% khi ở<br />
giai đoạn 9 ngày tuổi. Trong đó giống L24 có hàm lượng protein cao nhất đạt 28,79% (tăng so<br />
với ĐC 43,31%), thấp nhất là giống L08 đạt 22,61% (tăng so với ĐC 39,48%) cùng ở giai đoạn 7<br />
ngày tuổi. Tuy vậy, khi xử lý hạn bằng dung dịch sorbitol 5% thì hàm lượng protein tan cũng chỉ<br />
đạt đến giới hạn nhất định tùy thuộc vào khả năng chịu hạn của giống.<br />
100<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 2(46) Tập 2/N¨m 2008<br />
<br />
Bảng 5. Hàm lượng protein tan của các giống nghiên cứu ở giai đoạn nảy mầm<br />
Hàm lượng protein tan (%)<br />
<br />
Giống<br />
<br />
L24<br />
<br />
LCB<br />
<br />
L23<br />
<br />
LBK<br />
<br />
LTB<br />
<br />
L08<br />
<br />
1 ngày<br />
<br />
3 ngày<br />
<br />
5 ngày<br />
<br />
7 ngày<br />
<br />
9 ngày<br />
<br />
ĐC<br />
<br />
13,28±0,26<br />
<br />
14,04±0,16<br />
<br />
16,08±0,19<br />
<br />
20,09±0,17<br />
<br />
19,07±0,42<br />
<br />
TN<br />
<br />
16,51±0,23<br />
<br />
18,04±0,12<br />
<br />
22,34±0,15<br />
<br />
28,79±0,25<br />
<br />
26,33±0,47<br />
<br />
% so ĐC<br />
<br />
124,32<br />
<br />
128,49<br />
<br />
138,93<br />
<br />
143,31<br />
<br />
138,07<br />
<br />
ĐC<br />
<br />
12,60±0,15<br />
<br />
14,01±0,21<br />
<br />
16,20±0,31<br />
<br />
19,52±0,28<br />
<br />
18,90±0,28<br />
<br />
TN<br />
<br />
15,66±0,28<br />
<br />
17,96±0,48<br />
<br />
21,47±0,02<br />
<br />
27,30±0,16<br />
<br />
25,65±0,13<br />
<br />
% so ĐC<br />
<br />
124,28<br />
<br />
127,92<br />
<br />
132,53<br />
<br />
139,86<br />
<br />
135,71<br />
<br />
ĐC<br />
<br />
12,34±0,12<br />
<br />
13,37±0,46<br />
<br />
15,82±0,25<br />
<br />
19,62±0,11<br />
<br />
18,71±0,16<br />
<br />
TN<br />
<br />
15,28±0,06<br />
<br />
17,42±0,33<br />
<br />
21,23±0,11<br />
<br />
27,07±0,19<br />
<br />
25,34±0,18<br />
<br />
% so ĐC<br />
<br />
123,82<br />
<br />
130,29<br />
<br />
134,19<br />
<br />
137,97<br />
<br />
135,44<br />
<br />
ĐC<br />
<br />
11,28±0,18<br />
<br />
13,14±0,25<br />
<br />
15,12±0,37<br />
<br />
19,50±0,37<br />
<br />
19,20±0,25<br />
<br />
TN<br />
<br />
14,71±0,03<br />
<br />
17,30±0,41<br />
<br />
19,81±0,01<br />
<br />
26,80±0,18<br />
<br />
23,60±0,14<br />
<br />
% so ĐC<br />
<br />
130,41<br />
<br />
131,65<br />
<br />
131,02<br />
<br />
137,40<br />
<br />
122,91<br />
<br />
ĐC<br />
<br />
10,40±0,04<br />
<br />
12,62±0,29<br />
<br />
14,22±0,31<br />
<br />
18,05±0,10<br />
<br />
18,60±0,17<br />
<br />
TN<br />
<br />
13,20±0,15<br />
<br />
16,80±0,36<br />
<br />
19,01±0,40<br />
<br />
24,95±0,04<br />
<br />
22,80±0,49<br />
<br />
% so ĐC<br />
<br />
126,92<br />
<br />
133,12<br />
<br />
133,68<br />
<br />
138,22<br />
<br />
122,58<br />
<br />
§C<br />
<br />
11,25±0,09<br />
<br />
11,48±0,09<br />
<br />
13,42±0,15<br />
<br />
16,21±0,24<br />
<br />
15,53±0,23<br />
<br />
TN<br />
<br />
13,28±0,35<br />
<br />
15,21±0,25<br />
<br />
18,25±0,18<br />
<br />
22,61±0,17<br />
<br />
21,07±0,12<br />
<br />
% so ĐC<br />
<br />
122,67<br />
<br />
132,49<br />
<br />
135,89<br />
<br />
139,48<br />
<br />
135,67<br />
<br />
Về mối tương quan giữa hoạt độ của protease và hàm lượng protein tan, kết quả ở bảng 6<br />
cho thấy, hàm lượng protein phụ thuộc chặt chẽ vào hoạt độ của protease với hệ số tương quan dao<br />
động từ 0,81 đến 0,99. Hoạt độ của protease càng cao thì quá trình phân giải protein dự trữ càng lớn,<br />
cung cấp nguyên liệu cho quá trình nảy mầm của hạt cũng như điều chỉnh áp suất thNm thấu của tế<br />
bào trong điều kiện cực đoan. Có thể xếp theo thứ tự giảm dần hoạt độ enzyme protease và hàm<br />
lượng protein tan giữa các giống như sau: L24> LBK> L23 > LCB> LTB> L08.<br />
Bảng 6. Tương quan giữa hoạt độ của protease và hàm lượng protein ở giai đoạn hạt nảy mầm<br />
Giống<br />
<br />
Phương trình hồi quy<br />
<br />
Hệ số tương quan (R)<br />
<br />
L24<br />
<br />
Y = 30.93X- 4,18<br />
<br />
0,99<br />
<br />
LCB<br />
<br />
Y = 24,5X+ 5,04<br />
<br />
0,81<br />
<br />
L23<br />
<br />
Y = 37,4X- 3,79<br />
<br />
0,92<br />
<br />
LBK<br />
<br />
Y= 25,5X+ 4,52<br />
<br />
0,93<br />
<br />
LTB<br />
<br />
Y=24,0X+ 5,63<br />
<br />
0,92<br />
<br />
L08<br />
<br />
Y= 19,9X+ 6,90<br />
<br />
0,97<br />
<br />
3. Phân nhóm các giống lạc dựa trên sự phản ứng ở giai đoạn hạt nảy mầm<br />
Trên cơ sở phân tích sự phản ứng của 6 giống lạc nghiên cứu ở giai đoạn hạt nảy mầm<br />
trong điều kiện hạn sinh lý, căn cứ vào 20 tính trạng chúng tôi đã xác định hệ số khác nhau và<br />
sơ đồ mô tả phân nhóm của các giống lạc nghiên cứu.<br />
101<br />
<br />