intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm rối loạn đông máu ở bệnh nhân chảy máu sau đẻ trên xét nghiệm ghi động học đông máu (ROTEM)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả các đặc điểm rối loạn đông máu ở bệnh nhân chảy máu sau đẻ (CMSĐ) trên xét nghiệm ghi động học đông máu (ROTEM). Phương pháp: mô tả tiến cứu được thực hiện tại khoa Cấp cứu – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01/2019 đến hết tháng 09/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm rối loạn đông máu ở bệnh nhân chảy máu sau đẻ trên xét nghiệm ghi động học đông máu (ROTEM)

  1. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHÂN CHẢY MÁU SAU ĐẺ TRÊN XÉT NGHIỆM GHI ĐỘNG HỌC ĐÔNG MÁU (ROTEM) Võ Thị Tâm1, Ngô Đức Ngọc2, Bạch Quốc Khánh3, Lê Hồng Trung4 TÓM TẮT coagulation detections on ROTEM was higher than in routine tests, but the difference was not statistically 44 Mô tả các đặc điểm rối loạn đông máu ở bệnh significant. Especially, the rate of reduced fibrinogen nhân chảy máu sau đẻ (CMSĐ) trên xét nghiệm ghi detections in ROTEM was significant higher than in động học đông máu (ROTEM). Phương pháp: mô tả routine assays (p=0,003). Conclusion: The ROTEM tiến cứu được thực hiện tại khoa Cấp cứu – Bệnh viện and routine testing can support each other on Bạch Mai từ tháng 01/2019 đến hết tháng 09/2020. assessing coagulation status in patients with PPH. Kết quả: có 36 bệnh nhân đủ điều kiện đưa vào Key words: postpartum hemorrhage, ROTEM, nghiên cứu. Tuổi trung bình (năm) là 30,9 ± 5,7. coagulation. Nguyên nhân thường gặp nhất gây rối loạn đông máu là đờ tử cung (55,6%). Có tương quan cao giữa biên I. ĐẶT VẤN ĐỀ độ cục đông cực đại MCF-FIBTEM và nồng độ fibrinogen (r=0,93; p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 Organization, WHO) năm 2012: lượng máu mất Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu, PT, ít nhất trong vòng 24 giờ sau sinh là 500ml với aPTT, fibrinogen, D-dimer, Von Kaulla, nghiệm sinh thường và 1000ml với sinh mổ1. pháp rượu và xét nghiệm ROTEM lúc vào viện và Tiêu chuẩn loại trừ: thời điểm sau khi bù các chế phẩm máu. - Đang sử dụng các thuốc chống đông. Phân tích các giá trị trên xét nghiệm thường - Có tiền sử rối loạn đông máu do mắc các quy và xét nghiệm ROTEM. Tìm sự tương quan bệnh nội khoa hoặc bệnh máu. giữa các chỉ số tương ứng. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên - Động học cục đông (Clot kinetics): CFT (clot cứu được tiến hành tại tại khoa Cấp cứu, Bệnh formation time) là thời gian cục đông tăng kích viện Bạch Mai trong thời gian từ tháng 01/2019 thước từ 2 mm cho tới 20 mm. Góc alpha là góc đến hết tháng 09/2020. tiếp tuyến của đường cong khi cục máu đông Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tăng kích thước từ 2mm cho tới 2mm. tiến cứu - Độ bền của cục máu đông (Clot strength): Cỡ mẫu: Thuận tiện MCF (maximal clot firmness) là biên độ tối đa Phương tiện nghiên cứu của cục đông. - Máy xét nghiệm ROTEM® delta (của hãng - Pha ly giải cục máu đông: LI30 (lysis index TEM Innovations GmbH – Đức) máy được nội at 30) là phần trăm mức độ bền vững của cục chuẩn hàng ngày và ngoại chuẩn 4 tháng một lần. đông sau 30 phút từ thời điểm MCF. ML - Ống đựng máu xét nghiệm có chống đông (maximal lysis) là mức độ ly giải tối đa của cục bằng Citrate 3.2% máu đông. - Pipette tự động (đi kèm theo máy ROTEM Bảng 1. Các kênh xét nghiệm ROTEM và ® delta) ý nghĩa lâm sàng [5], [6] - Cốc (cuvette) đựng máu xét nghiệm (đi kèm Các kênh theo máy ROTEM ® delta) xét nghiệm Ý nghĩa - Dung dịch phản ứng: IN-TEM ®,r EX-TEM ®, ROTEM FIB-TEM ®, AP-TEM ®/ t AP-TEM ® và HAP-TEM INTEM Đánh giá đông máu nội sinh ® (được cung cấp bởi TEM Innovations GmbH). EXTEM Đánh giá đông máu ngoại sinh - Máy phân tích tế bào tự động CELL-DYN Đánh giá quá trình hình thành cục máu Sapphire (của hãng Abbott – Hòa Kỳ) hoặc máy đông (ở những bệnh nhân sử dụng HEPTEM COULTER* LH 780 (của hãng BECKMAN heparin hoặc nghi ngờ có heparin) khi COULTER – Hoa Kỳ). không có sự ảnh hướng của heparin - Máy đông máu tự động ACL TOP 500 CTS Đánh giá sự thiếu hụt fibrinogen và (Instrumentation Laboratory – Hoa Kỳ). FIBTEM bất thường polymer hóa fibrin khi loại Các bước tiến hành. Các bệnh nhân được bỏ ảnh hưởng của tiểu cầu lựa chọn vào nghiên cứu sẽ được khai thác các Theo dõi chất lượng của cục máu thông tin về tuổi, tiền sử bệnh, xác định các yếu đông sau khi loại trừ được ảnh tố nguy cơ, diễn biến bệnh, các xét nghiệm đã hưởng của yếu tố tiêu hủy Fibrin được làm và chẩn đoán, điều trị tại các cơ sở y APTEM bằng hoạt chất Apotronin. Theo dõi tế khác (nếu có). sự ảnh hưởng của tăng tiêu sợi huyết (Hyperfibrinolysis) khi so sánh với EXTEM. Phân tích và xử lí số liệu. Số liệu được phân tích và xử trí bằng phần mềm thống kê y học. Mức ý nghĩa p
  3. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 Đặc điểm n (%) Chảy máu âm đạo 36 (100) Phương pháp đẻ: Đẻ thường 16 (44,4) Chảy máu trong ổ bụng 8 (22,2) Đẻ mổ 19 (52,8) Chảy máu tiêu hóa 1 (2,8) Đẻ thủ thuật 1 (2,8) Chảy máu bàng quang 2 (5,6) Số lần đẻ: Đẻ lần đầu 7 (19,4) Chảy máu dưới bao gan 1 (2,8) Đẻ lần thứ 2 trở lên 29 (80,6) Tỷ lệ cắt tử cung: Không cắt 15 (41,7) Tiển sử thai sản: Bình thường 24 (66,7) Cắt bán phần 16 (44,4) Tiền sản giật/ sản giật 6 (16,7) Cắt hoàn toàn 5 (13,9) Thai chết lưu/ sảy thai 7 (19,4) Kết cục sống còn Nguyên nhân gây rối loạn đông máu Sống 32 (88,9) Đờ tử cung 20 (55,6) Tử vong 4 (11,1) Rau cài răng lược 4 (11,1) Nhận xét: Phần lớn các bệnh nhân trong Thai lưu 3 (8,3) nghiên cứu có tiền sử sản khoa bình thường, đẻ Hội chứng HELLP 6 (16,7) mổ, đẻ lần thứ 2 trở lên. Nguyên nhân chính gây Nguyên nhân khác 3 (8,3) chảy máu là đờ tử cung sau đẻ. Tất cả các bệnh Vị trí chảy máu nhân đều được phát hiện có chảy máu qua Da, niêm mạc, chảy máu vết mổ 11 (30,6) đường âm đạo. 3.2. Tương quan giữa xét nghiệm ROTEM và một số chỉ số xét nghiệm thường quy Moi tuong quan giua APTT va CTINTEM tai thoi diem T0 Moi tuong quan giua PT va CTEXTEM tai thoi diem T0 200 100 150 80 APTT (s) 60 PT (%) 100 40 50 20 0 0 100 200 300 400 500 600 CTINTEM (s) 50 100 150 200 250 300 CTEXTEM (s) Tuong quan giua Fibrinogen va MCF FibTEM Tuong quan giua Tieu cau va MCF EXTEM 5 60 4 MCF EXTEM (mm) Fobrinogen (g/L) 40 3 2 20 1 0 0 0 100 200 300 400 0 5 10 15 20 25 Tieu cau (x109) MCF FibTEMT0 (mm) Biểu đồ 1. Tương quan giữa xét nghiệm ROTEM và một số chỉ số xét nghiệm thường quy Nhận xét: Có mối tương quan rất chặt chẽ giữa biên độ cục đông cực đại MCF-FIBTEM và nồng độ fibrinogen (r= 0,93; p
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 Nhận xét: Tỉ lệ đông máu nội sinh phát hiện quy mặc dù sự khác biệt không có ý nghĩa thống trên xét nghiệm thường quy cao hơn trên kê nhưng kết quả này là phù hợp với cơ chế ROTEM trong khi tỉ lệ đông máu ngoại sinh phát bệnh sinh, mặt khác do xét nghiệm PT và aPTT hiện trên ROTEM cao hơn. Tuy nhiên sự khác được thực hiện trong huyết tương còn xét biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Đặc nghiệm ROTEM được thực hiện trong máu toàn biệt tình trạng giảm fibrinogen phát hiện trên phần, hơn nữa PT và aPTT phụ thuộc rất nhiều ROTEM cao hơn có ý nghĩa thống kê so với xét vào cơ chất phản ứng (reagent) được sử dụng, nghiệm thường quy (p=0,003). thời gian ủ. Việc phát hiện các rối loạn đông máu chính IV. BÀN LUẬN xác và nhanh chóng có ý nghĩa trong việc bù các Xét nghiệm ghi động học đông máu ROTEM chế phẩm máu kịp thời và đúng mức cũng như còn khá mới trên thực hành lâm sàng với nhiều hạn chế truyền các chế phẩm máu một cách thông số có thể gây khó khăn cho các bác sĩ mới không cần thiết. Mặc dù cỡ mẫu trong nghiên tiếp cận đến xét nghiệm này. Tuy nhiên ROTEM cứu của chúng tôi nhỏ, nhưng cũng đã cung cấp lại đem đến một cái nhìn toàn cảnh, chi tiết nhất xu hướng ứng dụng của ROTEM trên đối tượng về bức tranh đông máu cho bệnh nhân và hơn CMSĐ. Việc tiến hành nghiên cứu trên cỡ mẫu hết cung cấp dự báo nhu cầu truyền chế phẩm lớn hơn tại nhiều trung tâm là cần thiết. máu cho bệnh nhân. Vì thế việc áp dụng ROTEM trên lâm sàng rất có lợi, đặc biệt ở nhóm bệnh V. KẾT LUẬN nhân tối cấp cứu hoặc rối loạn đông máu Xét nghiệm ghi động học cục đông ROTEM và nặng4,5,7. xét nghiệm đông máu thường quy có thể hỗ trợ Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là các sản nhau trong việc đánh giá tình trạng rối loạn đông phụ CMSĐ có rối loạn đông máu. Nguyên nhân máu ở các bệnh nhân biến chứng chảy máu sau đẻ. hay gặp nhất là đờ tử cung (chiếm 55,6%). Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. World Health Organization. WHO Friedman và cộng sự năm 20138. Có 19/36 bệnh recommendations for the prevention and nhân (52,8%) xuất hiện CMSĐ sau mổ đẻ và hậu treatment of postpartum haemorrhage. Geneva: quả là 21/36 bệnh nhân (58,3%) phải tiến hành World Health Organization (2012). cắt tử cung. Điều đó cho thấy bức tranh rối loạn 2. American College of Obstetricians and đông máu sau đẻ đến từ rất nhiều yếu tố: bệnh lí Gynecologists. ACOG Practice Bulletin Number 183, October 2017: Postpartum hemorrhage. sau đẻ, rối loạn do phẫu thuật, mất máu toàn thể Obstet Gynecol (2017) 130 - 168. dẫn đến thiếu hụt các yếu tố đông máu4, 7, 8. Vì 3. Phạm Thị Hải. Nghiên cứu chảy máu sau đẻ tại thế việc có một cái nhìn tổng quan về tình trạng bệnh viện phụ sản Trung ương từ 7/2004-6/2007. đông máu của bệnh nhân là hết sức quan trọng. Luận văn thạc sĩ y học (2017), Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. Nghiên cứu cho thấy có tương quan chặt giữa 4. Collins P., Abdul-Kadir R., Thachil J., et al. xét nghiệm ROTEM và xét nghiệm thường quy. Management of coagulopathy associated with Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu được postpartum hemorrhage: guidance from the SSC of công bố gần đây7,9. the ISTH. J Thromb Haemost (2016) 14(1), 205. 5. Curry N.S., Davenport R., Pavord S., et al. Đặc biệt ROTEM phát hiện tình trạng thiếu The use of viscoelastic haemostatic assays in the fibrinogen cao hơn so với xét nghiệm thường management of major bleeding: A British Society quy, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,003). for Haematology Guideline. (2018) 182 (2), 789. Kết quả này tương tự so với các nghiên cứu khác 6. Võ Hữu Tín, Nguyễn Thái An, Nguyễn Thành Hư và cộng sự. Khảo sát tình hình sử dụng xét khi các tác giả thấy rằng fibrinogen đại diện cho nghiệm đo độ đàn hồi cục máu bằng hệ thống máy 85-90% toàn bộ lượng các yếu tố đông máu ROTEM ở bệnh nhân phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ trong huyết tương và là yếu tố đầu tiên giảm Rẫy từ 12/2015 đến 6/2016. Tạp chí y học Việt xuống dưới mức nghiêm trọng trong chảy máu Nam (2016) 446, 892 -899. và pha loãng. Thiếu fibrinogen là dấu hiệu thông 7. De Lange N.M., Lancé M.D., De Groot R., et al. Obstetric hemorrhage and coagulation: an update. tin chính cho mức độ nghiêm trọng của xuất Thromboelastography, thromboelastometry, and huyết. Phát hiện sớm và khắc phục tích cực sự conventional coagulation tests in the diagnosis and suy giảm này rất quan trọng với việc quản lý prediction of postpartum hemorrhage. Obstet CMSĐ5,8,9. Gynecol Surv (2012) 67(7), 426. 8. Friedman A.J. Obstetric Hemorrhage. Journal Bên cạnh đó ROTEM lại phát hiện tỉ lệ rối loạn of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia. (2013) đông máu ngoại sinh cao hơn và rối loạn đông 27(4), 44 - 48. máu nội sinh thấp hơn so với xét nghiệm thường 177
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2