TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 8 (33) - Thaùng 10/2015<br />
<br />
<br />
<br />
Đặc điểm tín ngưỡng và lễ hội trong truyền thuyết<br />
Beliefs and festivities in legendary<br />
<br />
PGS.TS. Lê Đức Luận<br />
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng<br />
<br />
Assoc.Prof., Ph.D. Le Duc Luan<br />
The University of Da Nang – University of Education<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Tín ngưỡng và lễ hội là hai hình thái gắn với tâm linh. Lễ hội trong truyền thuyết có hai loại: lễ hội sinh<br />
hoạt và lễ hội cầu an. Truyền thuyết lễ hội thường gắn với việc lí giải gốc tích của nó. Tín ngưỡng có<br />
hai phương diện: tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng tôn giáo. Tín ngưỡng dân gian gồm tín ngưỡng thờ<br />
Mẫu, tín ngưỡng nhiên thần, tín ngưỡng phồn thực và tín ngưỡng thờ cúng người có công. Tín ngưỡng<br />
tôn giáo gồm tín ngưỡng Phật giáo và Đạo giáo. Hai loại tín ngưỡng này trong truyền thuyết ảnh hưởng<br />
giao thoa lẫn nhau. Lễ hội và tín ngưỡng trong truyền thuyết thể hiện đặc điểm về đời sống tâm linh của<br />
người Việt.<br />
Từ khóa: tín ngưỡng, lễ hội, tâm linh, dân gian, tôn giáo, Phật giáo, Đạo giáo…<br />
Abstract<br />
Beliefs and festivities are two forms associated with spirituality. Festival in the legendary has two<br />
categories: domestic festivals and festival for security and protection (peace). Legendary festivals are<br />
often associated with the introduction explaining its origin. Belief has two aspects: folk beliefs and<br />
religious beliefs. Folk beliefs include the Holy mother religion, worship of nature gods religion, fertility<br />
beliefs and worship persons. Religious beliefs include Buddhism and Taoism. These two types of belief<br />
in the legendary have mutual influence and interference on each other. Festivals and beliefs in the<br />
legendary show the characteristics of the spiritual life of the Vietnamese people.<br />
Keywords: beliefs, festivities, spiritual, folk, religion, Buddhism, Taoism…<br />
<br />
<br />
<br />
1. Dẫn nhập giáo trình đại học. Đặng Văn Lung trong<br />
Tín ngưỡng và lễ hội là hai hình thái cuốn Lịch sử và văn học dân gian, khi đề<br />
gắn với tâm linh. Lễ hội bắt nguồn và duy cập đến các loại truyền thuyết có nói đến<br />
trì bởi tín ngưỡng còn tín ngưỡng là bản truyền thuyết về phong tục: “truyền thuyết<br />
chất của lễ hội. Mặt khác lễ hội là hình lich sử (Truyện Nam Man, Truyện An<br />
thức sinh hoạt vui chơi của cộng đồng. Lễ Dương Vương, Truyện Trưng Trắc và Thi<br />
hội và tín ngưỡng được thể hiện trong Sách…); truyền thuyết địa danh; truyền<br />
truyền thuyết thường gắn với một sự tích thuyết về vật tổ (Truyện Chim-Rồng,<br />
và một nhân vật cụ thể. Lâu nay, việc Truyện Điếu Điểu); truyền thuyết về vật<br />
nghiên cứu truyền thuyết về lễ hội và tín thiêng (Thần Đồng cổ, Thuyền Đồng, Đá<br />
ngưỡng chưa được chú trọng trong các thần, Truyện Mộc Đa, Trâu thần, Ngựa<br />
<br />
3<br />
thần…); truyền thuyết về Shaman (phương 10 đến 15 tháng giêng âm lịch. Trong các<br />
thuật, biến hình); truyền thuyết về phong chặng hát người ta đồng thanh xướng<br />
tục, luật lệ, làm ăn; truyền thuyết về nhận những tiếng Huầy dô và múa bơi chèo. Vì<br />
dạng (giao ngón chân)” [7,tr.70-73]. Tuy vậy, người đời sau gọi dó là hội múa Dô<br />
tác giả không nêu tín ngưỡng nhưng nó là hay múa Huầy dô.<br />
một phương diện của phong tục. Lễ hội hát Quan Họ, truyện Vua Bà kể<br />
Tín ngưỡng được đề cập đến trong hai lễ hội này gắn với Nhữ Nương có giọng hát<br />
thể loại: truyền thuyết và cổ tích hoang hay, lưu lạc tới vùng Viêm Xá sông Cầu,<br />
đường. Tuy nhiên cách thức thể hiện khác vừa làm vừa hát những câu cô nghĩ ngợi ra,<br />
nhau. Truyền thuyết về tín ngưỡng thường người già nghe thấy trẻ lại, người trẻ nghe<br />
chủ đích lí giải nguyên do của một tín thấy tay chân tự nhiên gõ nhịp, miệng mấp<br />
ngưỡng gắn với thần tích một làng xã còn máy hát theo. Cô bày cho các bạn cùng hát,<br />
cổ tích thì thường gắn với một vấn đề nhân bên gái bên trai họp thành bọn, hát đối đáp<br />
sinh. Bài viết này nhằm góp phần phác thâu đêm. Dân làng tôn Nhữ Nương là đức<br />
thảo đặc điểm của một số lễ hội truyền Vua Bà [10],[12].<br />
thống và tín ngưỡng được phản ánh trong b. Lễ hội cầu an<br />
truyền thuyết Việt Nam. Lễ hội Múa Bông đánh bệt trong<br />
2. Đặc điểm lễ hội và tín ngưỡng truyện kể quan Thượng Rồng Trần Cảnh,<br />
trong truyền thuyết người làng Điền Trì, Quốc Tuấn, Nam<br />
2.1. Đặc điểm một số loại lễ hội Sách, khi về quê thấy làng xóm tiêu điều,<br />
truyền thống và ý nghĩa nhân văn cọp thường về bắt người bắt trâu, quan cho<br />
2.1.1. Đặc điểm về kiểu loại lính tập dượt đánh cọp để xua thú dữ. Từ<br />
a. Lễ hội sinh hoạt đó vào hội xuân năm nào cũng có tiết mục<br />
Lễ hội hát Xoan, truyện Sự tích hát múa bông đánh bệt (gọi tránh tên cọp).<br />
Xoan kể gốc tích lễ hội hát Xuân, tục gọi là Lễ hội cướp con, truyện Đinh Thiên<br />
hát Xoan do nàng Quế Hoa xinh đẹp, múa Tích kể ở Bích Đại và Đồng Vệ thời vua<br />
giỏi, hát hay giúp vợ vua Hùng sinh nở đỡ Hùng có người tên là Đinh Thiên Tích bày<br />
đau và sinh nở. Vua Hùng vui mừng, hết ra phép rước cầu, mọi người mặc áo xanh<br />
lời khen ngợi, mới bảo các Mị Nương học đỏ, vác cày bừa và bện trâu bằng rơm rước<br />
lấy các điệu múa hát và gọi là hát Xuân, đi, lại làm một cái chòi, một cụ già nhất<br />
tục gọi là hát Xoan. Vợ vua Hùng sinh con làng cầm cái túi đựng thóc ngô, đỗ kê trèo<br />
vào mùa xuân nên được gọi là hát Xuân. lên chòi khấn trời đất rồi ném các thứ hạt<br />
Lễ hội hát Huầy dô kể Sơn Tinh và đó ra cho mọi người nhặt. Sau đó cụ lại<br />
các bộ hạ đi chơi xuân qua vùng sông Tích, tung chày kênh đẽo bằng gỗ vuông, mo đài<br />
nay là xã Liệp Tuyết huyện Ba Vì, thấy cho mọi người cướp, gọi là cướp con, ai<br />
ruộng đất phì nhiêu, bèn gọi dân làng bày cướp được thì năm đó sẽ sinh nở [10],[12].<br />
cách chọn hạt lúa to đem gieo, rồi đi chu 2.1.2. Ý nghĩa nhân văn<br />
du, hẹn đến ngày lúa chín sẽ quay về. Ba Lễ hội sinh hoạt gắn với các hình thức<br />
mươi sáu năm sau, Tản Viên mới quay trở diễn xướng dân gian. Lễ hội Hát Xoan có ý<br />
lại thì thấy dân làng đã giàu có đông đúc. nghĩa cầu mong sự sinh sôi gắn với mùa<br />
Tản viên cho gọi trai gái trong làng ra dạy xuân. Cây cối đâm chồi vào mùa xuân. Sự<br />
múa hát mở hội mừng no ấm. Từ đó trở đi sinh nở biểu tượng của mùa xuân đến vì<br />
dân làng xây đền thờ Tản Viên và cứ 36 mùa xuân gắn với sự sinh sôi phát triển.<br />
năm thì mở hội hát một lần vào dịp mồng Phải chăng lễ hội này gắn với văn hóa<br />
<br />
4<br />
phồn thực bởi loại hình văn hóa này truyện kể rằng công chúa Quế Nương, con<br />
khuyến khích sinh nở. Hát Xuân đọc chệch của vua Hùng thứ 14 và hoàng hậu An<br />
thành hát Xoan là lễ hội kích thích sự sinh Nương có công lao khai sơn lập làng.<br />
sôi, phát triển. Mặt khác, lễ hội này đề cao Chẳng bao lâu, nơi đây trở nên trù phú.<br />
vai trò của âm nhạc trong việc gây phấn Tín ngưỡng thờ Mẫu gắn với tín<br />
kích, hứng khởi cho sự sáng tạo nói chung ngưỡng Phật giáo, vị Bồ tát cứu nhân độ<br />
và sự sinh nở nói riêng. Lễ hội hát Huầy dô thế được mẫu hóa. Truyện Bà Đênh-Linh<br />
là loại lễ hội gắn với nông nghiệp. Nếu lễ sơn thánh mẫu kể cách tỉnh lỵ Tây Ninh<br />
hội Hát Xoan kích thích sự sinh sôi thì lễ khoảng trên 10 cây số, ngọn núi có đền thờ<br />
hội này ăn mừng sự sinh sôi. Mùa màng bà Đen, mọi người tin nàng đã hiển thánh<br />
bội thu, con người đông đúc giàu có cũng giúp dân lành tai qua nạn khỏi. Nhân dân<br />
là sự sinh sôi. Lễ hội hát Quan Họ ghi miền Nam thì gọi là Phật Bà. Bản khác kể<br />
công và tôn vinh người sáng tạo ra hát rằng ngày xưa núi Bà Đen gọi là núi Một,<br />
Quan họ. Lễ hội gắn kết mọi người với trên đó có tượng Phật rất linh thiêng. Lý<br />
nhau theo từng nhóm bạn. Tiếng hát trở Thị Thiên Hương là cô gái văn hay, võ<br />
thành nhịp cầu, chất xúc tác cho thanh niên giỏi, xinh đẹp, năm 18 tuổi bị bọn cướp<br />
nam nữ gặp gỡ thân tình và cho người già rượt té xuống hố mà chết rồi hiển linh.<br />
tươi vui, trẻ trung hơn. Lễ hội này nêu lên Quan thượng Quốc công Lê Văn Duyệt<br />
một nhu cầu giao tiếp giữa hai phái nam nữ thay mặt triều đình phong nàng là Linh Sơn<br />
với nhau qua hình thức hát đối đáp, góp Thánh Mẫu.<br />
phần chống lại quan điểm của Nho giáo là Tín ngưỡng thờ Mẫu gắn với thờ cúng<br />
nam nữ không được gần nhau và tiếp xúc bà mẹ xứ sở trong quá trình mở đất của<br />
tự do với nhau. người Việt phương Nam. Truyện Bà Chúa<br />
Lễ hội cầu an trong hình thức lễ hội Xứ kể rằng Bà Chúa Xứ ở dưới chân núi<br />
Múa Bông đánh bệt và lễ hội cướp con là Sam, gọi là Vĩnh Tế sơn, thuộc Châu Đốc,<br />
các trò diễn dân gian qua đó nhân dân cầu không rõ lai lịch nhưng cả người Khme và<br />
mong sự an lành, sung túc, no ấm. Lễ hội người Việt đều thờ, dân địa phương tôn là<br />
Múa Bông đánh bệt là dấu ấn của việc săn Bà Chúa Xứ. Có lần Thoại Ngọc Hầu đánh<br />
bắt thú rừng và trừ diệt thú dữ làm hại dân nhau với quân Xiêm, nhờ bà Phù hộ nên<br />
sinh. Lễ hội cướp con gắn với nông nghiệp giành chiến thắng và sau đó vợ ông đã bỏ<br />
và văn hóa phồn thực cầu mong được mùa tiền ra tu sửa lại miếu bà.<br />
và sinh con đẻ cái được thuận lợi. Sự kết hợp tín ngưỡng thờ Mẫu của<br />
Như vậy, lễ hội sinh hoạt và cầu an người Việt và người Chăm trong hình<br />
đều có nguồn gốc từ tín ngưỡng phồn thực tượng Mẫu Thiên Ya Na. Truyền thuyết về<br />
gắn với nghề nông, mong sự an lành, sinh Thiên Ya Na kể rằng thuở xưa tại vùng núi<br />
sôi, no ấm. Đại An (nay thuộc xã Diên Điền, huyện<br />
2.2. Đặc điểm tín ngưỡng Diên Khánh, Phú Khánh) có ông lão sống<br />
2.2.1. Đặc điểm kiểu loại và ý nghĩa bằng nghề trồng dưa thấy một cô bé diện<br />
tâm linh mạo khác thường và hoàn cảnh đáng<br />
2.2.1.1. Tín ngưỡng dân gian thương, ông đem về nhà nuôi, thương như<br />
a. Tín ngưỡng thờ Mẫu con đẻ, ngờ đâu có bé ấy là Thiên Ya Na<br />
Tín ngưỡng thờ Mẫu gắn với công hóa thân.<br />
trạng các nữ có công khai phá vùng sơn địa, Truyền thuyết về Thiên Ya Na còn là<br />
lập làng. Truyện Thánh Mẫu Thượng ngàn, tín ngưỡng thờ thần tự nhiên trong dạng<br />
<br />
5<br />
thần cây. Truyện kể rằng khi bị cha mẹ Lý Thái Tổ mất, Lý Thái Tông được lên<br />
nuôi quở trách, hối hận vì mình làm cho họ ngôi, có ba người anh em định làm phản<br />
phiền lòng, cô hóa thân vào khúc gỗ trầm cướp ngôi, thần báo mộng, quả y như thế,<br />
đang trôi trên dòng sông, nước lũ cuốn đi nhờ Lê Phụng Hiểu giúp mới phá được.<br />
dạt vào bờ biển Bắc. Dân chúng thấy gỗ Truyện Đống chải đầu kể rằng ngày xưa,<br />
quý, xúm nhau định khiêng về nhưng có đầu làng Sấu có một cái đống nhô lên giữa<br />
đến hàng trăm người cũng không tài nào hồ, ban ngày thì cái đống nhưng ban đêm<br />
khiêng nổi. Tin đồn đến tai Thái tử, chàng thành hình một cô gái khổng lồ đứng chải<br />
ra tận nơi nhấc thử thì khúc gỗ nâng lên tóc giữa hồ. Đến khi có giặc Hán xâm lược,<br />
nhẹ như lông hồng, cho là điềm lạ, chàng cô biến thành nữ tướng chiêu binh đánh<br />
đem khúc gỗ về cung cất giữ. Thế rồi một giặc, trai tài gái giỏi đến đầu quân như<br />
đêm, chàng bắt gặp cô xuất hiện và nhanh nước. Sau khi đất nước yên bình, cô lại trở<br />
chóng giữ cô lại trước khi cô hóa thân vào về cái đống giữa hồ. Người ta lập đền thờ,<br />
khúc gỗ trầm. Không cách gì hơn, cô đành và gọi cái đống là đống chải đầu nhưng sợ<br />
kể hết sự thật, chàng đem lòng yêu mến rồi cô quở nên gọi chệch đi là Đống Giải. Hai<br />
xin vua cha kết duyên chồng vợ, sinh được truyện trên không chỉ là tín ngưỡng nhiên<br />
hai người con, trai tên là Tri, gái tên là thần mà còn là tín ngưỡng nhân thần.<br />
Qùy. Một ngày kia, nhớ quê hương, cha Tín ngưỡng thờ Đá: Truyền thuyết<br />
mẹ, nàng bỏ hoàng cung, trốn thái tử, cùng tượng Nghè kể rằng ngày xưa, ở làng<br />
con biến vào khúc gỗ men theo dòng nước Phương Sơn nay thuộc xã Triệu Sơn có anh<br />
biển trôi về quê hương người Chăm tại cửa nhà nghèo sống bằng nghề nhủi cá. Nhưng<br />
bể Cù Huân. Cha mẹ đã mất, nàng bèn lập có lần hết cả buổi mà anh vẫn chưa bắt<br />
miếu thờ ông bà trên núi Đại An, sau Thiên được con nào mà sau mỗi lần nhủi chỉ thấy<br />
Ya Na về núi Cù Lao. hòn đá nằm trong nhủi. Anh quẳng nó đi<br />
Truyền thuyết về Thiên Ya Na có ảnh thật xa nhưng mỗi lần cất nhủi lại thấy nó.<br />
hưởng của tín ngưỡng đạo giáo về nguồn Lo sợ trước việc này, anh đem hòn đá rửa<br />
gốc ở Tiên cung, có phép biến hóa. Truyện sạch, đặt ngay ngắn trên bờ ruộng rồi quỳ<br />
kể rằng Thiên Ya Na rất linh ứng, thường xuống cầu nguyện rằng xin hòn đá đừng<br />
hiện ra cưỡi voi trắng dạo chơi trên đỉnh quấy rầy anh, cho anh nhủi được nhiều cá<br />
núi, thành tấm lụa trắng bay trên không sống qua ngày, nếu được như thế sẽ mang<br />
trung, có khi cưỡi cá sấu qua lại giữa núi hòn đá về thờ. Quả như nguyện, từ đó anh<br />
Cù Lao và Hòn Yến. Mỗi lần Thiên Ya Na thờ cúng hòn đá như một vị thần. Điều lạ là<br />
đi lại như vậy thường có tiếng nổ như sấm, hòn đá ngày một lớn và ngày càng giống<br />
tiếp đến là hào quang rực sáng cả một vùng người. Anh hoảng sợ báo cho làng xóm<br />
[10]. biết, bà con cho là vị thần hộ dân nên lập<br />
b. Tín ngưỡng thờ nhiên thần miếu thờ, tôn là tượng ông Nghè. Truyện<br />
Tín ngưỡng thờ Núi, thờ Đất gắn với này nêu rằng tín ngưỡng bắt nguồn từ sự<br />
tín ngưỡng âm phù: Truyện Thần núi Đồng linh thiêng và ứng nghiệm.<br />
cổ, Sự tích thần núi Đồng cổ kể rằng thần Tín ngưỡng thờ Cây kết hợp với tín<br />
núi Đồng cổ, tục gọi là núi Khả Phong, ngưỡng thờ thần nước: Truyện vị thần làng<br />
thuộc địa phận xã Đan Nê, huyện An Định, Bố Cái kể rằng thần làng Bố Cái là tinh của<br />
Thanh Hóa, hiển linh âm phù giúp Hùng Viêm Long. Xưa ở làng Hạn Kiều, lộ Hạ<br />
Vương, Lý Thái Tông thắng giặc Chiêm, Hồng có 2 anh em Thiện Minh và Thiện<br />
vua sai quân gia tạ lễ rồi rước về kinh đô. Xạ xuống biển đánh cá gặp một vật lạ như<br />
<br />
6<br />
hình cây gỗ, dài hơn 3 thước dập dềnh trôi buôn qua lại phải sửa đồ lên lễ không thì<br />
theo ngọn sóng, hai anh em nhặt lấy đem thuyền tan. Khoảng năm Cảnh Hưng, chúa<br />
về. Đến đêm bỗng nghe trong vật ấy có Trịnh ngự giá tuần du phương Nam, khi<br />
tiếng động, hai anh em kinh hãi vội vất ra thuyền qua chỗ ấy, dưới sông bỗng nổi lên<br />
dòng nước, sau đó anh em mộng thấy một một bãi cát, thuyền không đi được, chúa sai<br />
người đến xưng là vợ Đông hải Long khơi đào, đào đến đâu lại đầy đến đấy.<br />
vương, trót lỡ đi lại với Viêm Long vương Chúa sai người lên lễ, hứa sẽ thăng trật,<br />
sinh ra đứa con ấy, sợ Đông hải Long bỗng chốc dưới sông xuất hiện 2 con rắn<br />
vương biết nên đem gửi các ngươi, sau này dài hơn 10 thước, to bằng ống tre, bò qua<br />
nó trưởng thành tất sẽ ban phúc cho các bãi cát ấy, bò đến đâu, cát rẽ đến đấy, nước<br />
ngươi. Tỉnh dậy, hai anh em lại thấy cây gỗ lại đầy như cũ.<br />
trôi theo thuyền bèn đem về, đến Bố Cái Tín ngưỡng thờ Thủy thần: Truyện<br />
cây gỗ bè nhảy lên mặt đất. Hai anh em Thánh Linh Lang, Sự tích Thần Linh Lang<br />
bèn lập đền thờ, lấy cây gỗ tạc tượng thờ, (Thần tích trại Thủ Lệ) kể rằng Hạo<br />
gọi là Long Quân. Nương, vợ của Lý Thánh Tông. Một ngày<br />
Tín ngưỡng thờ Rắn trong truyện Bạch phi ra hồ Dân Đàm tắm gội, Long thần ở<br />
xà nương kể rằng vào đời Ngô Quyền dưới hồ bơi tới quấn lấy thân phi, sau tự<br />
chống quân xâm lược nhà Hán, Dương thấy có thai 14 tháng sinh ra một con trai<br />
Đình Nghệ bị tên phản bội Kiều Công Tiễn khôi ngô tuấn tú, rồi sau 7 tháng thì bệnh<br />
đánh thuốc độc chết rồi giết cả gia đình đậu phát sinh, sau đó hóa, biến thành con<br />
ông. Chỉ có người hầu gái là Tiết Thị Huệ giao long trên 100 thước bò vào hang đá ở<br />
chạy thoát liền liên kết với thủ hạ của ông giữa dinh thự rồi bò ra hồ Dâm Đàm mà<br />
Dương để trả thù nhưng mưu kế bại lộ, lặn biến đi. Đến triều Lý Nhân Tông, vua<br />
nàng bị hại. Cô mất, hồn hiện thành con thường xem cá ở hồ Dâm Đàm thấy cô gái<br />
rắn trắng hiển linh đến doanh trại Ngô giặt lụa bên hồ, vua thương yêu mang về<br />
Quyền quấn vào người ông đang ngủ, Ngô cung sau đó nàng sinh một bọc hai con trai:<br />
Quyền tỉnh giấc thì đúng lúc người đưa tin anh là Linh Long và em là Lương Long.<br />
dữ đến. Ngô Quyền đem binh giết bọn Được mấy tháng mà hai anh em biết nói,<br />
Kiều Công Tiễn và kéo binh giao chiến với đầy tuổi thôi nôi thì xin từ biệt vua về trời.<br />
quân Nam Hán. Trong trận đánh, người ta Vua cử quan Trung sứ tống tiễn, ra đến cửa<br />
thấy con rắn hiện ra phun một luồng khói thì biến thành rồng bò xuống dòng Độc<br />
mịt mù làm quân giặc bối rối. Sau thắng Giang ở Hoài An (nay thuộc Hương Sơn,<br />
lợi, nhân dân lập đền thờ con rắn, tôn là Hà Tây) lặn biến đi. Đến triều Trần có hai<br />
Bạch Xà nương, đền chính dựng ở làng vị Dực vương và Vệ Vương là hóa thân lần<br />
Đằng Trung, Thanh Hóa. Truyện này thể thứ ba của thần. Truyện này liên quan đến<br />
hiện tín ngưỡng rắn báo oán, phù trợ cho tín ngưỡng Đạo giáo về sự hóa thân, hóa<br />
ân nhân. kiếp của Long thần dưới dạng các nhân vật<br />
Tín ngưỡng thờ thủy thần trong hình thuộc dòng vua chúa [10].<br />
thức thờ Rắn cũng chính là thần sông: c. Tín ngưỡng phồn thực<br />
Truyện Sự tích sông Độc kể thần Rắn giúp Tín ngưỡng thờ sinh thực khí: truyện<br />
chúa Trịnh khi đi trên Sông Độc, nguồn từ Sự tích miếu bà Chúa Ngựa kể rằng vùng<br />
sông Hát chảy ra, là nhánh của sông Phú huyện Cẩm Giàng và Gia Phúc có miếu thờ<br />
Lương (sông Nhị). Chỗ ngã ba sông có Bà Chúa Ngựa, vốn là một đàn bà dâm, hễ<br />
miếu thờ thần sông thiêng lắm, thuyền gặp đàn ông là tư thông mà không ai làm<br />
<br />
7<br />
xuể lòng dục. Chuyện đến tai quan, quan Pháp Lôi, Pháp Điện. Còn Man Nương<br />
sai bắt đan một cái giỏ hình ngựa, nhét thành Phật Mẫu. Truyện này thể hiện sự<br />
người đàn bà ấy vào để thông dâm với giao thoa giữa tín ngưỡng Phật giáo và tín<br />
ngựa đực. Người đàn bà ấy chết thành thần, ngưỡng thờ nhiên thần của cư dân bản địa.<br />
những người đến cúng lấy lõi mít làm hình Kết quả của tín ngưỡng Phật giáo Việt<br />
dương vật để cúng. Khát vọng nam nữ gần Nam là tứ pháp, sản phẩm mộ đạo của một<br />
gũi và sung mãn trong chuyện ái ân là một cô gái Việt với Phật giáo qua vị sư Già la<br />
khát vọng chính đáng vì nhu cầu phát triển [6,tr.30-31].<br />
giống nòi. [10] Truyện Sự tích nội đạo tràng kể Trần<br />
d. Tín ngưỡng thờ cúng người có công Lộc, làm nghề phù thủy, một lần được một<br />
Truyện Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê tiên ông truyền cho phép thuật “thượng<br />
Lợi, hăm ba giỗ mụ hàng dầu kể rằng thời không”, từ đấy nổi tiếng về nghề bùa phép.<br />
kỳ đầu khởi nghĩa, khi bị giặc vây hãm, Bấy giờ vua Thần Tông mắc bệnh lạ, tổ sư<br />
tình thế rất nguy khốn, Lê Lai đã tự nguyện cử đồ đệ là Pháp bộ Kim Cương đi thay,<br />
đóng giả Lê Lợi ra cho giặc bắt, ông bị đấm vào ngực và niệm chú, hơn một tháng<br />
giặc giết vào ngày 21. Sau khi thành công, sau khỏi bệnh. Nhưng vì thế mang Kim<br />
Lê Lợi sai lập đền thờ ông và ra lệnh sau Cương ngạo ngược, việc đến tai triều đình,<br />
này phải cúng Lê Lai trước mình, mười hỏi đến Tổ Sư, ông trách mắng Kim Cương<br />
năm sau đó, Lê Lợi mất vào ngày 22. Lê rồi bao bài quyết trao cho đều thu lại hết,<br />
Lợi còn dặn sau cúng ông là giỗ bà hàng chỉ còn những bài quyết thỉnh Phật và trừ<br />
dầu từng giúp nghĩa quân những ngày đầu tà còn lưu hành ở đời. Truyện này pha lẫn<br />
khởi nghĩa. Đây là tín ngưỡng thể hiện đạo Phật giáo và Đạo giáo, gọi là Phật Lão.<br />
lí uống nước nhớ nguồn của người Việt, nó Đây là phái Mật Tông với cầu đồng, pháp<br />
là biểu hiện của đạo hiếu, đạo thờ cúng tổ thuật, yểm bùa, trị tà ma, chữa bệnh... Phái<br />
tiên ông bà, những người nuôi dưỡng chở này gần với tín ngưỡng dân gian.<br />
che cho mình khôn lớn, thành công. [10] Truyện chùa Bối Khê kể rằng Hành<br />
2.2.1.2. Tín ngưỡng tôn giáo thiện Bồ tát Chân nhân, quê ở xã Bối Khê,<br />
a. Tín ngưỡng Phật giáo huyện Thanh Oai, tu ở núi Tiên Lữ, huyện<br />
Truyện Man Nương, Sự tích Man Nương An Sơn. Khi xây dựng nhà cửa, có hơn 100<br />
kể rằng vào cuối đời Hán Minh Đế, có cô thợ làm mà chỉ thổi một nồi nhỏ nhưng ông<br />
gái mồ côi theo học đạo Phật nhưng có tật lại bảo để nhiều thúng to để đựng cơm.<br />
nói lắp. Một bữa cô ngủ quên ở cửa, sư Già Mọi người tưởng ông đùa nhưng sau quả<br />
la bước qua không ngờ thụ thai, cả hai bỏ thực hóa ra cơm chay, ai cũng ăn no nê.<br />
chùa đi nơi khác. Cô đến một ngôi chùa ở Dựng xong chùa, ông làm một cái khám gỗ<br />
ngã ba sông thì ở lại đó và sinh con, đứa rồi ngồi vào trong, gọi các tăng ni đến bảo<br />
con được trao cho Già la. Ông đặt đứa bé rằng mình đến lúc siêu hóa, các đạo tràng<br />
vào hốc sâu trong cành cây đa cổ thụ, sau đóng cửa khám đủ 3 tháng, sau đó mở ra<br />
cây đỗ xuống, dân định bổ củi nhưng khi thấy thơm tho thì thờ cúng, còn tanh hôi thì<br />
xẻ ra thì chỗ đặt đứa con nay thành một đem chôn. Sau 3 tháng, họ mở ra thì chỉ<br />
tảng đá rất rắn, rìu xẻ đều bị mẻ. Người ta thấy mùi thơm ngào ngạt bay khắp xa gần,<br />
ném hòn đá xuống sông, tia sáng chói lên họ cùng nhau tạc tượng để thờ, về sau rất<br />
và bọn thợ đều chết cả. Dân mời Man linh hiển. Truyện này nói đến phép thuật và<br />
Nương bái lễ rồi thuê thợ lặn đem vào chùa thành quả của người tu hành đắc đạo.<br />
thờ thành pháp danh: Pháp Vân, Pháp Vũ, Tích cây mía và lễ chiêu hồn kể sự tích<br />
<br />
8<br />
lễ chiêu hồn, các pháp sư hay thầy sãi đều về đâu [10].<br />
dùng cây mía có buộc xâu tiền kẽm để làm 2.2.1.3. Mối quan hệ giữa lễ hội và<br />
đồ tế lễ cầu hồn người chết nhập xác. tín ngưỡng<br />
Truyện này nói rằng con người có hai Lễ hội bao giờ cũng gắn với sự tích<br />
phần: xác và hồn, về mối quan hệ giữa thiêng liêng và một tín ngưỡng nào đó. Lễ<br />
phần hồn và phần xác [10]. hội hát Xoan với tín ngưỡng phồn thực bởi<br />
c. Tín ngưỡng Đạo giáo loại hình văn hóa này gắn với sự khuyến<br />
Phép tu luyện, phương thuật: Truyện khích sinh nở. Lễ hội hát Huầy dô thờ Tản<br />
ông Tiên sư núi Nưa kể thời Trung Hưng, Viên nhưng là lễ hội gắn với nông nghiệp.<br />
con trai Phạm Chất là Phạm Viên gặp ông Nếu lễ hội Hát Xoan kích thích sự sinh sôi<br />
tiên ở núi Nưa, thấy một cuốn sách chép đủ thì lễ hội này ăn mừng sự sinh sôi. Mùa<br />
các thứ tu luyện của Đạo gia. Bấy giờ Viên màng bội thu, con người đông đúc cũng là<br />
mới bỏ hẳn ý định thi tiến sĩ, nghiên cứu mục đích của tín ngưỡng phồn thực. Lễ hội<br />
sách phương thuật, về sau đắc đạo thành cướp con gắn với nông nghiệp và văn hóa<br />
tiên. Truyện này nói rằng danh vọng là phù phồn thực cầu mong được mùa và sinh con<br />
du, tu luyện theo Đạo giáo mới đắc đạo. đẻ cái được thuận lợi.<br />
Kiếp trước, tái sinh: Truyện Sự tích tái Ba lễ hội trên dù gốc tích và trò diễn<br />
sinh kể vào năm Giáp Tý, niên hiệu Gia khác nhau nhưng đều có chung là lễ hội<br />
Long thứ 3 (1804), Nông văn Dậu, người nghề nông. Dân cư nông nghiệp khát khao<br />
Nùng thôn Bản Lũng, xã Đoài Côn, tổng Ý cây cối và con người sinh sôi. Đấy chính là<br />
Cống, huyện Thượng Lương và vợ họ Triệu tín ngưỡng phồn thực thuộc loại tín ngưỡng<br />
sinh một người con trai đặt tên là Lưu. Khi dân gian. Như vậy, ẩn sâu trong việc thờ<br />
lên 7 tuổi thác sinh vào gia đình thổ dân họ cúng một vị nhân thần, trình diễn về gốc<br />
Hoàng ở thôn Đa Năng, xã Phúc Yên, đặt tích lễ hội là một loại hình tín ngưỡng. Thờ<br />
tên là Bào. Truyện này chứng minh con cúng một vị thần ân nhân của cư dân như<br />
người có nhiều kiếp, mất nhưng không hết trong lễ hội hát Huầy dô và các lễ hội khác<br />
mà có thể đầu thai thành kiếp khác. gắn với một danh nhân tạo ra lễ hội đó<br />
Cảnh thần tiên: Truyện Bầu tiên và cây chính là đạo lí uống nước nhớ nguồn,<br />
gậy rút kể rằng làng Thọ Vực thuộc xã Vĩnh nguồn gốc của loại tín ngưỡng thờ cúng tổ<br />
Ninh, Vĩnh Lộc có Trịnh Phát Giác theo tiên, tín ngưỡng thờ cúng người có công<br />
một ông già có quả bầu lạ, nhìn trong quả khởi xướng, tôn tạo một vấn đề nhân sinh.<br />
bầu thấy cảnh đẹp rồi vào đó chơi không 2.3. Đặc điểm tâm linh của người<br />
ngờ lại vào cảnh tiên. Sau Giác nhớ nhà về Việt qua lễ hội và tín ngưỡng<br />
thì quê nhà đổi khác, cha mẹ mất cả, gặp cụ Dù chưa đầy đủ nhưng với những lễ<br />
già hỏi chuyện thì ông nói cụ tổ nhà tôi có hội điển hình, truyền thuyết đã cho thấy<br />
một người con trai thất lạc từ thuở bé tên người Việt sống vui vẻ, yêu đời, thích ca<br />
tuổi đúng như cậu. Sau đó Giác cắm chiếc xướng, mong muốn một cuộc sống an lành,<br />
gậy xuống đất thì chiếc gậy hóa thành con sung túc. Niềm tin, sự tôn trọng và kính<br />
rồng rồi cậu trèo lên lưng rồng bay đi. ngưỡng các danh nhân được lưu giữ và<br />
Truyện này có motif kết thúc giống truyện trình diễn trong các lễ hội.<br />
Từ Thức lấy vợ tiên. Cảnh thần tiên đẹp Tín ngưỡng dân gian của người Việt là<br />
nhưng chỉ là ảo giác mà cảnh trần gian lại tín ngưỡng đa thần, coi thiên nhiên là những<br />
xa lạ, con người trở nên bơ vơ trong cuộc sinh thể có hồn; sống hòa đồng tôn trọng và<br />
đời trần tục, muốn giải thoát nhưng biết đi kính ngưỡng tự nhiên. Con người hóa thân<br />
<br />
9<br />
vào tự nhiên nên trong tín ngưỡng Mẫu lại Phật giáo gắn với tín ngưỡng thờ thần<br />
có tín ngưỡng cây, ví như truyền thuyết tự nhiên của người Việt: Pháp Vân, Pháp<br />
Thiên YANA, cô gái hóa vào khúc gỗ. Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện trong truyện Man<br />
Người Việt sống trọng ân tình, tri ân và thờ Nương. Vì trọng Mẫu nên người Việt có<br />
cúng các nhân thần, những người có công. Phật Mẫu. Người Việt quan niệm vạn vật<br />
Đặc biệt là tín ngưỡng đạo Mẫu là loại tín có linh hồn, con người có hai phần: hồn và<br />
ngưỡng độc đáo của người Việt: tri ân và xác, cũng chính là quan điểm của Đạo giáo<br />
thờ cúng mẹ sinh ra mình, người mẹ xứ sở. có kiếp phận, thiên mệnh, thờ cúng, lên<br />
Tín ngưỡng của người Việt có đặc đồng, nhập hồn trong truyện Tích cây mía<br />
điểm hỗn dung, hài hòa giữa tín ngưỡng và lễ chiêu hồn.<br />
dân gian với tín ngưỡng tôn giáo và trong Tín ngưỡng Phật giáo và Đạo giáo kết<br />
các loại tín ngưỡng cũng hòa nhập vào hợp gọi là Phật Lão. Đây là phái Mật Tông<br />
nhau. Tín ngưỡng thờ Mẫu trong truyền với cầu đồng, pháp thuật, yểm bùa, trị tà<br />
thuyết về Thiên Ya Na còn là tín ngưỡng ma, chữa bệnh. Phái này gần với tín<br />
thờ thần tự nhiên trong dạng thần cây. Sự ngưỡng dân gian trong truyện Sự tích nội<br />
kết hợp hài hòa giữa tín ngưỡng các dân đạo tràng. Phật và Lão kết hợp lại thành<br />
tộc anh em sống trên cùng địa bàn. Tín Phật Lão nên thật khó phân định đâu là<br />
ngưỡng thờ Mẫu của người Việt và người Phật và Lão [9].<br />
Chăm trong hình tượng Mẫu Thiên Ya Na. 3. Kết luận<br />
Tín ngưỡng thờ Mẫu gắn với thờ cúng bà Truyền thuyết về lễ hội được nhân dân<br />
mẹ xứ sở trong quá trình mở đất của người huyền thoại hóa bằng việc ghi nhận công<br />
Việt phương Nam, Bà chúa xứ ở dưới chân trạng khởi xướng của nhân vật tài năng,<br />
núi Sam được cả người Khme và người phần lớn bắt nguồn từ thời Hùng Vương.<br />
Việt đều thờ. Truyền thuyết về tín ngưỡng tôn giáo chủ<br />
Tín ngưỡng thờ Núi, thờ Đất trong hai yếu lí giải các vấn đề về nguồn gốc Phật<br />
truyện Thần núi Đồng cổ và Đống chải đầu giáo và Đạo giáo gắn với tín ngưỡng dân<br />
không chỉ là tín ngưỡng nhiên thần mà còn gian bản địa. Phật giáo và Đạo giáo kết hợp<br />
là tín ngưỡng Nhân thần. Nhiên thần nhưng thành Phật Lão trong một số truyền thuyết<br />
hiện thân là Nhân thần. Tín ngưỡng thờ tôn giáo. Tín ngưỡng dân gian trong truyền<br />
Cây kết hợp với tín ngưỡng thờ thần Nước thuyết chủ yếu là tín ngưỡng nhiên thần,<br />
trong Truyện vị thần làng Bố Cái. Tín đặc biệt là tín ngưỡng Đạo Mẫu của người<br />
ngưỡng thờ Thủy thần trong hình thức thờ Việt. Tín ngưỡng thờ cúng người có công<br />
Rắn cũng chính là thần sông trong truyện thể hiện đạo nghĩa uống nước nhớ nguồn<br />
Sự tích sông Độc. Tín ngưỡng thờ Thủy của nhân dân ta. Tín ngưỡng phồn thực gắn<br />
thần hiện thân của nhân thần trong Truyện với nghề nông và mong muốn cuộc sống<br />
Thánh Linh Lang. luôn sinh sôi phát triển. Lễ hội và tín<br />
Tín ngưỡng tôn giáo gắn liền với tín ngưỡng trong truyền thuyết Việt Nam thể<br />
ngưỡng bản địa. Tín ngưỡng thờ Mẫu gắn hiện đặc điểm về đời sống tâm linh của<br />
với tín ngưỡng Phật giáo, vị Bồ tát cứu nhân người Việt.<br />
độ thế được mẫu hóa trong truyện Bà Đênh-<br />
Linh sơn thánh mẫu. Truyền thuyết về Thiên TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Ya Na có ảnh hưởng của tín ngưỡng đạo 1. Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện<br />
giáo về nguồn gốc ở Tiên cung, có phép cổ tích Việt Nam, Tập 1 và 2, Nxb Giáo dục,<br />
biến hóa. Hà Nội.<br />
<br />
10<br />
2. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm 8. Lê Chí Quế (chủ biên), Nguyễn Hùng Vĩ,<br />
hiểu Văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã Võ Quang Nhơn (1996), Văn học dân gian<br />
Hội, Hà Nội. Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
3. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân 9. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc<br />
Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí<br />
gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Minh.<br />
4. Lê Đức Luận (2007), “Xã hội Hùng Vương 10. Tổng tập văn học dân gian người Việt<br />
trong ngôn ngữ truyền thuyết và cổ tích”, (2004), Truyền thuyết dân gian người Việt,<br />
Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 4 (138), tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.<br />
Hà Nội.<br />
11. Viện Văn hoá dân gian (1990), Văn hóa dân<br />
5. Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu gian - Những phương pháp nghiên cứu, Nxb<br />
văn học, Nxb Văn học, Hà Nội. Khoa học Xã hội, Hà Nội.<br />
6. Lê Đức Luận (2015), Tiếp cận văn học nhà 12. Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ<br />
trường theo phương pháp phức hợp, Nxb truyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.<br />
Văn học, Hà Nội.<br />
13. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở<br />
7. Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử và Văn học văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br />
dân gian, Nxb Văn học, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 13/8/2015 Biên tập xong: 15/10/2015 Duyệt đăng: 20/10/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
11<br />