Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM PHÁT BAN DẠNG SỞI<br />
Nguyễn Ngọc Tuyền* Phạm Thị Minh Hồng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của viêm phổi trên trẻ phát ban<br />
dạng sởi tại bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
Phương pháp: Mô tả hàng loạt ca.<br />
Kết quả: Nghiên cứu trên 186 bệnh nhi viêm phổi đi kèm phát ban dạng sởi. Có 51 trường hợp được làm<br />
kháng thể IgM đặc hiệu sởi, trong đó 40 trường hợp IgM (+), 11 trường hợp IgM (-). Tỉ lệ nam/nữ = 1,62:1.<br />
Nhóm 12 tháng–5 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 46.8%. Suy dinh dưỡng chiếm 18.3% trong đó chủ yếu là thể nhẹ<br />
9.7% và trung bình 7,5%. Chỉ có 33,9% bệnh nhi được chủng ngừa sởi và 5.9% có tiếp xúc nguồn lây. 100%<br />
trẻ có sốt và phát ban, ho (93%), chảy nước mũi (72%), viêm kết mạc (71%), nốt Koplik (24,7%). Nhóm viêm<br />
phổi với IgM (+) với sởi có tỉ lệ suy hô hấp 42,5% trong đó có 2 trường hợp diễn tiến đến ARDS, cao hơn có ý<br />
nghĩa so với nhóm IgM (-) 0% (p=0,01). 95,7% trẻ được uống vitamin A. 100% trẻ được sử dụng kháng sinh.<br />
Kết luận: Viêm phổi trong nhóm bệnh nhi có IgM (+) với sởi có tỉ lệ suy hô hấp cao hơn nhóm có IgM (-)<br />
với sởi.<br />
Từ khóa: sởi, viêm phổi.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF PNEUMONIA IN CHILDREN WITH MEASLES-LIKE RASH<br />
Nguyen Ngoc Tuyen Pham Thi Minh Hong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 302 – 307<br />
Objective: Determine epidemiological, clinical, paraclinical and treatment characteristics of pneumonia in<br />
children with measles-like rash.<br />
Method: Case series.<br />
Results: There were 186 cases pneumonia associated with maculopapular, erythematous rash in which 51<br />
cases were tested for measles specific IgM, and the result was 40 (78.4%) cases with IgM positive and 11 (21.6%)<br />
cases negative. The male:female ratio was 1.62: 1. The most common age group was 12 months to 5 years. 18.3%<br />
of patients was malnutrition in which 9.7% in mild form and 7.5% in moderate form. There was only 33.9% of<br />
the cases vaccinated against measles and 5.9% exposed to source of infection. Fever (100%), rash (100%) and<br />
cough (93%) were the three most common presentations found in most cases. Coryza was found in 72%,<br />
conjunctivitis (71%) and Koplik’s spots (24.5%). The rate of respiratory failure of the pneumonia group with<br />
measles specific IgM (+) (42.5%) was significantly higher than the pneumonia group with IgM (-) (0%) (p=0.01)<br />
and two cases of severe measles pneumonia were diagnosed ARDS. Vitamin A was given to 95.7% of patients.<br />
Antibiotic was given to 100% of children.<br />
Conclusion: The rate of respiratory failure of the pneumonia group with measles specific IgM (+) was<br />
significantly higher than the pneumonia group with IgM (-).<br />
Key words: Measles, pneumonia.<br />
* Khoa Nhi BV Đa khoa huyện Long Hồ Vĩnh Long<br />
** Bộ môn Nhi ĐHYD Tp. HCM<br />
Tác giả liên lạc: Bs Nguyễn Ngọc Tuyền ĐT: 0918300986<br />
Email: tieungoc.huy@gmail.com<br />
<br />
302<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính<br />
lây qua đường hô hấp tốc độ lan truyền nhanh<br />
và dễ gây dịch. Nhờ chương trình tiêm chủng<br />
mở rộng căn bệnh này đang được khống chế tốt<br />
và dự kiến sẽ loại trừ vào năm 2010 (814).<br />
Từ cuối năm 2007 đến nay ở Việt Nam số ca<br />
mắc sởi tăng đột biến tính đến ngày 9/2/2009<br />
dịch sởi đã xảy ra tại 11 tỉnh miền Bắc.<br />
Trên thế giới hơn 12.000 trường hợp sởi đã<br />
được ghi nhận trong 32 nước châu Âu. Đến<br />
nay dịch sởi còn bùng phát ở nhiều quốc gia<br />
khác: Nhật Đài Loan Saudi Pháp ngay cả<br />
Mỹ…(45610).<br />
Trong năm 2007 có 197.000 người chết vì sởi<br />
trên toàn cầu gần 540 người chết mỗi ngày và 22<br />
người chết mỗi giờ. Hơn 95% ở các nước đang<br />
phát triển với mạng lưới y tế cơ sở còn yếu kém.<br />
Sởi gây nhiều biến chứng: VPQ VP VNMN VMNM viêm não chất trắng bán cấp xơ<br />
hóa tiêu chảy … trong đó VP là nguyên nhân<br />
gây tử vong hàng đầu và tần suất thay đổi tùy<br />
theo từng vùng dịch từng quốc gia.<br />
Như vậy đặc điểm viêm phổi trên trẻ bị sởi<br />
hiện nay như thế nào có gì khác biệt so với<br />
trước đây? Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm<br />
khảo sát đặc điểm dịch tễ học lâm sàng cận lâm<br />
sàng của viêm phổi trên trẻ phát ban dạng sởi<br />
góp phần vào công tác chẩn đoán và điều trị các<br />
bệnh lý thường gặp ở trẻ em.<br />
<br />
Mục tiêu<br />
Khảo sát đặc điểm dịch tễ lâm sàng cận lâm<br />
sàng và điều trị viêm phổi trên bệnh nhi phát<br />
ban dạng sởi tại BV Nhi Đồng 2 năm 2009.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả trẻ ≤ 15 tuổi bị viêm phổi trong giai<br />
đoạn phát ban dạng sởi tại bệnh viện Nhi Đồng<br />
2 trong thời gian 01/01/2009 – 31/12/2009.<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Mô tả hàng loạt ca.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2009 có 1219<br />
trường hợp bệnh nhi được chẩn đoán sởi trên<br />
lâm sàng trong đó có 186 đủ tiêu chuẩn đưa vào<br />
lô nghiên cứu.<br />
Trong 186 bệnh nhi bị viêm phổi trong giai<br />
đoạn phát ban dạng sởi có 40 trường hợp IgM<br />
(+) với sởi (215%) 11 trường hợp IgM (-) (59%)<br />
135 trường hợp không làm IgM (726%).<br />
Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ của 3 nhóm trẻ phát ban có<br />
IgM sởi (+), IgM (-) và không làm IgM.<br />
Đặc điểm<br />
<br />
IgM (+)<br />
(n = 40)<br />
<br />
IgM (-) Không làm Tổng<br />
IgM<br />
(n = 11)<br />
(n = 135)<br />
Tuổi<br />
< 9 tháng 18 (45%) 3 (27,3%) 35 (25,9%) 56 (3,1%)<br />
9 – 12 tháng 7 (17,5%) 2 (18,2%) 26 (19,3%) 36 (18,8%)<br />
12 tháng – 5 14 (35%) 6 (54,5%) 67 (49,6%) 87 (46,8%)<br />
tuổi<br />
≥ 5 tuổi<br />
1 (2,5%)<br />
0 (0%)<br />
7 (5,2%) 8 (4,3%)<br />
Giới<br />
Nam<br />
25 (62,5%) 7 (63,6%) 83 (61,5%)<br />
115<br />
(61,8%)<br />
Nữ<br />
15 (37,5%) 4 (36,4%) 52 (38,5%) 71 (38,2%)<br />
Nơi cư ngụ<br />
TP.HCM 21 (52,5%) 7 (63,6%) 85 (63%)<br />
Tỉnh<br />
<br />
19 (47,5%) 4 (36,4%)<br />
<br />
Tình trạng DD<br />
Không SDD 30 (75%) 5 (45,4%)<br />
SDD nhẹ<br />
6 (15%)<br />
SDD tr. bình 3 (7,5%)<br />
SDD nặng<br />
<br />
113<br />
(60,8%)<br />
<br />
50 (37%) 73 (39,2%)<br />
<br />
3 (27,3%)<br />
3 (27,3%)<br />
<br />
117<br />
(86,7%)<br />
9 (6,7%)<br />
8 (5,9%)<br />
<br />
152<br />
(81,7%)<br />
18 (9,7%)<br />
14 (7,5%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
<br />
1 (0,7%)<br />
<br />
2 (1,1%)<br />
<br />
1 (2,5%)<br />
<br />
Bảng 2: Phân bố chủng ngừa sởi theo nhóm tuổi (n =<br />
186).<br />
Nhóm<br />
tuổi<br />
(tháng)<br />
10 mg/l<br />
<br />
304<br />
<br />
IgM (-)<br />
(n = 8)<br />
<br />
14<br />
(51,9%)<br />
13<br />
(48,1%)<br />
<br />
2<br />
(25%)<br />
6<br />
(85%)<br />
<br />
Không làm<br />
IgM (n =<br />
76)<br />
41<br />
(53,9%)<br />
35<br />
(46,1%)<br />
<br />
Không<br />
IgM (-)<br />
làm IgM<br />
(n =<br />
(n =<br />
11)<br />
135)<br />
1<br />
0<br />
4<br />
(2,5%)<br />
(0%)<br />
(3%)<br />
31<br />
11<br />
108<br />
(77,5%) (100%) (80%)<br />
8<br />
0<br />
23<br />
(20%)<br />
(0%) (17%)<br />
34<br />
11<br />
118<br />
(85%) (100%) (87,4%)<br />
6<br />
0<br />
17<br />
(25%)<br />
(0%) (12,6%)<br />
IgM (+)<br />
(n = 40)<br />
<br />
Công thức máu<br />
Bạch < 5000/mm3<br />
cầu<br />
5000–<br />
15.000/mm3<br />
≥ 15.000/mm3<br />
Bạch < 10.000/mm3<br />
cầu đa<br />
nhân ≥ 10.000/mm3<br />
<br />
Tổng<br />
5<br />
(2,7%)<br />
150<br />
(80,6%)<br />
31<br />
(16,7%)<br />
163<br />
(87,6%)<br />
23<br />
(12,4%)<br />
<br />
Bảng 7: Kết quả cấy máu - cấy đàm.<br />
CLS<br />
<br />
IgM (+)<br />
(n = 40)<br />
<br />
Cấy máu<br />
Dương<br />
Âm<br />
Cấy đàm<br />
Dương<br />
Âm<br />
<br />
9 (22,5%)<br />
2 (22,2%)<br />
7 (77,8%)<br />
6 (15%)<br />
1 (16,7%)<br />
5 (83,3%)<br />
<br />
IgM (-) Không làm<br />
Tổng<br />
IgM<br />
(n=11)<br />
(n = 135)<br />
0 (0%) 11 (8,1% 20 (10,8%)<br />
2 (18,2%)<br />
9 (81,8%)<br />
0 (0%) 5 (3,7%)<br />
11 (5,9%)<br />
1 (20%)<br />
4 (80%)<br />
<br />
Bảng 8: Kết quả X quang phổi (n = 186).<br />
Hình ảnh<br />
<br />
173<br />
VP<br />
VPQP<br />
VPMK<br />
ARDS<br />
<br />
IgM (+)<br />
(n = 40)<br />
<br />
IgM (-) Không làm<br />
Tổng<br />
IgM<br />
(n = 11)<br />
(n = 135)<br />
7 (17,5%) 1 (9,1%) 20 (14,8%) 28 (15%)<br />
9 (22,5%) 3 (27,3%) 38 (28,1%) 50 (26,9%)<br />
22 (55%) 7 (63,7%) 77 (57,1%) 106 (55%)<br />
2 (5%)<br />
2 (1,1%)<br />
90,9%<br />
<br />
10 0 %<br />
90%<br />
<br />
73,3%<br />
<br />
80%<br />
62,5%<br />
<br />
70%<br />
60%<br />
50%<br />
<br />
37,5%<br />
<br />
Có<br />
<br />
40%<br />
<br />
26,7%<br />
<br />
K hô ng<br />
<br />
30%<br />
9 , 1%<br />
<br />
20%<br />
10 %<br />
<br />
Bảng 5: Kết quả CRP (n = 111).<br />
IgM (+)<br />
(n = 27)<br />
<br />
Bảng 6: Kết quả công thức máu (n =186).<br />
<br />
0%<br />
<br />
Tổng<br />
57<br />
(51,4%)<br />
54<br />
(48,6%)<br />
<br />
I gM ( +)<br />
<br />
I gM ( - )<br />
<br />
K h ôn g l à m<br />
I gM<br />
<br />
Biểu đồ 1: Các trường hợp có bằng chứng nhiễm<br />
khuẩn (n = 186).<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Bảng 9: Kết quả điều trị (n = 186).<br />
Biện pháp IgM (+)<br />
điều trị<br />
(n = 40)<br />
<br />
IgM (-)<br />
(n = 11)<br />
<br />
Hỗ trợ hô<br />
25<br />
hấp<br />
(62,5%)<br />
Dịch truyền<br />
6<br />
(15%)<br />
DD qua<br />
9<br />
sonde<br />
(22,5%)<br />
Hạ sốt<br />
40<br />
(100%)<br />
Vitamin A<br />
34<br />
(85%)<br />
Kháng<br />
40<br />
(100%)<br />
sinh<br />
<br />
0<br />
(0%)<br />
0<br />
(0%)<br />
0<br />
(0%)<br />
11<br />
(100%)<br />
11<br />
(100%)<br />
11<br />
(100%)<br />
<br />
Không<br />
làm IgM<br />
(n = 135)<br />
33<br />
(24,4%)<br />
4<br />
(3%)<br />
2<br />
(1,5%)<br />
135<br />
(100%)<br />
133<br />
(98,5%)<br />
135<br />
(100%)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
58<br />
(31,2%)<br />
10<br />
(5,4%)<br />
11<br />
(5,9%)<br />
186<br />
(100%)<br />
178<br />
(95,7%)<br />
186<br />
(100%)<br />
<br />
Bảng 10: Loại kháng sinh điều trị (n = 186).<br />
Nhóm kháng<br />
sinh<br />
Penicillin<br />
Cephalosporin<br />
Thế hệ 2<br />
Thế hệ 3<br />
Thế hệ 4<br />
Aminoglycoside<br />
Macrolides<br />
Quinolon<br />
Glycopeptid<br />
<br />
Lần 1<br />
Lần 2<br />
Tần suất Tỉ lệ (%) Tần suất Tỉ lệ (%)<br />
15<br />
8,1<br />
1<br />
0,5<br />
50<br />
108<br />
0<br />
12<br />
15<br />
4<br />
1<br />
<br />
26,9<br />
58,1<br />
0<br />
6,5<br />
8,1<br />
2,2<br />
0,5<br />
<br />
0<br />
82<br />
3<br />
3<br />
1<br />
3<br />
2<br />
<br />
0<br />
44,9<br />
1,6<br />
1,6<br />
0,5<br />
1,6<br />
1,1<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Về đặc điểm dịch tễ<br />
Nhóm tuổi<br />
12 tháng – 5 tuổi là nhóm tuổi chiếm đa số<br />
484%. Theo y văn lứa tuổi mắc bệnh sôûi nhiều<br />
nhất 2 – 6 tuổi(79). Nhóm tuổi của chúng tôi<br />
tương đối phù hợp với y văn.<br />
Giới<br />
Tỉ lệ nam/nữ =162: 1 tỉ lệ này tương đối phù<br />
hợp với nghiên cứu của Churdchoo<br />
Ariyasriwatana(1); Anis-ur-Rehman(11); Satpathy<br />
năm 1990 Desai năm 2003(312). Điều này có thể<br />
do phân bố giới tính tự nhiên trong cộng đồng<br />
nam nhiều hơn nữ.<br />
Tình trạng dinh dưỡng<br />
Theo UNICEF tỉ lệ SDD ở trẻ em Việt Nam<br />
khoảng 25%. Trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
SDD chiếm tỉ lệ thấp 183%. Tỉ lệ này gần tương<br />
đương so với nghiên cứu của Churdchoo<br />
<br />
Nhi Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Ariyasriwatana: 193% (1) và thấp hơn nhiều so<br />
nghiên cứu của Anis-ur-Rehman: 714% (11). Sự<br />
khác biệt này có thể do cách chọn mẫu khác<br />
nhau giữa các nghiên cứu cũng như tình trạng<br />
kinh tế xã hội khác nhau giữa các quốc gia.<br />
<br />
Chủng ngừa sởi<br />
167 trẻ chủng ngừa theo lịch tiêm chủng mở<br />
rộng nhưng chỉ có 63 trẻ được chủng ngừa sởi.<br />
Trong 123 trẻ chưa chủng ngừa sởi chỉ có 56 trẻ<br />
thuộc nhóm tuổi dưới 9 tháng. Như vậy có 67<br />
trẻ không được chủng ngừa đúng theo lịch vào<br />
lúc 9 tháng tuổi.<br />
Trẻ dưới 9 tháng tuổi có IgM sởi (+) chiếm tỉ<br />
lệ khá cao 545% có khả năng trẻ không nhận<br />
được kháng thể chống sởi từ mẹ truyền sang vì<br />
mẹ không được chủng ngừa sởi trước khi mang<br />
thai hoặc mẹ được chủng ngừa nhưng không<br />
sản xuất được kháng thể bảo vệ hoặc vắc xin<br />
không có hiệu lực bảo vệ suốt đời.<br />
Hiện nay có mũi dịch vụ 3 trong 1 gồm Sởi<br />
Quai bị và Rubella được chích vào lúc 12 tháng<br />
tuổi. Để giảm số lần chích các bà mẹ đã chờ cho<br />
đến khi trẻ được 12 tháng tuổi. Đó là lý do nhóm<br />
9 – 12 tháng tuổi chưa được chủng ngừa sởi<br />
chiếm 6/7 trong nhóm IgM sởi (+).<br />
Trẻ ≥ 12 tháng đã chủng ngừa sởi vẫn có<br />
IgM sởi (+) chiếm 6/15 trẻ trong nhóm này. Có<br />
thể do cách bảo quản kỹ thuật tiêm liều lượng<br />
vắc-xin không đúng trong khi chủng ngừa.<br />
<br />
Tiếp xúc nguồn lây<br />
Tiếp xúc bệnh nhân sởi là một trong những<br />
yếu tố dịch tễ góp phần chẩn đoán bệnh sởi.<br />
Theo y văn tần suất tiếp xúc nguồn lây phải cao<br />
nhưng kết quả của chúng tôi thì ngược lại vì<br />
thực tế chúng tôi chỉ ghi nhận dựa trên hồ sơ<br />
bệnh án.<br />
<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Triệu chứng lâm sàng của sởi:<br />
Sốt và phát ban dạng sởi là tiêu chuẩn nhận<br />
vào lô nghiên cứu nên hiện diện 100% các<br />
trường hợp hội chứng viêm long 73%. Nốt<br />
Koplik ghi nhận được với tỉ lệ thấp 245%vì do<br />
xuất hiện vào ngày thứ 2 của sốt và chỉ tồn tại<br />
<br />
305<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
trong 12 – 24 giờ. Trong khi đó thời gian sốt<br />
trung bình là 55 ± 15 ngày nốt Koplik có lẽ biến<br />
mất trong thời gian đó (7).<br />
<br />
hợp NCPAP; 36% thở oxy qua cannula kết hợp<br />
NCPAP kết hợp thở máy. 957% trẻ có uống<br />
vitamin A. 100% trẻ có sử dụng kháng sinh.<br />
<br />
Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi<br />
Triệu chúng thở nhanh gặp trong 100%<br />
trường hợp ho 93% rút lõm lồng ngực 522% co<br />
kéo cơ hô hấp phụ 124% ran phổi 661% suy hô<br />
hấp 258%.<br />
<br />
Riêng nhóm viêm phổi có IgM (+) với sởi có<br />
tỉ lệ hỗ trợ hô hấp gấp 15 lần nhóm IgM (-) p =<br />
00081.<br />
<br />
Không có sự khác biệt về triệu chứng lâm<br />
sàng giữa hai nhóm viêm phổi có IgM (+) và<br />
IgM (-) do nhóm IgM (-) chỉ có 11 trường hợp<br />
nên không thấy rõ sự khác biệt.<br />
<br />
Cận lâm sàng<br />
Công thức máu – CRP<br />
806% trẻ có số lượng bạch cầu và 876%<br />
bạch cầu đa nhân nằm trong giới hạn bình<br />
thường. Riêng nhóm viêm phổi có IgM (+) với<br />
sởi có số lượng bạch cầu lớn hơn hoặc bằng<br />
15.000/mm3 khác biệt có ý nghĩa với nhóm IgM<br />
(-) p = 000.<br />
Trong 111 trường hợp được làm CRP có<br />
514% CRP dưới 10mg/l. Trong nhóm viêm phổi<br />
có IgM (+) với sởi điều này cũng tương tự như<br />
trong dân số chung.<br />
<br />
Cấy máu – cấy đàm<br />
Trong 20 trường hợp được cấy máu có 4<br />
trường hợp dương tính 11 trường hợp được cấy<br />
đàm có 2 trường hợp dương tính.<br />
Kết quả X quang<br />
100% trẻ được chụp X quang trong đó<br />
viêm phổi mô kẽ chiếm tỉ lệ cao 55%. Đặc biệt<br />
có hai bệnh nhi dưới 9 tháng bị viêm phổi<br />
nặng và có IgM (+) với sởi có hình ảnh X<br />
quang mờ kính hai phế trường. Theo<br />
Churdchoo Ariyasriwatana ghi nhận một<br />
trường hợp ARDS và dẫn đến tử vong (1).<br />
<br />
Kháng sinh sử dụng nhiều nhất ở cả hai lần<br />
là Cephalosporin chủ yếu là cephalosporin thế<br />
hệ 3 chiếm tỉ lệ 581% và 449%.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Viêm phổi trong nhóm bệnh nhi bị sởi có tỉ<br />
lệ suy hô hấp cao hơn nhóm phát ban dạng sởi.<br />
Cần chủng ngừa sởi cho trẻ lúc đúng 9 tháng<br />
tuổi theo chương trình tiêm chủng quốc gia.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Điều trị<br />
100% trẻ có sử dụng thuốc hạ sốt. Dịch<br />
truyền và dinh dưỡng qua sond dạ dày chiếm tỉ<br />
lệ thấp 54% và 59%. 312% trường hợp cần hỗ<br />
trợ hô hấp trong đó thở oxy qua cannula chiếm<br />
tỉ lệ cao 826%.; 138% thở oxy qua cannula kết<br />
<br />
306<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
Ariyasriwatana C. et al (2004) “Severity of Measles: a Study at<br />
the Queen Sirikit National Institute of Child Health” J Med<br />
Assoc Thai 87 (6) pp. 581-588.<br />
Aurengzeb B. et al (2004) “Outbreak of measles amongst<br />
vaccinated children in a slum of Chandigarp” Indian J Med Sci<br />
58 pp. 47-53.<br />
Caksen H. et al (2004) “Measles is still a severe problem in<br />
Eastern Turkey” J Med Assoc Thai 87 pp. 386-388.<br />
Desai et al (2003) “Study of measles incidence and vaccination<br />
coverage in slums of Surat City” Indian J Community Med 28<br />
pp. 10-14.<br />
Filia A et al (2006) “Cluster of measles cases in the Roma/Sinti<br />
population Italy June-September 2006” Eurosurveillance 11<br />
(41):pii=3062.<br />
Available<br />
online:hptt//www.eurosurveillance.org.<br />
Jahan S et al (2007) “Measles outbreak in Qassim Saudi<br />
Arabria 2007: epidemiology and evaluation of outbreak<br />
response” Journal of Public Health 30 (4) pp. 384-390.<br />
Kaetsu A et al (2008) “An outbreak of measles in Saitama City<br />
in 2007. What is the Vaccination strategy to emilinate measles<br />
in Japan?” Journal of Infection and Chemotherapy 14 (4) pp. 291295.<br />
Nguyễn Văn Mẫn và cộng sự (2006) “Bước đầu nghiên cứu<br />
công nghệ sản xuất vaccine sởi tại Việt nam quy mô phòng thí<br />
nghiệm” Đề tài độc lập cấp nhà nước Bộ khoa học Công nghệ Bộ Y tế tr. 10-18.<br />
Nguyễn Duy Phong (2008) “Bệnh sởi” Bệnh truyền nhiễm Nxb<br />
Y Học Bộ môn nhiễm Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh tr.<br />
274-280.<br />
Parent du Chaâtelet I. et al (2009) “Measles resurgence in<br />
France in 2008 A preliminary report” Eurosurveillance 14<br />
(60:pii=19118.<br />
Availeble<br />
online:<br />
http//www.eurosurveillance.org.<br />
Rehman Anis-ur et al (2008) “Clinical outcome in measles<br />
patients hospitalized with complications” J Ayub Med Coll<br />
Abbottabad 2008 20 (2) pp. 14-16.<br />
Satpath SK. et al (1990) “Epidemiological study of measles in<br />
Singur West Bengal” J Common Dis 22 pp. 23-26.<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />