BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 7/2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
THE 14th CONGRESS OF SOUTHEAST ASIAN<br />
LIBRARIANS<br />
ĐẠI HỘI CÁN BỘ THƯ VIỆN CÁC NƯỚC ĐÔNG<br />
NAM Á LẦN THỨ 14 - CONSAL XIV<br />
Hà Nội, 20 - 23/4/2009<br />
<br />
<br />
Ñ ã chín năm trôi qua nhưng<br />
chúng tôi còn nhớ như in vào những<br />
ngày cuối tháng tư năm 2000, tại đảo<br />
(2008), Thư viện Quốc gia Việt Nam<br />
phối hợp với Hội Thư viện và Vụ Thư<br />
viện tổ chức Đại hội Cán bộ Thư viện<br />
quốc xinh đẹp Singapore, Việt Nam các nước Đông Nam Á lần thứ 14 với<br />
chính thức trở thành thành viên của chủ đề “Hướng tới sự năng động của<br />
Hiệp hội Thư viện Đông Nam Á tại các thư viện và trung tâm thông tin ở<br />
Đại hội CONSAL XI. Trước sự kiện các nước Đông Nam Á”. Có thể nói<br />
đó, chúng tôi đã cảm nhận được một chưa bao giờ cán bộ thư viện Việt Nam<br />
tương lai tốt đẹp đang mở ra cho ngành được đón nhận và tham dự một phiên<br />
thư viện và cho tất cả cán bộ thư viện họp toàn thể có số đại biểu lên đến 900<br />
Việt Nam. Với những nỗ lực hoạt động người từ 28 quốc gia và vùng lãnh thổ<br />
của mình, Việt Nam đã chính thức như vậy, chúng tôi là những đại biểu<br />
nhận cờ đăng cai Đại hội CONSAL đến từ Liên chi hội Thư viện Đại học<br />
XIV tại Đại hội CONSAL XIII ở phía Nam (VILASAL) – những người<br />
Philippine vào năm 2006. Sau hai lần có mặt vào CONSAL XI năm 2000 lại<br />
tổ chức Hội nghị ban chấp hành ở Huế càng hân hoan hơn vì giấc mơ năm xưa<br />
(2007) và thành phố Hồ Chí Minh nay đã thành sự thật.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Rước cờ 10 quốc gia hội viên tại Lễ khai mạc CONSAL XIV<br />
<br />
<br />
<br />
60<br />
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 7/2009<br />
<br />
<br />
<br />
Buổi khai mạc đã diễn ra một cách thách thức và giải pháp chiến<br />
trọng thể với lễ đón đoàn đại biểu 10 lược (Akshata Ramchandra<br />
nước thành viên của CONSAL, trong Patkar);<br />
đó nước chủ nhà Việt Nam có trên 500 o Thay đổi khí hậu và bờ biển<br />
đại biểu đến từ mọi miền đất nước. Việt Nam – những thời cơ và<br />
Song, ấn tưởng sâu sắc nhất trong lòng thách thức của việc cung ứng<br />
đại biểu chính là các tham luận được thông tin (Boris Antonio<br />
trình bày trong phiên toàn thể cũng như Fabres);<br />
các cuộc họp song song diễn ra trong o Mở rộng dịch vụ và sản phẩm<br />
hai ngày ở cả ba khu vực. thông tin cho người khiếm thị<br />
• Khu vực 1: dịch vụ thư viện; sự tại Thư viện Khoa học tổng hợp<br />
năng động của các thư viện và trung và hệ thống thư viện công cộng<br />
tâm thông tin với 13 tham luận. tại Việt Nam (Vinh Quốc Bảo);<br />
o Thư viện vững mạnh tạo dựng o Dự án dân chủ hóa việc đọc (Dự<br />
một tương lai vững mạnh – khai án giấc mơ) cho trẻ em ở<br />
thác tiềm năng (Deborah Mindanaoan : các cách tiếp cận<br />
Jacobs); để tạo không gian học tập toàn<br />
o Dịch vụ cung cấp tài liệu thư xã hội (Fraulein Agcambot<br />
viện : một dịch vụ sáng tạo của Oclarit);<br />
Hội đồng thư viện quốc gia o Ba năm hoạt động! Những phát<br />
Singapore dành cho các cơ quan triển thú vị tại thư viện các nước<br />
tổ chức (Hai Sim Seon); Đông Nam Á từ CONSAL XIII<br />
o Các thư viện địa phương trong (John Hickok);<br />
triển vọng toàn cầu hóa. Liên o Vai trò của các trung tâm khoa<br />
kết các thư viện địa phương vào học và công nghệ trong việc<br />
mạng lưới quốc gia và quốc tế hình thành và phát triển thị<br />
(Barbro Thomas); trường công nghệ Việt Nam<br />
o Pusteling : thư viện điện tử lưu (Cao Minh Kiểm);<br />
động ở Indonesia (Wiratna o Báo Sài Gòn giải phóng : giải<br />
Tritawirasta); pháp cải thiện khả năng truy cập<br />
o Chương trình dịch vụ thư viện và lưu trữ cho thư viện (Nguyễn<br />
lưu động của một trường đào tạo Tấn Thanh Trúc).<br />
thư viện : nghiên cứu tại trường • Khu vực 2 : đào tạo thư viện; ứng<br />
đại học Khon Kaen Thailand dụng công nghệ hiện hành trong<br />
(Poranee Sirichote); hoạt động thư viện với 14 tham<br />
o Thay đổi bản chất của dịch vụ luận.<br />
thông tin và tham khảo : tính o Truy cập rộng tới 878 trang về<br />
bền vững, nguyên nhân và kết di sản thế giới tại 145 quốc gia<br />
quả (Haliza Yahaya); sử dụng công nghệ Cutting-<br />
o Thúc đẩy dịch vụ thông tin kinh Edge (Ching-chih Chen);<br />
doanh : dịch vụ thông tin kinh o Triển khai khung chủ đề siêu dữ<br />
doanh EnterpriseOne (EBIS) – liệu cho nguồn tài nguyên số ở<br />
<br />
<br />
61<br />
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 7/2009<br />
<br />
<br />
<br />
trường Đại học Công nghệ thư viện đại học (Zulkefli Mohd<br />
Nanyang (Lena Choon Foong Yusop);<br />
Sam); o Vai trò của công tác đào tạo<br />
o Thư viện ảo GGIAR : khai thác nhân lực ngành thông tin thư<br />
công nghệ mới cho việc truy cập viện trong việc tăng cường năng<br />
thông tin nghiên cứu về lĩnh vực lực cạnh tranh trong nền kinh tế<br />
nông nghiệp (Mila Medina toàn cầu (Endang Fitriyah<br />
Ramos); Mannan);<br />
o Đảm bảo một nền đào tạo o Một số suy nghĩ về mô hình và<br />
chuyên môn liên tục cho các cán giải pháp đào tạo khoa học<br />
bộ thư viện đã đăng ký ở ngành thư viện thông tin có khả<br />
Philippines (Elizabeth năng đáp ứng nhu cầu của thực<br />
Rodriguez Peralejo); tiễn trong bối cảnh hiện nay (Vũ<br />
o Phát triển chiến lược nhằm nâng Dương Thúy Ngà).<br />
cao kiến thức thông tin và triển • Khu vực 3 : quản lý và tiếp thị thư<br />
khai các dịch vụ thư viện năng viện; phát triển hiệp hội thư<br />
động : một số gợi ý cho Lào viện/nghề thư viện với 14 tham luận<br />
(Nicole Marie Gaston); o Xây dựng chương trình phát<br />
o Đào tạo bảo quản số và quản lý triển thư viện : vai trò của Hội<br />
thông tin trong bối cảnh châu Á Thư viện Việt Nam (Michael<br />
(Gary Gorman); Robinson);<br />
o Đào tạo kỹ năng thông tin tại o Tái lập hội thư viện : kinh<br />
bậc đại học : một hình thức cổ nghiệm của Indonesia (Fuad<br />
vũ hoạt động và dịch vụ thư Gani);<br />
viện ở Cam-pu-chia (Wanna o Thư viện nông thôn trong vai trò<br />
Net); là các tác nhân của việc tái cơ<br />
o Nghiên cứu văn hóa thông tin cấu xã hội ở Malaysia (Salbiah<br />
trong các trường đại học công Mohamad Yusof);<br />
lập ở Thái Lan (Pornnapa o Nghiệp vụ Red Plate : phân tích<br />
Sangdee); phê bình về sự phát triển nghiệp<br />
o Nâng cao năng lực nguồn nhân vụ của các cán bộ thư viện ở<br />
lực ở Việt Nam (Đinh Kiều Indonesia (Putu Laxman<br />
Nhung); Pendit);<br />
o Internet – những cơ hội và thách o Tài nguyên điện tử và dịch vụ<br />
thức cho thư viện các nước đông thông tin : kinh nghiệm số hóa<br />
Nam Á (Sharon Koh); tại Học viện công nghệ Brunei<br />
o Hành trình xây dựng thư viện (Pusparaini Thani);<br />
thế hệ mới (Somkiat o Tổ chức bảo quản : chìa khóa<br />
Chatechuenyot); cho sự phát triển thư viện (Akio<br />
o Các ứng dụng Web 2.0 nhằm Yasue);<br />
nâng cao dịch vụ tham khảo ở<br />
<br />
<br />
<br />
62<br />
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 7/2009<br />
<br />
<br />
<br />
o Bảo quản các bộ sưu tập quý nguyên viên nòng cốt ban đầu, sau đó<br />
hiếm của Thư viện Quốc gia là 200 người (năm 2000) và hiện nay là<br />
Việt Nam (Nguyễn Ngọc Anh); 16.000 người. Những lợi ích do các<br />
o Lưu trữ các văn bản viết tay và tình nguyên viên mang lại cho cộng<br />
sách cổ của người Java : kinh đồng cũng như cách thức tiến hành<br />
nghiệm của trường Đại học tuyển chọn và quản lý họ là các bài học<br />
Sanata Dharma với các kho tài kinh nghiệm hết sức bổ ích cho cán bộ<br />
liệu quý hiếm Artati (Pustaka thư viện, đặc biệt là các nhà quản lý<br />
Artati) (Paulus Suparmo); trong việc lập kế hoạch cho sự phát<br />
o Quản lý hội thư viện ở Đức triển một cách bền vững các dịch vụ<br />
(Barbara Lison); thư viện tại các quốc gia Đông Nam Á<br />
o Hiệp hội cán bộ thư viện đại học nói chung và Việt Nam nói riêng.<br />
và viện nghiên cứu Philippines Tuy nhiên, gây xúc động nhất là bài<br />
(PAARL) trong việc phục vụ báo cáo của GS.TS. Ching-chih-Chen<br />
các chuyên gia thông tin thư với đề tài “Truy cập rộng tới 878<br />
viện trong nước; trang về di sản thế giới tại 145 quốc<br />
o Giáo dục khoa học thông tin thư gia sử dụng công nghệ Cutting-<br />
viện cho vai trò đa cực : phương Edge”. Mạng ký ức toàn cầu là nền<br />
pháp sư phạm mới nhằm mục tảng cho việc tạo lập Mạng ký ức di<br />
đích chuyên môn hóa (Sujin sản thế giới (WHMNet-<br />
Butdisuwan); http://www.wh-memorynet.org/) với sự<br />
o Các nguồn thông tin trực tuyến hợp tác giữa trường Đại học Simmons<br />
ở Đông Nam Á (Vernon và Trung tâm di sản thế giới của<br />
Totanes); UNESCO. Bà đã minh họa bằng 5<br />
o Nâng cao giá trị dịch vụ thư trang Di sản thế giới ở Việt Nam, đặc<br />
viện (Nehemias Aguilar biệt là “Quần thể di tích cố đô Huế” –<br />
Pasamba); gợi nhớ một giai đoạn thật nhiều biến<br />
o VILASAL trên đường hội nhập cố trong lịch sử Việt Nam. Mặc dù<br />
(Nguyễn Minh Hiệp). mạng này vẫn chưa công bố cho công<br />
chúng truy cập nhưng một thông điệp<br />
Ở phiên toàn thể, mọi người cảm hết sức quan trọng đã được giáo sư<br />
thấy khá thú vị với báo cáo “Đẩy mạnh chuyển đến cộng đồng thư viện và tất<br />
công tác tình nguyện để phát triển bền cả đại biểu đang tham dự đại hội “ các<br />
vững các dịch vụ thư viện “ do tiến sĩ di sản đang cần được bảo vệ và gìn<br />
N. Varaprasad – giám đốc điều hành giữ, ai sẽ làm điều đó? Nếu không<br />
của Hội đồng Thư viện Quốc gia phải là chúng ta – những cán bộ thư<br />
Singapore trình bày : sự phát triển của viện”.<br />
các dịch vụ thư viện đòi hỏi một nguồn Điển hình của chuyên đề về dịch vụ<br />
nhân lực và chi phí rất lớn, từ đó nảy thư viện là báo cáo “Thay đổi bản chất<br />
sinh sáng kiến sử dụng các tình nguyện của dịch vụ thông tin và tham khảo :<br />
viên để bổ sung vào nguồn nhân lực tính bền vững, nguyên nhân và kết<br />
thư viện. Một quá trình từ 21 tình quả” do Tiến sĩ Haliza Yahaya và các<br />
<br />
<br />
63<br />
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 7/2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đại biểu trình bày tham luận tại Hội nghị<br />
<br />
cộng sự đến từ Malaysia trình bày. Sự khảo còn phải có tinh thần học tập suốt<br />
phát triển của công nghệ thông tin và đời, họ phải sở hữu kỹ năng giao tiếp<br />
đặc biệt là Internet đã làm thay đổi dịch và truyền thông, khả năng tiếp thu và<br />
vụ tham khảo trong các thư viện, cho sử dụng công nghệ mới,…Trên hết<br />
thấy sự khác biệt giữa tham khảo người cán bộ tham khảo phải luôn có<br />
truyền thống và tham khảo số. Nhóm tinh thần sẳn sàng phục vụ cộng đồng<br />
tác giả đi sâu vào việc phân tích một số thông qua việc sử dụng công nghệ<br />
nội dung cụ thể của dịch vụ tham khảo nhằm đáp ứng mọi nhu cầu về thông<br />
số: tin.<br />
• Hình thức: Thư điện tử, Web, tin Thư viện không thể tách rời đối<br />
nhắn và chat, hội thảo trực tuyến. tượng phục vụ của mình, nếu người sử<br />
• Những yêu cầu mới: công nghệ, dụng không được đào tạo những kỹ<br />
chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất năng cần thiết thì dịch vụ thư viện có<br />
lượng và thực hành, phỏng vấn năng động đến mấy cũng sẽ kém hiệu<br />
tham khảo, tính xác thực , dịch vụ quả. Tham luận “Phát triển chiến lược<br />
24/7, tập huấn và xây dựng nguồn nhằm nâng cao kiến thức thông tin và<br />
nhân lực, quyền riêng tư và kiểm triển khai các dịch vụ thư viện năng<br />
duyệt. động : một số gợi ý cho Lào “ và tham<br />
Qua đó, khẳng định vai trò tích cực luận “Đào tạo kỹ năng thông tin tại<br />
của cán bộ thư viện trong dịch vụ tham bậc đại học : một hình thức cổ vũ<br />
khảo, đòi hỏi các thư viện phải đánh hoạt động và dịch vụ thư viện ở Cam-<br />
giá lại đội ngũ cán bộ thư viện của pu-chia” . Nếu như đại biểu của của<br />
mình để có kế hoạch bồi dưỡng, đào Lào trình bày một số gợi ý trong bản kế<br />
tạo lại nhằm đối phó với các vấn đề và hoạch chiến lược của Thư viện trung<br />
thách thức của dịch vụ tham khảo số. tâm NUOL và sẽ được triển khai trong<br />
Ngoài các kỹ năng cơ bản, cán bộ tham tương lai gần, cụ thể như: điều chỉnh<br />
<br />
<br />
64<br />
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 7/2009<br />
<br />
<br />
<br />
chính sách và thủ tục nhằm đáp ứng chúng ta có thể học tập và áp dụng vào<br />
nhu cầu của người sử dụng một cách thực tế ở thư viện các trường đại học,<br />
hữu hiệu (khảo sát nhu cầu của người nơi mà chương trình kiến thức thông<br />
sử dụng, khuyến khích sự tương tác tin vẫn còn xa lạ với đối với những nhà<br />
giữa cán bộ thư viện với người sử hoạch định chiến lược phát triển nền<br />
dụng, tăng thời gian phục vụ, đơn giản giáo dục đại học cũng như phát triển<br />
hóa thủ tục cấp thẻ cũng như mượn trả thư viện.<br />
ở thư viện, tái tổ chức thư viện, dịch vụ Với vai trò là “keynote speaker”<br />
Internet không dây, hợp nhất hệ thống của khu vực thứ 3, ông Michael<br />
thư viện). Ủng hộ và khuyến khích sự Robinson đã phác họa một cách khá<br />
phát triển nghề nghiệp của nhân viên đầy đủ về bức tranh Hội thư viện Việt<br />
và việc học hỏi của người sử dụng, Nam. Đặc biệt là Hội thảo kế hoạch<br />
biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao chiến lược của Hội Thư viện Việt Nam<br />
kiến thức thông tin là lồng ghép nội và Hội Thư viện Lào tại Hồng Kông<br />
dung kiến thức thông tin vào chương cùng với Hội thảo đánh giá kế hoạch<br />
trình học chính khóa (những khóa đào tại Hà Nội. Kết quả của các kỳ hội thảo<br />
tạo phù hợp cho cán bộ thư viện, chia là bản Dự thảo các kế hoạch chiến lược<br />
sẻ tri thức giữa các cán bộ, chú trọng của Hội Thư viện Việt Nam đã được cơ<br />
kỹ năng dịch vụ khách hàng và kỹ năng quan chủ quản phê chuẩn. Điều này<br />
cung cấp dịch vụ tham khảo, quảng bá cũng có nghĩa là Hội thư viện đã khẳng<br />
cho nghề thư viện, khuyến khích sự định vai trò của mình là một “tổ chức<br />
phối hợp và hợp tác với giảng viên và xã hội nghề nghiệp cấp quốc gia” và<br />
cộng đồng, đào tạo người sử dụng, nâng cao vị thế của Hội trên trường<br />
quảng bá chương trìmh đào tạo kiến quốc tế.<br />
thức thông tin tại các trường học và thư Là nước chủ nhà, Việt Nam có tất<br />
viện). Thì trong tham luận của mình, cả 6 tham luận được được trình bày ở<br />
đại biểu đến từ Cam-pu-chia lại cung cả ba khu vực trong hai ngày đại hội.<br />
cấp cho hội nghị một chương trình đào Tuy nhiên, tham luận được nhiều đại<br />
tạo kiến thức thông tin đã và đang được biểu chú ý nhất, có số lượng người<br />
triển khai đào tạo cho sinh viên năm nghe đông nhất, được thảo luận nhiều<br />
thứ nhất tại Đại học Hoàng gia Phnom nhất là “VILASAL trên đường hội<br />
Penh (RUPP). Qua các nội dung như lý nhập” do diễn giả Nguyễn Minh Hiệp<br />
do cơ bản chủ chương trình (lịch sử, trình bày vào cuối phiên họp sau cùng<br />
hiện trạng thư viện), triển vọng của của ngày 22/4/2009 với hình thức một<br />
chương trình, hiện trạng của chương “Câu chuyện về Câu lạc bộ Thư viện”<br />
trình, ảnh hưởng và duy trì chương khá dí dỏm. Từ những ý tưởng ban đầu<br />
trình, tất cả đều phục vụ cho mục tiêu “Một khi thư viện phát triển thì nhu<br />
cuối cùng để thư viện thực sự trở thành cầu hợp tác liên thông để trao đổi<br />
“trung tâm học tập suốt đời”. nghiệp vụ và chia sẻ nguồn lực nhằm<br />
Đây là hai quốc gia gần gũi nhất và tăng cường hiệu quả phục vụ là rất<br />
sự phát triển của ngành thư viện cũng quan trọng”, Thư viện Cao học đã<br />
khá tương đồng với Việt Nam. Vì vậy, cùng các đồng nghiệp của mình hoạch<br />
<br />
<br />
65<br />
BẢN TIN THƯ VIỆN - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÁNG 7/2009<br />
<br />
<br />
<br />
định hướng phát triển chung là phát triển của Liên hiệp thư viện các<br />
“CHUẨN HÓA – HỘI NHẬP”. Câu trường đại học phía Nam (FESAL) sau<br />
lạc bộ thư viện với hoạt động mang đó và Liên chi hội thư viện đại học<br />
tính tự phát đã “gặt hái những kết quả phía Nam (VILASAL) trực thuộc Hội<br />
bất ngờ và là mối gắn kết giữa các thư Thư viện Việt Nam hiện nay. Phát huy<br />
viện đại học trên địa bàn TP. HCM và truyền thống tốt đẹp đã có, VILASAL<br />
vùng phụ cận đồng thời cũng góp phần tiếp tục mở rộng hoạt động của mình:<br />
thay đổi cách nhìn của xã hội đối với • Quy mô và chất lượng các khóa tập<br />
vai trò của thư viện, đặc biệt trong huấn được không ngừng nâng cao,<br />
công tác giáo dục”. Hàng loạt các khóa có các khóa tập huấn do chuyên gia<br />
tập huấn về nghiệp vụ thư viện hiện thư viện nước ngoài đảm trách;<br />
đại, góp phần đào tạo kỹ năng thực • Thu hút thêm nhiều hội viện trong<br />
hành các chuẩn quốc tế cho hàng ngàn và ngoài Liên chi hội;<br />
cán bộ thư viện. Hiện nay các chuẩn • Liên kết với Liên hiệp thư viện đại<br />
này đã và đang được áp dụng trên học phía Bắc;<br />
phạm vi cả nước: phân loại Dewey, • Hỗ trợ, thiết kế, và tham gia giảng<br />
biên mục mô tả AACR2, Tiêu đề đề dạy một “Chương trình đào tạo<br />
mục, MARC 21. Thành quả của câu lạc thư viện thông tin hoàn toàn đổi<br />
bộ thư viện chính là nền tảng cho sự mới” tại trường Đại học Sài Gòn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lễ bế mạc CONSAL XIV<br />
<br />
Hai ngày đại hội trôi qua một cách nhanh chóng, song dấu ấn của một lễ bế<br />
mạc “hoành tráng” vẫn còn đọng mãi trong lòng mỗi cán bộ thư viện tham dự đại<br />
hội. Bên cạnh sự thành công rực rỡ về mặt tổ chức với cương vị chủ nhà, lần đầu<br />
tiên ngành Thư viện Việt Nam có một đại biểu được nhận giải bạc của giải thưởng<br />
“Cán bộ thư viện tiêu biểu của CONSAL – Outstanding CONSAL Librarian”, đó<br />
chính là Thạc sĩ Nguyễn Minh Hiệp, Giám đốc Thư viện trường Đại học Khoa học<br />
Tự nhiên TP. HCM đồng thời là Chủ tịch VILASAL. Điều này khẳng định rằng<br />
những nỗ lực đóng góp của Ông cho Thư viện Việt Nam đã được đánh giá cao.<br />
THÚY HƯƠNG ghi<br />
<br />
<br />
66<br />