intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

dân chủ kinh tế thị trường và phát triển - từ góc nhìn châu Á: phần 2

Chia sẻ: Bautroibinhyen30 Bautroibinhyen30 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:109

59
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

phần 2 cuốn sách "dân chủ kinh tế thị trường và phát triển - từ góc nhìn châu Á" trình bày các nội dung: Điều chỉnh kinh tế, công bằng và hỗ trợ người lao động, kinh tế chính trị của cải cách - công bằng và hỗ trợ người lao động,... mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: dân chủ kinh tế thị trường và phát triển - từ góc nhìn châu Á: phần 2

6<br /> <br /> ĐIỀU CHỈNH KINH TẾ, CÔNG BANG<br /> VÀ HỖ TRỢ NGƯỜI LAO ĐỘNG<br /> William A. D ouglas<br /> <br /> Trong hai thập kỷ vừa qua, chính phủ của các nước đang phát triển thường<br /> có những kếhoạch điều chỉnh kinh tế - mà về khía cạnh ôn định hoá và tái<br /> cơ cấu - khỏng thê chấp nhận được đối với người lao động sản xuất ra<br /> hàng hoá và dịch vụ. N ếu xét đến tầm quan trọng của sự chấp nhận của<br /> công chúng đối với thành công của bất kỳ nỗ lực điều chỉnh nào1 thì điều<br /> ,<br /> câ’ thiết là chính phủ phải ngừng ngay việc đề xuất các chương trình<br /> p<br /> không thê chấp nhận được và học cách vạch ra những chương trình đê sao<br /> cho người dân chấp nhận. Những chương trình điều chỉnh phải thê hiện<br /> được những đặc điểm sau đây đê có thê được người lao động chăp nhận:<br /> •<br /> <br /> Cần tíĩiết. Đê người lao động châ'p nhận được điều kiện khắc khô mà<br /> nỗ lực ôn định hoá thường đòi hỏi và châ'p nhận những gián đoạn do<br /> việc tái cơ cấu gây ra, thì phải thuyết phục người lao động rằng, nền<br /> kinh tế đang bất ổn trầm ữọng và cơ cấu hiện tại là bất cập.<br /> <br /> •<br /> <br /> Tữìh hâ'p dẩn: Cơ câu kinh tế mới được đề xuất phải được nhìn nhận<br /> là có ích đối với người lao động.<br /> <br /> •<br /> <br /> Tính hiệu quả: N hững chính sách được đề ra phải thê hiện là có cơ<br /> hội tốt đê thực hiện được việc ôn định hoá và thiết lập m ột cơ cấu<br /> kinh tế mới, có ích lợi hơn.<br /> <br /> l.X in xem, ví d ụ nh ư Joan M.N elson "H ow M arket Reforms and Democratic<br /> C onsolidation Affect Each Other" (Cải cách thị trườ ng và củng cô dãn chù ành<br /> hường lẫn nhau n h ư th ế nào) t r o n g Intricate Lừìks: Democratization and Market<br /> R eform s in Latin A m erica a n d Eastern Europe (Các m ối nối phức tạp: D ân chù hoá<br /> và cải cách thị trư ờ ng ờ châu M ỹ La-tinh và Đ ông Âu.), N ew Brunswick:<br /> T ransaction Publishers, 1994), tr. 16-18,35. Dani Rodrik "The N ew Global Economy<br /> <br /> and the Developing Countries: Making Openness Work" (Kinh tế toàn cầu mới vả<br /> các nước đ an g phát triển: làm cho tinh công khai có hiộu quả), (W ashington, D .c<br /> u ỳ ban Phát triên H ài ngoại, 1999) tr. 17-18, 90-94,148-150.<br /> <br /> W IL L IA M A . D O U G L A S<br /> <br /> 128<br /> <br /> •<br /> <br /> •<br /> <br /> C ông bằng. N gười lao động phải được th u y ế t phục là họ sẽ không<br /> phải g án h chịu chi phí nhiều h ơ n cái p h ẩn đóng góp h ợ p lý cua họ,<br /> và h ọ sẽ n h ậ n được khoản lợi ít n h ấ t cũng bằng cái p h â n h ọ được<br /> qu y ền hưởng.<br /> Từih đ ồ n g thuận: Tất cả các thành p h ần kinh tế chủ đ ạo, bao gồm cả<br /> ng ư ời lao độ n g , phải tham gia vào việc hoạch đ ịn h chương trình điều<br /> chỉnh.<br /> <br /> BỞi v ì rấ t n hiều chương trình điều chỉnh kinh tế đã k h ô n g đ áp ứng<br /> đ ư ợ c ít n h ấ t là m ột trong n h ữ n g đòi hỏi trên, đo đ ó ngư ời lao động<br /> th ư ờ n g chống đối chứ ít khi đ ồ n g tìn h vớ i nh ữ n g chương trinh này.<br /> T ÍN H C Ầ N T H IẾ T<br /> Sư cần th iết p h ải ôn đ in h hóa p h á t sinh tại m ộ t xã hội chi tiéu nhiều hơn<br /> khả n ă n g của m ình. C ó thê lây m ộ t ví d ụ cho luận điểm này là khi chính<br /> p h ủ in tiền đ ê chi trả cho m ộ t kh o ản th â m h ụ t n g án sách lớn. Trong<br /> n h ữ n g trư ờ n g h ợ p n h ư vậy, lạm p h át cao th ư ờ ng p h át sinh và n h u cầu<br /> ph ải ô n đ ịn h hoá là điều hiên nhiên. Lạm p h á t có tác đ ộ n g trên diện rộng<br /> và rõ ràn g đ ế n m ức m à nhữ n g chính p h ủ từng kiêm soát lạm p h á t thành<br /> công đ ô i khi đư ợc bầu lại thậm chí ngay cả khi họ á p đ ặ t n h ữ n g biện<br /> p h á p h à khắc.2 Trong trư ờ ng h ợ p th ứ hai, n ếu m ộ t xã hội tiêu nhiều hơn<br /> th u , n h ậ p k h âu n hiều h ơ n xu ất kh âu và vay tiền nước ngoài đ ê bù thâm<br /> h ụ t th ư ơ n g m ại, th ì yêu cầu p h ải ôn đ ịn h h o á có thê ít h iên nhiên hơn<br /> đ ố i với n g ư ờ i lao động. T rong n h ữ n g trư ờ ng h ợ p n h ư vậy, C hính phủ<br /> có thê buộc p h ải th a m d ự vào chiến dịch đê tìm tư ván với lãnh đ ạo của<br /> các k h u vực xã hội chủ đạo n h ằm m ục đích làm nôi b ật v ấn đề nọ' bén<br /> ngoài. N h ữ n g lãnh đ ạo này, về p h ầ n m ình, làm cho cử tri đ o àn của mình<br /> biết rõ h ơ n v ề yêu cầu ôn đ in h hoá.<br /> K hông p h ải lúc n ào n h u cầu tái cơ cấu cũng thấv rõ. N ó chỉ trở nên<br /> rõ ràn g n h ấ t tro n g trư ờ ng h ợ p của "ch ủ nghĩa tư bàn b ằn g h ữ u " thoái<br /> hoá, khi chủ n ghĩa ưu ái và đôi lúc cả nh ữ n g tĩnh trạng đục kh o ét cồng<br /> khai, trắ n g trợ n đ ến m ức m à toàn xã hội n h ận thức rõ rằn g m inh đang<br /> bị cướ p bóc. Ví d ụ n h ư ngư ời lao động ở In-đô-nê-xi-a n h ậ n thức đ ầy đủ<br /> về h à n h đ ộ n g p h á hoại của gia đ ìn h S uharto và bè đ àn g cùa họ.<br /> 2. Ví d ụ v ề Bolivia, xin xem Joan M. Nelson, "L abor and Business Roles in Dual<br /> Transitions: B uilding Blocks or S tum bling Blocks" (Lao d ộ n g v à v ai tró d o a n h<br /> n g h iệ p tro n g các c h u y ê n dịch kép: kh ố i gạch đ ê xây d ư n g h a v đ ể can) tro n g<br /> IntricateS L m k s {c à c m ối nối p h ứ c tạ p )đ o Joan M. N e lsin c h u biên, s đ d . tr 168<br /> <br /> D I Ể U C H ÍN H K IN H T Ể , C Ô N G B Ấ N G V À H ỗ T R Ợ N G Ư Ờ I LA O Đ Ộ N G<br /> <br /> 129<br /> <br /> N ếu m ột lời kêu gọi tái cơ câu được đưa ra dựa trên cơ sở cho rằng<br /> mô hĩn h kinh tế đang tổn tại hiện đã trở nên lỗi thời, thì sự cân thiết phải<br /> thay đôi có lẽ không thê hiện rõ ràng lắm, nếu ta xét đến m ột thực tế là<br /> hầu n h ư tất cả các loai hình cơ câu kinh tế đều đạt được m ột vài thành<br /> công ữo n g lịch sử gần đây. Chẳng h ạn như những chính sách bẳo hộ của<br /> Nhật Bản và H àn Quốc đã có tác dụng rất tích cực trong giai đoạn đầu<br /> của công cuộc m ở rộng nền kinh tế ở hai quốc gia này trong thập kỷ 60<br /> và 70. Công nghiệp hoá thay th ế nhập khâu (ISI) đã giúp Mỹ La-tinh đạt<br /> được tăng trưởng kinh tế đầy ấn tượng cũng trong thời kỳ này, và trong<br /> khi mô hình tân tự do thời thượng vẫn còn quá mới nên chưa thê ghi<br /> được nhiều thành tích thì người ta vẫn thường cho mô hình kinh tê này<br /> đã đạt được thành công to lớn ở Chi-lê dưới thời Pinochet. Thực tế là,<br /> ngay cả giữa những nhà kinh tế học phát triển cũng không thốnẹ nhất<br /> với nhau về mô hình kinh tế nào hoạt động có hiệu quả nhất.3 Đê nhận<br /> được sự ủng hộ của người dân cho công cuộc tái cơ câu nền kinh tế, các<br /> chính phủ phải đưa ra công chúng lý lẽ hết sức thuyết phục. Điều này<br /> không chỉ là đê thuyết phục công chúng về sự cần thiết phải thay đôi các<br /> mô hình kinh tế, mà còn đê định thời gian cho đôi thay n h ư vậy. Chăng<br /> hạn, hầu hết các nhà quan sát viên đồng tình về sự cần thiết phải cải tổ<br /> chế độ tư bản chủ nghĩa bằng hữ u dựa trên chaebol của H àn Quốc,<br /> nhưng không phải ai cũng đồng tình rằng, những nỗ lực cải tổ lẽ ra nên<br /> được thực hiện vào giai đoạn giữa cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra<br /> tại quốc gia này trong hai năm 1997 và 1998.4<br /> T ÍN H H Ấ P D Ẫ N<br /> Tính h ấp d ẫn của mô hình kinh tế tân tự do dưới đánh giá của người<br /> lao động tại các quốc gia công nghiệp hoá và đang ph át triển là m ột con<br /> số không. Khi mô hình kinh tế sở hữu nhà nước và do nhà nước kế<br /> hoạch hoá trở thành có tai tiếng thì người ta tương đối thống n h ất với<br /> nhau rằng, cơ cấu kinh tê ít tệ hại nhất là mô hình mà theo đó, h ầu hết<br /> các doanh nghiệp thuộc sơ hữu tư nhân và phần lớn các quyết định kinh<br /> tế dựa trên áp lực thị trường. H iện nay có 3 dạng "doanh nghiệp tư<br /> n h â n /m ô hình kinh tẽ thị trường" chính (PE/M E). D ạng đầu tiên - vốn<br /> phổ biến nhâ’t nhưng hầu như tất cả mọi người đều không đồng tĩnh là chủ nghĩa tư bản bằng hữu, hay là chủ nghĩa thương lợi.5 Theo chủ<br /> 3. Xem Rodrik, sđd. tr 54-55<br /> 4. S d d .tr 114.<br /> 5. Xin xem , ví d ụ n h ư quan điếm cùa M artin Feldstein, "Refocusing the IMF" (Tái cơ<br /> câu IMF) Foreign Aííaừs, tháng 3/4,1998, tr. 25.<br /> <br /> 130<br /> <br /> W IL L IA M A . D O U G L A S<br /> <br /> n g h ĩa th ư ơ n g lợi, h ầ u h ế t các do an h n g h iệ p là thuộc sở h ữ u tư n h ân và<br /> g ần n h ư tấ t cả các q u y ết đ ịn h kinh tế là do th ị trư ờ ng q u y ẽt đ ịn h , nhưng<br /> thị trư ờ n g đ ó h ầ u n h ư bị đ ó n g cửa trước các thành p h ẩ n m ới xàm nhập<br /> vào, th ô n g q u a h à n g rào do chính p h ủ áp đ ặ t với sự hỗ trợ cua những<br /> n g ư ờ i h ư ở n g lợ i từ sự độc qu y ền nhóm bán.<br /> H ai d ạ n g P E /M E - m ô h ìn h tân tự do và nền kinh tế thi trường xã<br /> h ộ i - n h â h m a n h các thị trư ờ ng m ở cửa cho các thành p h â n m ới, và do<br /> vậy, tro n g p h ạm vi của thị trư ờ ng đó, luôn có độ cạnh tra n h cao. Những<br /> m ô h ìn h này, về ngu y ên tắc, lu ô n ưu ái cho nh ữ n g công ty hiệu quà nhất,<br /> và vì thế, tạo ra m ột m ô h ìn h sản xuất lu ô n p h á n đ ấu đê đ ạ t hiệu quà.<br /> H ai d ạ n g P E /M E m ở và cạnh tranh này khác n h a u rõ n ét trên m ột số<br /> v ấn đề chủ y ếu về tô chức kinh tế n h ư sau:<br /> V ai trò k in h tê của c h ín h p h ủ<br /> Các n hà tân tự đo chủ trươ ng cách tiếp cận không can thiệp; họ chì mong<br /> ờ m ức tối thiêu sự điều tiết n ền kinh tế và k ế hoạch hoá của chinh phù<br /> v ố n có thê sẽ thay đôi nh ữ n g kết quả do áp lực thị trư ờ ng tạo ra. M ô hình<br /> kinh tế thị trư ờ ng xã hội ủ n g hộ cho sự điều tiết rộng hơ n cùa chính phù,<br /> v à th ư ờ n g ủ n g hộ cho m ột chính sách công n ghiệp đã được kẻ hoạch hoá.<br /> P h â n ch ia th u n h â p<br /> C ác n h à tân tự do n h ìn n h ậ n việc tập tru n g thu n h ậ p n h ư la h o ạt động<br /> th ú c đ ây việc lập v ố n và đ ẩ u tư. N h ữ n g ngư ời ủ n g hộ n ề n kinh tế thị<br /> trư ờ n g xã h ộ i thích p h ân phối th u n h ậ p m ộ t cách rộng rãi h ơ n đê tạo ra<br /> n h u cầu tro n g thị trư ờ ng nội địa, đ ồ n g thời tìm kiếm cơ hội kích thích<br /> n g ư ờ i lao đ ộ n g và n ô n g d â n cỡ nhỏ trong q u á trình tạo vốn.<br /> V ai trò của x u ấ t k h â u<br /> N h ữ n g n h à tân tự do kêu gọi p h át triên theo hư ớ n g xuất k háu, hướng<br /> sàn x u ât công n g h iệ p vào ửụ trư ờ ng nước ngoài và đ ặ t tinh canh tranh<br /> cua h à n g x uất khâu trên cơ sở n g u ồ n lao động lương thấp n h ư n g năng<br /> s u â t cao. N gược lại, n ền kinh t ế thị trư ờ ng xã hội chủ vếu h ư ớ n g sàn<br /> x u ất công n g h iệp nh ằm vào thị trư ờ ng nội địa, đôi h à n g x u ấ t khau đẻ<br /> lây h àn g n h ậ p khâu là các sàn phảm tru n g gian, tư liệu sàn x u ất vả công<br /> n ghệ; h ay nói cách khác lả nó theo đuối h ư ớ n g p h á t triển do x u ấ t khẩu<br /> thúc đây. Tính cạnh tranh cùa xuất khâu trong m ộ t n ền kinh tế thị<br /> trư ờ n g xã h ội p h ài dựa trên nh ữ n g lợi thê kinh tê có được tư tinh hiệu<br /> <br /> Đ IỂ U C H ỈN H K IN H T Ế , C Ổ N G B Ả N G V À H ỗ T R Ợ N G Ư Ờ I L A O Đ Ộ N G<br /> <br /> 131<br /> <br /> quà, m ẫu mã thiết k ế và chat lượng, tương phản với việc phài dựa vào<br /> trả lương thấp cho sức lao động với m ột hiệu quả sàn xuất tương tự.<br /> Xác đ ịn h tiên công<br /> Mô hình tân tự đo có th ể cho phép áp lực thị trường ấn định tiền công,<br /> thậm chí nếu việc này có thê dẫn đến kết quà là sức m ua đại chúng<br /> không đ ủ đê m ua những hàn^ hoá sản xuất đại trà. Dưới nền kinh tế thị<br /> trường xã hội và theo quan điểm thừa nhận lao động không phải là hàng<br /> hoá, chính phủ có thê thực thi các chính sách đê thay đôi những tác động<br /> lên tiền lương của áp lực thị trường, với mục tiêu là duy trì m ột trong<br /> những bình diện chủ chốt của th ế cân bằng kinh tế v ĩ mô: th ế cân bằng<br /> giữa sản xuất và sức mua.<br /> Q uyển sở hữ u tư liệu sản xuất<br /> Mô hình kinh tế tân tư do ủn^ hộ cương quyết các hình thức sở hữ u tư<br /> nhân, cho dù đó có thê là các tô h ợ p liên doanh đối với các doanh nghiệp<br /> lớn, hoặc doanh nghiệp cá thê đối vối loại nhỏ hơn. H ọ không quan tâm<br /> đến chuyện tập trung quyền sở hữu. Mô hình kinh tế thị trường xã hội<br /> mở cừa cho vô số các hình thức sở hữu, bao gồm các hợp tác xã sản xuất<br /> và các doanh nghiệp liên doanh giữa nhà nước vả tư nhân. Do dựa trên<br /> niềm tin là không thê có công bằng trong các mối quan hệ con người mà<br /> lại thiếu sự cân bằng quyền lực, nên mô hình này tìm kiếm m ột xã hội<br /> trong đó công dân vừa là người lao động vừa là chủ sở hữu.<br /> Vào thời kỳ đầu của thập kỳ 90, đa số người lao động và phong trào<br /> lao động đại điện cho họ tại các quốc gia kém phát triên và cả các quốc<br /> gia thuộc khối 7 nước công nghiệp phát triên (G7) đều nghi ngờ mồ hình<br /> tân tự do là do người giàu tại các quốc gia giàu có tạo ra đê sao cho họ có<br /> thê hưởng lợi từ cái giá phai trà của người nghèo tại các quốc gia nghèo<br /> hơn. Họ nh ận xét răng, chủ nghĩa tân tự do đã được hình thành tại những<br /> trung tâm nghiên cứu do giới kinh doanh ủng hộ và được Ronald Reagan<br /> cùng M agaret Thatcher truyền bá - cả hai nhà lãnh đạo này đều là người<br /> đứng đầu các đảng bào thủ và ủng hộ giới kinh doanh. Học thuyết nàv<br /> được các tô chức tài chính quốc tế áp dụng vào thời điểm mà 6 trên 7 nền<br /> d ân chủ công nghiệp hoá chiếm 47% số phiếu trong Q uỹ tiền tệ quốc tế<br /> (IMF) đo các chính phu bào thủ lãnh đạo. Phong trào lao động tại các<br /> quốc gia công nghiệp và đang phát triển bác bỏ chu nghĩa tân tự do đổng<br /> thời ủng hộ mô hình ldnh tế thị trường xã hội cũng được biết đến với tư<br /> cách là mô hình dân chủ xã hội trong các tô’ chức công đoàn gắn kết với<br /> các đảng phái chính trị là thành viên Quốc tế xã hội chù nghĩa.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2