intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dân số học đại cương và các chính sách dân số: Phần 2

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:79

82
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 tài liệu Dân số học đại cương và các chính sách dân số đem tới cho các bạn các chương với nội dung sau đấy: Chương 5 - Phân bố dân cư, chương 6 - Các hình thái quần cư, chương 7 - Sự phát triển dân số trên thế giới và Việt Nam. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung tài liệu để biết thêm chi tiết nội dung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dân số học đại cương và các chính sách dân số: Phần 2

Chương V<br /> PHÂN BỐ DÂN Cư<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM<br /> 1. Dân cư<br /> Dân cư là những tập hợp người sống trên một lãnh thổ được<br /> đặc trư ng bởi kết cấu, mổi quan hệ qua lại với nhau vẽ mặt<br /> kinh tế, bởi tính chất của việc phân công lao động và cư trú<br /> theo lãnh thổ.<br /> Dân cư cổ những đặc điểm chủ yếu sau :<br /> - Dân cư là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội. ở mức<br /> độ n h ấ t định, sự phát triển và phân bố nén kinh tế trong các<br /> nước, các vùng phụ thuộc nhiéu vào nguổn lao động, trước hết<br /> là những người trực tiếp lao động, vào kết cấu và chất lượng<br /> của dán cư.<br /> - Dân cư là người tiêu thụ phán lớn những sàn phẩm do họ<br /> san xuất ra. Do vậy, dân cư cđ ảnh hưởng quan trọng đến sự<br /> p iâ n bố và phát triển các ngành kinh tế thông qua khối lượng<br /> va tín h chất của nhu cấu đối với những loại sản phẩm tổn tại<br /> siố t đời (tuyệt đối), trong khi đo tính chất sản xuất chỉ tổn tại<br /> t?ong một khoảng thời gian nhất định của cuộc đời (tương đối).<br /> - Dân cư cd quá trỉnh tái sản xuất riêng của mình. Tùy thuộc<br /> Vio các nhân tố kinh tế, chính trị, xă hội, quá trình này diễn<br /> ri khác nhau theo thời gian và không gian.<br /> 2. P h ân bố dôn cư<br /> Vào thuở bỉnh mỉnh của nhân loại, con người sinh sống tập<br /> t u n g ở những vùng khí hậu ấm áp thuộc châu Phi, Châu Ấ.<br /> 4<br /> <br /> DSHĐC<br /> <br /> 49<br /> <br /> Bước sang giai đoạn trổng trọt, một bộ phận đã bát đáu đđịnh<br /> cư. Địa bàn cư trú của họ ỉan sang kháp các lục địa, di nhiiiên,<br /> trừ châu Nam cực và một số hòn đảo quanh năm b ăng tuyyết<br /> Ngày nay, con người sinh sống gấn như kháp mọi nơi trên địa<br /> cấu, từ vùng đất nhiệt đới nóng ẩm đến vùng địa cực lạnh ị giá,<br /> từ vùng đổng bằng phì nhiêu đến vùng núi cao chđt vót, từ vrùng<br /> nội địa đến những hòn đảo xa xôi ngoài biển cả.<br /> Rõ ràng, từ chiếc nôi của nhân loại, con người dần dán pbhân<br /> tán tới các nơi khác trên trái đất để sinh sổng và tạo nên ì bức<br /> tranh phân bố nhân khẩu của thế giới như ngày hôm nay. >Như<br /> vậy, phân bố dân cư là sự sáp xếp số dân một cách tự phát hioặc<br /> tự giác trên một lãnh thổ phù hợp với điéu kiện sống của họ) và<br /> với các yêu cầu nhất định của xã hội.<br /> Trên th ế giới, có chỗ rất đông dân, nhưng lại cổ chỗ dAni cư<br /> vô cùng thưa thớt. Thoạt nhìn, chúng ta tưởng như việc CƯ trú<br /> củâ con người là hoàn toàn tùy tiện. Thực ra, sự phân bò cdân<br /> cư là mội hiện tượng xả hội có tính qui luật . Thủơ Kìới ra cđời,<br /> con người còn mông muội. Sự phân bố của họ theo lãnh thổ (Chủ<br /> yếu mang tính chất bản năng, tương tự như việc di trú của rmột<br /> số loài chim tìm nơi ấm áp khi mùa đông lạnh lẽo tới. Với sự<br /> phát triển của lực lượng sản xuất, thời kỉ này nhanh chóng chiấm<br /> dứt nhường chỗ cho một thời kỉ mới : sự phân bố dân cư Ció ý<br /> thức và có qui luật.<br /> ở nhiéu nước, do quá trình phát triển công nghiệp ổ ạt và<br /> người bạn đồng hành của no' là quá trình đô thị hda, dân cư<br /> ngày càng tập trung vào một số trung tâm công nghiệp và vào<br /> các thành phố lớn. Tầi đây, nhân dân lao động thường phải sống<br /> chen chúc trong những khu vực chật hẹp, thiếu tiện nghi và môi<br /> trường bị ô nhiễm nặng nề. Trong khi ấy, ở các vùng nông nghiệp<br /> dân cư thưa thớt hơn nhiêu.<br /> 3. Mật độ dân số<br /> Nếu chỉ cán cứ đơn thuẩn vào số lượng dân cư thì chưa đủ<br /> cơ sở uể kết luận vể tình hình phân bố nhân khẩu của một lãnh<br /> 50<br /> <br /> tthổ. Thí dụ, tại một thời điểm số dân của hai quốc gia như nhau,<br /> m h ư ng diện tích lãnh thổ lại khác nhau nên sự phân bố dân cư<br /> rrõ r à n g không th ể giống nhau. Để cụ thể hóa, người ta sử dụng<br /> c:hi tiêu m ật độ dân số.<br /> 3.1. Mật độ dân số tự nhiên<br /> Mật độ dân số (tự nhiên, hay thô) là chỉ số được sử dụng<br /> r-ộng rãi nhất để đo sự phân bố dân cư theo lănh thổ. No' xác định<br /> rmức độ tập trung của số dân sinh sống trên một lãnh thổ và được<br /> t:ính bằng tương quan giữa số dân trên một đơn vị diện tích ứng<br /> wới số dân đđ. Mật độ dân số được xác định theo công thức :<br /> <br /> tro n g đổ, p là số dân thường trú của lãnh thổ ; Q là diện tích<br /> Lãnh thổ (không kể các bồn nước lớn trong nội địa).<br /> Đại lượng để đo m ật độ dân số là người/km2 (hay người/dặm<br /> vuông). Mật độ dân số càng lớn, mức độ tập trung dân càng cao<br /> và ngược lại, m ật độ dân số càng nhỏ mức độ tập trung dân<br /> càng thấp. N ám 1992 cả th ế giới cd 5420 triệu người sống trên<br /> diện tích 149 triệu km2. Như vậy, m ật độ dân số trung bỉnh<br /> năm 1992 là gần 36,4 người/km2.<br /> Mật độ dân số là đại lượng bỉnh quân, nghía là chỉ sự phân<br /> bố đồng đêu của dân số trên một lãnh thổ nào đđ. Thí dụ, theo<br /> số liệu của Tổng cục Thổng kê nàm 1992, m ật độ dân số trung<br /> bình của nước ta là 209 người/km2. Điéu này tức là trôn diện<br /> tích 331041 k m 2, cứ mỗi km2 thì cò 209 người. Thực tế khổng<br /> hoàn toàn đúng như vậy, vỉ cổ nhiéu tỉnh, huyện dân sổ rấ t trù<br /> mật và nhiều tỉnh, huyện khác dân sổ lại thưa thớt. Việc tính<br /> toán m ật độ dân số trên một lãnh thổ càng nhỏ, chỉ số này càng<br /> gần với hiện thực hơn.<br /> 3.2. Các loại m ậ t độ (dân số) khác<br /> Tùy theo góc độ và mục đích nghiên cứu, người ta cố<br /> thể tín h toán và sử dụng các loại m ậ t độ (dân số) khác. Vấn<br /> 51<br /> <br /> đé là ở chõ, trong biểu thức<br /> <br /> y chỉ<br /> <br /> cò m ột p hần p hoặc<br /> <br /> Q*<br /> <br /> được tính.<br /> Từ đây có rất nhiểu loại m ật độ :<br /> + Mật độ dân số thành thị (số dân thành thị trên một đcơn<br /> vị diện tích thành phố).<br /> + Mật độ dân số nông thôn (số dân nông thôn trên một đcơn<br /> vi diện tích làng mạc) ;<br /> + Mật độ dân số trên một aơn vị diện tích canh tác (người/hea).<br /> + Mật độ lao động trên một đơn vị diện tích canh tác (líao<br /> động/ha).<br /> II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI s ự PHÂN B ố DÂN C Ư<br /> 1. N hân tố tự n h iên<br /> Con người là.m ột bộ phận của tự nhiên, đổng thời lại là miột<br /> thực thể xã hội. Sự phân bố dân cư diễn ra trong hoàn cảnh tự<br /> nhiên, chịu ảnh hưởng của tự nhiên đến một mức nhất định.<br /> Điểu kiện tự nhiên tác động đến sự phân bố dân CƯ có tlhể<br /> được xem xét ít nhất dưới hai góc độ. Dưới góc độ cá nhân con<br /> người, nhân tố tự nhiên, trước hết là khí hậu tác động đến sinh<br /> lí của người và từ đổ ảnh hưởng tới tình hình phân bố dân cư<br /> trên th ế giới. Vé mặt sinh lí, sống trong kiểu khí hậu nào, con<br /> người thích nghi với khí hậu ăy. Nếu chuyển sang khí hậu khác<br /> lại phải cđ quá trỉnh thích ứng. Dưới gổc độ kinh tế, nơi nào cố<br /> điéu kiện tự nhiên thuận lợi, các hoạt động sàn xuất có điều<br /> kiện phát triển hơn, nơi đố dân cư thường đông đúc.<br /> 1.1. K hí hậu<br /> Nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nét nhất đến sự phân bố<br /> dân cư là khí hậu. Nổi chung, khí hậu ám áp, ôn hòa thường<br /> thủ hút đông dân cư, còn khí hậu khắc nghiệt (nòng quá, lạnh<br /> quá) ít hấp dẫn con người.<br /> 52<br /> <br /> Trong thực tế, nhân loại tập trung đông nhất ở khu vực ôn<br /> đới, sau đđ đến khu vực nhiệt đới. Dân cư ở vùng khí hậu nóng<br /> ẩm trù m ật hơn ở vùng khô hạn. Trong cùng một đới khí hậu,<br /> con người ưa thích khí hậu ôn đới hải dương hơn khí hậu ôn<br /> đới lục địa. Ớ vùng xích đạo, mưa quá nhiều, rừng rậm phát<br /> triế n , trổng trọ t không thuận lợi, giao thông khđ khản không<br /> phải là nơi cư trú thuận lợi. Nhiệt độ quá thấp cũng trở ngại<br /> cho việc quần cư. Trong vùng khí hậu cận cực, mùa đông quá<br /> lạnh lại không có m ặt trời, trổng trọt không có khả năng phát<br /> triển , vật nuôi chỉ cò hươu bắc cực. vì thế, cả một vùng mênh<br /> mông ở Bắc Mỹ từ vòng cực lên vĩ tuyến 82°B rộng 5 triệu km2<br /> chỉ có khoảng 5 vạn người Exkimô sinh sống.<br /> 1.2. Nước<br /> Nước là nhân tố quan trọng thứ hai tác động tới sự phân bố<br /> dân cư. Mọi hoạt động sản xuất và đời sống đều cần đến nước.<br /> Để đàm bảo nhu cấu sinh hoạt, mỗi người trong một nám cần<br /> đến koảng 2.700 m 3 nước. Muốn sản xuất 1 kg thức ăn thực vật<br /> phải có 2.500 lít nước, 1 kg thịt cần 20.000 lít nước. Hoạt động<br /> công nghiệp lại càng tiêu thụ nhiêu nước hơn nữa...<br /> Cổ thể nổi, ở đâu có nước thỉ ở đđ cổ người sinh sống. Không<br /> phải ngảu nhiên, các nơi văn minh đấu tiên của nhân loại đêu<br /> phát sinh trong những lưu vực sông lớn như Babilon ở Lưỡng<br /> Hà (sông Tigơrơ và Ophorát), Ai Cập ở lưu vực sông Nin, Ấn<br /> Dộ ở lưu vực sông Ấn - Hằng...<br /> Bên cạnh lưu vực sông Nin dân cư đông đúc là hoang mạc<br /> Xahara vắng bong người. Thậm chí bên trong các hoang mạc, dân<br /> 3Ư chỉ tập tn in g quanh các ốc đảo, nơi cd nguổn nước xuất hiện.<br /> 1.3. Địa hình và đát dai<br /> Địa hỉnh và đất đai củng là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân<br /> bổ dân cư. Những châu thổ màu mỡ của các sông lớn như An<br /> - Hằng, Trường Giang, Mê Công... là những vùng đông dân vào<br /> loại nhất th ế giới. Những vùng đất đai khô cần ở các hoang mạc<br /> và thảo nguyên khô như Xahara, Namip, Calahari, Patagôni... là<br /> r á t ít dân cư.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0