Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020
lượt xem 28
download
Báo cáo “Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011– 2020” được thực hiện với mục đích xem xét và phân tích toàn diện những vấn đề quan trọng về dân số và phát triển cần đặt ra cho Việt Nam trong những năm tới. Trên cơ sở đó, báo cáo đề xuất một số khuyến nghị đối với Bộ Y tế trong quá trình xây dựng chiến lược mới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020
- Hà Nội, Tháng 12 - 2009
- UNFPA, Quỹ Dân số Liên hợp quốc, là một tổ chức phát triển quốc tế đang hoạt động nhằm thúc đẩy quyền cho mỗi phụ nữ, nam giới và trẻ em đều có được một cuộc sống dồi dào sức khoẻ và có cơ hội bình đẳng. UNFPA đang hỗ trợ các nước trong việc sử dụng số liệu dân số để xây dựng chính sách và chương trình nhằm xóa đói giảm nghèo và đảm bảo rằng mọi phụ nữ đều có thai theo ý muốn, trẻ em được sinh ra an toàn, thanh thiếu niên đều không mắc phải HIV/AIDS, trẻ em gái cũng như phụ nữ đều được tôn trọng và đối xử bình đẳng. Các quan điểm được trình bày trong báo cáo này là của nghiên cứu viên và không nhất thiết phản ánh quan điểm và chính sách của UNFPA, của các Tổ chức Liên Hợp Quốc và của các tổ chức thành viên khác. 2 Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020
- Lời cảm ơn Nhóm tác giả xin cảm ơn những người đã cung cấp thông tin và chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn trong quá trình chuẩn bị báo cáo này. Chúng tôi đặc biệt xin cảm ơn Ts. Nguyễn Bá Thủy - Thứ trưởng Bộ Y tế, Ông Nguyễn Văn Tân - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình, Ông Trần Văn Chiến - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình, Ông Đinh Công Thoan và các đồng nghiệp khác công tác tại Tổng cục DS-KHHGĐ, Ông Đào Văn Dũng - Ban Tuyên Giáo TW; Ông Nguyễn Văn Tiên - Ủy ban Các vấn đề xã hội, Quốc hội; Ông Nguyễn Văn Phái – nguyên cán bộ Tổng Cục Thống Kê, Bà Nguyễn Thanh Hương - Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội, Ông Trần Tiến Đức – nguyên Trưởng Đại diện của Future Group International tại Việt Nam, TS. Đặng Nguyên Anh và các đồng nghiệp tại Viện Khoa học xã hội, Jane Hughes và Vũ Quý Nhân - Tổ chức Hội đồng Dân số. Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Ông Ian Howie, nguyên Trưởng Đại diện UNFPA tại Việt Nam và ông Bruce Campbell - Trưởng Đại diện UNFPA tại Việt Nam, Bà Urmila Singh, Phó Đại diện UNFPA tại Việt Nam, bà Trần Thị Vân, Trợ lý Trưởng Đại diện và ông Bùi Đại Thụ cùng các đồng nghiệp khác tại UNFPA. Chúng tôi cũng xin cảm ơn Peter McDonald và Terry Hull tại Đại học quốc gia Ôxtrâylia. Mặc dù báo cáo này được thực hiện theo yêu cầu của UNFPA, song những quan điểm trình bày trong báo cáo, nếu không có ghi chú đặc biệt, là quan điểm của nhóm tác giả và không nhất thiết có sự nhất trí của UNFPA hay bất kỳ tổ chức nào có liên quan. Adrian C. Hayes Nguyễn Đình Cử Vũ Mạnh Lợi Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020 3
- Lời nói đầu Dân số và Sức khỏe sinh sản luôn là những vấn đề chính sách được ưu tiên của Việt Nam trong những thập kỷ qua. Chiến lược Dân số Việt Nam và Chiến lược quốc gia về Sức khỏe sinh sản đã được xây dựng trong giai đoạn 2001-2010 và là bộ phận không thể tách rời của Chiến lược Phát triển Kinh tế-Xã hội của đất nước trong cùng thời kỳ. Ủy ban quốc gia về Dân số, Gia đình và Trẻ em được Chính phủ giao nhiệm vụ là cơ quan chủ trì thực hiện Chiến lược Dân số Việt Nam. Bộ Y tế được giao chủ trì thực hiện Chiến lược quốc gia về Sức khỏe sinh sản. Tháng 4 năm 2009, Bộ Chính trị đã chỉ đạo tại Kết luận số 44-KL/TW cụ thể là: “Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo tổng kết việc thực hiện Chiến lược Dân số, Chiến lược Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001-2010, xây dựng Chiến lược Dân số - Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020 làm cơ sở cho việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội…”. Chấp hành ý kiến chỉ đạo này, tháng 5 năm 2009, Bộ Y tế đã giao Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình (trước đây là Ủy ban quốc gia về Dân số, Gia đình và Trẻ em) làm đầu mối phối hợp với các vụ, cục và đơn vị khác của Bộ và các cơ quan, tổ chức ngoài Bộ tiến hành đánh giá việc thực hiện hai chiến lược nêu trên và xây dựng Chiến lược Dân số - Sức khỏe sinh sản cho giai đoạn 2011-2020. Việc đánh giá hai chiến lược hiện đang được hai nhóm chuyên gia độc lập tiến hành nhằm xem xét mức độ thành công của quá trình thực hiện, cũng như mức độ đạt được các mục tiêu mà chiến lược đề ra, đồng thời rút ra các bài học kinh nghiệm cho quá trình xây dựng Chiến lược mới. Song song với việc đánh giá, Bộ Y tế cũng đang xây dựng Chiến lược Dân số - Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020 để trình Chính phủ phê duyệt vào tháng 3 năm 2010. Quỹ Dân số Liên Hợp quốc (UNFPA) và các tổ chức Liên Hợp quốc khác rất hân hạnh được cộng tác chặt chẽ và có những hỗ trợ kỹ thuật cho Bộ Y tế trong quá trình xây dựng Chiến lược này. Báo cáo mang tên “Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011– 2020” được thực hiện với mục đích xem xét và phân tích toàn diện những vấn đề quan trọng về dân số và phát triển cần đặt ra cho Việt Nam trong những năm tới. Trên cơ sở đó, báo cáo đề xuất một số khuyến nghị đối với Bộ Y tế trong quá trình xây dựng chiến lược mới. “Sáng kiến Một Liên hợp quốc” tại Việt Nam được khởi động từ đầu năm 2006 và là kết quả của những thảo luận trong nước nhằm tăng cường tính gắn kết, tính hiệu quả và hiệu suất của Liên hợp quốc tại Việt Nam. Các cơ quan Liên hợp quốc và một số nhà tài trợ hiện đang hợp tác thực hiện một nghiên cứu với tên gọi “Phân tích chung quốc gia”. Một trong những mục tiêu chính của phân tích này là để tìm hiểu sâu hơn các thách thức ảnh hưởng tới sự phát triển, trên cơ sở những hiểu biết chung về tình hình phát triển của Việt Nam theo cách tiếp cận dựa trên quyền. Kết quả của phân tích này sẽ là cơ sở xây dựng khuôn khổ hợp tác giữa Liên hợp quốc và Chính phủ Việt Nam trong những năm tới. Hơn thế nữa, phân tích sẽ giúp cung cấp các dữ liệu cập nhật và xác thực phục vụ quá trình xây dựng Chiến lược và Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2011-2015. UNFPA xin chân thành cảm ơn Ts. Adrian C. Hayes (Đại học quốc gia Ôxtrâylia) và hai thành viên khác của nhóm tác giả là Ts. Nguyễn Đình Cử (Đại học Kinh tế quốc dân) và Ts. Vũ Mạnh Lợi (Viện Xã hội học Việt Nam) đã hoàn thành báo cáo này. UNFPA cảm ơn sự hợp tác của các đồng nghiệp công tác tại Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, Tổng cục Thống kê, Đại học Y tế công cộng, Viện Xã hội học và các đồng nghiệp khác thuộc các tổ chức quốc tế và trong nước. 4 Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020
- UNFPA xin hân hạnh giới thiệu báo cáo này với các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, cán bộ nghiên cứu, các nhà chuyên môn trong nước và quốc tế quan tâm đến Dân số và Sức khỏe sinh sản tại Việt Nam. Chúng tôi hy vọng báo cáo này sẽ cung cấp những bằng chứng hữu ích và là cơ sở cho quá trình xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận các gói dịch vụ cơ bản về dân số và sức khỏe sinh sản của người dân. Bruce Campbell Trưởng Đại diện Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020 5
- Các chữ viết tắt CBR Tỷ suất sinh thô CDR Tỷ suất chết thô CMWRA Phụ nữ kết hôn đang ở độ tuổi sinh đẻ CPR Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai DHS Điều tra nhân khẩu học và y tế GDP Tổng sản phẩm quốc nội GOPFP Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình (thuộc Bộ Y tế) GSO Tổng cục Thống kê (thuộc Bộ kế hoạch và Đầu tư) HDI Chỉ số phát triển con người HVP Dự báo dân số của Liên hợp quốc với ước tính ở mức sinh cao ICDS Điều tra nhân khẩu giữa hai cuộc tổng điều tra dân số ICPD Hội nghị quốc tế về Dân số và Phát triển (xem UN 1994) ILO Tổ chức Lao động quốc tế IMR Tỷ suất chết sơ sinh LVP Dự báo dân số của Liên hợp quốc với ước tính ở mức sinh thấp MDG Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ MICS Điều tra đa biến MOH Bộ Y tế MMR Tỷ suất chết mẹ MOLISA Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội MVR Dự báo dân số của Liên hợp quốc với ước tính ở mức sinh trung bình NCPFC Ủy ban quốc gia về Dân số, Gia đình và Trẻ em NCPFP Ủy ban quốc gia về Dân số và Kế hoạch hóa gia đình NIN Viện Dinh dưỡng quốc gia PAIS Điều tra chỉ số Dân số và AIDS PCFPS Điều tra biến động dân số và KHHGĐ 6 Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020
- P/F Parity-fertility ratio (sử dụng trong một số thuật toán ước tính gián tiếp về mức sinh) PHC Tổng điều tra dân số và nhà ở PPP Ngang giá sức mua SRB Tỷ số giới tính khi sinh TAR Tổng tỷ lệ nạo phá thai TFR Tổng tỷ suất sinh UN Liên hợp quốc UNDP Quỹ Phát triển Liên hợp quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc U5MR Tỷ suất chết ở trẻ em dưới 5 tuổi VHLSS Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam VMS Nghiên cứu Di dân Việt Nam (2004) WHO Tổ chức Y tế Thế giới WRA Phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) ZPG Tăng trưởng dân số bằng không Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020 7
- Mục lục Lời cảm ơn 3 Lời nói đầu 4 Các chữ viết tắt 6 Danh mục bảng 10 Danh mục biểu đồ 11 1. Giới thiệu 12 1.1 Mục tiêu 12 1.2 Chính sách dân số 12 1.3 Nguồn dữ liệu và phương pháp luận 13 1.4 Cấu trúc báo cáo 14 Phần I Những xu hướng biến động dân số hiện nay và tác động tới sự phát triển 15 2. Quy mô và tăng trưởng dân số 16 2.1 Các chỉ số cơ bản và chuyển đổi nhân khẩu học 16 2.2 Tăng trưởng dân số, Cơ cấu tuổi và Đà tăng dân số 17 2.3 Quy mô và mật độ dân số 19 2.4 Biến động dân số: 2001-2010 đến 2011-2020 20 3. Giảm tử vong và biến động về dịch tễ học 22 3.1 Tử vong giảm trong toàn quốc 22 3.2 Những khác biệt giữa các khu vực 24 3.3 Những thay đổi về bệnh tật và nguyên nhân tử vong 25 3.4 Dinh dưỡng 26 3.5 Tử vong ở bà mẹ 26 3.6 HIV/AIDS 26 3.7 Nhìn về phía trước 28 4. Giảm mức sinh và chuyển đổi nhân khẩu học 29 4.1 Giảm mức sinh trong toàn quốc và khác biệt giữa các vùng 29 4.2 Các nguyên nhân kinh tế-xã hội của giảm mức sinh 31 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng 32 4.4 Sử dụng các biện pháp tránh thai 34 4.5 Nạo phá thai 36 4.6 Tỷ số giới tính khi sinh 38 4.7 Những xu hướng hiện nay của tỷ suất tăng dân số tự nhiên 38 5. Di cư và đô thị hóa 41 5.1 Những dòng di cư chủ yếu ở Việt Nam 41 5.2 Đô thị hóa nhanh chóng 42 8 Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020
- 5.3 Những hệ quả của đô thị hóa nhanh chóng 43 5.4 Tăng trưởng dân số và di cư trong tương lai 44 6. Biến động về cơ cấu dân số 46 6.1 Biến động về cơ cấu tuổi và giới tính 46 6.2 Giáo dục và việc làm 47 6.3 Nghèo đói 48 6.4 Dân tộc thiểu số 48 6.5 Phát triển con người và chất lượng dân số 50 7. Phát triển kinh tế - xã hội và “Cơ cấu dân số vàng” 51 7.1 Cơ cấu dân số vàng 51 7.2 Hiện thực hóa cơ cấu dân số vàng 52 7.3 Ý nghĩa đối với sự phát triển bền vững và môi trường 52 PHẦN II Đánh giá sơ bộ Chiến lược Dân số 2001-2010 55 8. Tóm tắt nội dung Chiến lược và Pháp lệnh 56 8.1 Chiến lược Dân số 2001-2010: Mục tiêu và Giải pháp 56 8.2 Các hoạt động can thiệp cho mỗi giải pháp 54 8.3 Pháp lệnh Dân số năm 2003 59 9. Tiến độ thực hiện các mục tiêu 61 9.1 Tiến độ thực hiện các mục tiêu chính 61 9.2 Tiến độ thực hiện theo các chỉ số chủ yếu 62 9.3 Bài học kinh nghiệm 66 PHẦN III Hướng tới một chiến lược mới 2011-2020 69 10. Các vấn đề cần giải quyết trong xây dựng chính sách 70 10.1 Các nguyên tắc cơ bản và ICPD 70 10.2 Xác định vấn đề 70 10.3 Xây dựng chính sách 71 10.4 Làm thế nào để duy trì mức sinh thay thế? 71 10.5 Làm thế nào để thích ứng với sự tiếp tục gia tăng dân số? 73 10.6 Làm thế nào để tận dụng cơ cấu dân số vàng? 74 10.7 Làm thế nào để kiểm soát quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng? 75 10.8 Làm thế nào để cải thiện sức khỏe sinh sản? 75 10.9 Làm thế nào để giải quyết mất cân bằng về giới tính khi sinh? 76 10.10 Làm thế nào để đối phó với vấn đề già hóa 77 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 85 Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020 9
- Danh mục bảng Bảng 1. Các chỉ số dân số chủ yếu giai đoạn 2000-2020, theo dự báo của Liên hợp quốc 21 Bảng 2. Ước tính IMR và U5MR từ nhiều nguồn, Việt Nam, 1982-2006 23 Bảng 3. Tỷ lệ suy dinh dưỡng độ I ở trẻ em dưới 5 tuổi, theo nhóm tuổi và các đặc điểm cơ bản, Việt Nam, 2006 27 Bảng 4. Ước tính tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi và tổng tỷ suất sinh (TFR), từ nhiều nguồn, Việt Nam, 1987-2005 30 Bảng 5. TFR theo đặc điểm cơ bản, dữ liệu Điều tra DHS 2002 32 Bảng 6. Phân bổ tỷ lệ phần trăm phụ nữ theo tình trạng hôn nhân và nhóm tuổi, 2002 33 Bảng 7. CPR trong số phụ nữ đã kết hôn theo độ tuổi và đặc điểm cơ bản, 2002 35 Bảng 8. CPR, các biện pháp tránh thai hiện đại và truyền thống, 2002-2007 37 Bảng 9. Tỷ lệ nạo phá thai, Việt Nam, dữ liệu năm 2002 37 Bảng 10. CBR, CDR và tỷ suất tăng dân số tự nhiên, 1998 và 2002-2006 39 Bảng 11. Ước tính các chỉ số dân số cơ bản của Việt Nam, dữ liệu 2006 40 Bảng 12. Phần trăm dân số thành thị, theo khu vực, Việt Nam, 1979, 1989, 1999, 2009 42 Bảng 13. Phân bố tuổi, Việt Nam, 1979, 1989, 1999 và 2007 46 Bảng 14. Tỷ suất giới tính theo độ tuổi, Việt Nam, 2006 47 Bảng 15. Số năm học được hoàn thành bởi nhóm tuổi 20-24, Việt Nam, 2006 48 Bảng 16. Tỷ lệ nghèo chung, theo khu vực, Việt Nam, 1998, 2002, 2004 và 2006 49 Bảng 17. % dân số theo 10 nhóm dân tộc lớn nhất 1979, 1989, 1999 49 Bảng 18. Các hoạt động can thiệp đề xuất cho mỗi giải pháp trong Chiến lược dân số 2001-2010 57 Bảng 19. Chỉ tiêu đề ra và giá trị thực tế đạt được của các chỉ số chủ yếu Chiến lược dân số 2001-2010 63 10 Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020
- Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1. Tỷ suất sinh và chết thô (trên 1.000 dân), và tỷ lệ tăng tự nhiên (%/năm) tại Việt Nam, 1950-2005 16 Biểu đồ 2a. Cơ cấu tuổi, giới tính, 1980 18 Biểu đồ 2b. Cơ cấu tuổi, giới tính, 1990 18 Biểu đồ 2c. Cơ cấu tuổi, giới tính, 2000 18 Biểu đồ 3. Tăng trưởng dân số từ năm 1950 và các dự báo của Liên hợp quốc đến năm 2050, Việt Nam 20 Biểu đồ 4. Các xu hướng IMR theo các cuộc điều tra PHC & PCFPS và DHS, 1984-2006 25 Biểu đồ 5. Những khác biệt theo khu vực về IMR, theo dữ liệu PCFPS, 2002-2005 25 Biểu đồ 6. Nguyên nhân chết theo báo cáo của các cơ sở y tế công lập trong các năm 1978-2007 25 Biểu đồ 7. Các xu hướng của TFR theo Tổng Điều tra và Điều tra ICDS, PCFPS và DHS, 1987-2006 30 Biểu đồ 8. Tỷ suất sinh đặc trưng theo độ tuổi, Việt Nam, 1988, 1998, 2006 31 Biểu đồ 9. Những khác biệt theo khu vực về TFR theo Điều tra PCFPS, 2000-2005 31 Biểu đồ 10. Phần trăm phụ nữ đã kết hôn, 1989-2006 34 Biểu đồ 11. Dân số đô thị và nông thôn, ước tính và dự báo, Việt Nam, 1950-2050 43 Biểu đồ 12. Tỷ số người ở độ tuổi lao động đối với người ở tuổi phụ thuộc, Việt Nam, ước tính và dự báo 1950-2050 52 Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020 11
- Chương 1: Giới thiệu 1.1 Mục tiêu Chính phủ Việt Nam đang bắt đầu quá trình xây dựng Chiến lược mới về Dân số và Sức khỏe sinh sản cho 10 năm tới, 2011-2020. Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) đã cam kết hỗ trợ kỹ thuật cho Chính phủ trong quá trình xây dựng chiến lược. Văn phòng UNFPA đã mời nhóm chuyên gia quốc tế và trong nước xây dựng báo cáo này nhằm xem xét và phân tích những vấn đề dân số và phát triển mà Việt Nam đang đối mặt và đưa ra một số khuyến nghị từ đó giúp Văn phòng UNFPA cung cấp hỗ trợ kỹ thuật tốt nhất cho [hoặc thích ứng], một cách trực tiếp hoặc Chính phủ trong quá trình xây dựng chiến gián tiếp đến các biến động về nhân khẩu lược mới. Bên cạnh đó, Báo cáo này cũng học” (Demeny 2003: 752)1. Tư tưởng căn sẽ hữu ích đối với các độc giả khác, đặc biệt bản ở đây là các nhà hoạch định chính sách là các nhà xây dựng chính sách và chương sẽ tập trung vào việc tác động vào những trình của Chính phủ và những ai quan tâm nguyên nhân gốc rễ ảnh hưởng tới những đến chính sách dân số tại Việt Nam. biến động về nhân khẩu học, chứ không trực tiếp can thiệp vào các biến động này. “Chính Báo cáo có ba mục tiêu cụ thể: sách dân số cần tác động vào các thể chế và cơ chế khuyến khích… đối với các cá nhân • Xem xét các xu hướng dân số hiện nay tại nhằm hướng họ thực hiện những hành vi phù Việt Nam và đánh giá vai trò của các xu hợp với lợi ích chung” (Demeny 2003: 754). hướng này tới sự phát triển của quốc gia; Một sự thay đổi trong chính sách có thể là • Rà soát các chính sách dân số hiện hành bất cứ tác động nào, ví dụ như từ việc Chính tại Việt Nam và đánh giá mức độ đạt được phủ quyết định giải thể Ủy ban Dân số, Gia các mục tiêu; đình, Trẻ em và thành lập Tổng cục Dân số - • Đề xuất một số khuyến nghị về việc điều Kế hoạch hóa gia đình, tới việc thay đổi cách chỉnh các chính sách hiện hành và áp thức thống kê số ca sinh, chết hàng tháng dụng chính sách mới nhằm đáp ứng những tại địa bàn xã. Chính sách có thể mang tính nhu cầu chính sách của giai đoạn 2011 - chính thức và thể hiện thành văn bản (Ví dụ: 2020. luật, nghị định) hoặc mang tính không chính Ba mục tiêu này sẽ lần lượt được đề cập thức và bất thành văn (Ví dụ: khi “tất cả trong Phần I, II và III của báo cáo. mọi người đều biết” cấp trên muốn gì và mỗi người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp). Báo cáo này (đặc biệt là ở Phần 1.2 Chính sách dân số Thuật ngữ “chính sách” và “chiến lược” được 1 B áo cáo bổ sung cụm từ “thích ứng” để mô tả trường hợp nhà hoạch định chính sách không được phép tác sử dụng trong các cuộc thảo luận chính sách động đến một biến động nhân khẩu nào đó nhưng lại với nhiều nội hàm khác nhau, “chính sách cần có một hoạt động can thiệp chính sách cụ thể để dân số” cũng được hiểu theo nhiều cách khác đảm bảo xã hội thích ứng một cách tốt nhất với thay đổi đó. Nói cách khác, chính sách dân số (theo quan nhau. Định nghĩa sử dụng trong Báo cáo gần điểm của chuyên gia) bao hàm không chỉ việc điều với định nghĩa của Demeny: “Chính sách dân chỉnh những điều kiện thể chế nhằm tác động đến các số có thể định nghĩa là những điều kiện về quá trình nhân khẩu học mà cả việc điều chỉnh những điều kiện thể chế nhằm thích ứng tốt hơn với các quá mặt thể chế và/hoặc các chương trình cụ thể trình nhân khẩu học này. Ở phần sau của báo cáo, sẽ được xây dựng hoặc điều chỉnh một cách cẩn đánh giá điều này quan trọng đối với Việt Nam như thế nào trong việc đối phó với sự gia tăng dân số do “đà trọng, thông qua đó chính phủ có tác động tăng dân số” (chứ không phải do “mức sinh cao”). 12 Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020
- II) quan tâm nhiều nhất đến các chính sách các chương tiếp theo, báo cáo đã lựa chọn mang tính chính thức của Chính phủ, đồng những tập hợp dữ liệu tại Việt Nam được xem thời muốn nhấn mạnh rằng hiệu quả của là tin cậy nhất hiện có và chủ yếu dựa vào kết những chính sách phụ thuộc vào việc chúng quả các cuộc điều tra do Tổng Cục Thống Kê được “cụ thể hóa” bằng các chính sách thích (TCTK) thực hiện. Vì thế sẽ có sự chênh lệch hợp như thế nào ở cấp địa phương2. không đáng kể giữa các số liệu thống kê được dẫn chiếu trong các phần khác nhau của báo “Chiến lược” thường bao gồm (i) một tập hợp cáo do tiếp cận các nguồn khác nhau. các chính sách nhằm đạt được một mục đích chung (Ví dụ: ổn định mức sinh ở mức sinh Các nguồn dữ liệu thống kê về nhân khẩu thay thế, hay bảo vệ quyền của dân nhập cư học chủ yếu ở Việt Nam bao gồm tổng điều mới tại khu vực đô thị), và (ii) những quy tra dân số, điều tra biến động dân số và kế định về đối tượng thực hiện, thời gian và hoạch hóa gia đình hàng năm và các cuộc cách thức thực hiện những chính sách đó. điều tra chọn mẫu làm căn cứ được thực hiện thường xuyên (như Điều tra nhân khẩu và Y Mục đích tổng quát của một Chiến lược Dân tế và Điều tra đa biến). Các dữ liệu thống kê số và Phát triển là “hài hòa hóa” vấn đề dân do Bộ Y tế (và các bộ khác) thu thập thường số với sự phát triển của đất nước. Có nhiều xuyên cung cấp thông tin quý báu về các lý do cần thiết và có nhiều cách để lồng ghép hoạt động can thiệp về mặt chính sách song vấn đề dân số vào quá trình xây dựng kế nhìn chung chỉ sử dụng được ở mức độ hạn hoạch phát triển. Công tác lập kế hoạch, chế để đánh giá tác động của những hoạt muốn đảm bảo tính khả thi, cần phải thích động can thiệp đó đối với các xu hướng biến ứng hoặc tác động (khi thích hợp) lên quá động về dân số. Phần lớn nội dung báo cáo trình biến đổi nhân khẩu học. Thêm vào đó, được hoàn thành trong khoảng thời gian từ các đặc tính dân số của một quốc gia còn mô cuối năm 2008 đến đầu năm 2009, trước khi tả một cách cơ bản về những nguồn nhân Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở được tiến lực có thể huy động được cho các mục đích hành vào tháng 4 năm 2009. Tuy nhiên, phát triển cũng như cung cấp thông tin căn một số kết quả ban đầu của cuộc Tổng Điều bản về đối tượng hưởng lợi của các kế hoạch tra được công bố trong tháng 8 năm 2009 phát triển. Do vậy, dân số vừa là phương đã được đưa vào trong báo cáo khi báo cáo tiện, vừa là mục đích của sự phát triển. được chỉnh sửa lần cuối cùng vào tháng 11 năm 2009. 1.3 Nguồn dữ liệu và Ngoài ra, còn có một số dữ liệu được chọn phương pháp luận lọc từ các báo cáo hoặc các nghiên cứu đã được xuất bản. Thông tin cũng được thu Các dữ liệu thống kê sử dụng trong báo cáo thập từ các cuộc thảo luận và trao đổi với này được lấy từ một số nguồn. Để thực hiện các chuyên gia, quan chức chính phủ và các các ước tính và dự báo dân số trình bày ở đối tượng khác. Các cán bộ của UNFPA tại Chương 2, báo cáo sử dụng tài liệu Triển vọng Hà Nội đã đóng góp nhiều ý tưởng và gợi dân số thế giới 2006 của Vụ Dân số Liên hợp mở cũng như tạo điều kiện hỗ trợ hết sức quốc (Vụ Dân số của Liên hợp quốc 2007)3. quan trọng4. Đối với những nội dung cụ thể đề cập trong Mọi đánh giá về các xu hướng dân số đều đòi hỏi phải dẫn chiếu tới một số tiêu chuẩn 2 X em thêm phần giới thiệu tổng quan rất toàn diện của Colebatch (2002) về khái niệm “chính sách” và cách mang tính quy tắc, bất kể những tiêu chuẩn thức xây dựng và kiểm chứng chính sách trong các hệ đó được thể hiện rõ ràng hay không. Nguồn thống chính trị hiện đại. trích dẫn các tiêu chuẩn được sử dụng trong 3 C ác “bảng tổng hợp” cơ bản về Việt Nam được trích báo cáo này là Chương trình hành động được dẫn tại phụ lục A. Vụ Dân số của Liên hợp quốc sử dụng dữ liệu dân số do các cơ quan thống kê quốc đưa ra tại hội nghị quốc tế về Dân số và Phát gia như TCTK cung cấp nhưng có đánh giá riêng về tính đầy đủ, chính xác và nhất quán của các dữ liệu đó và điều chỉnh nếu cần thiết (Xem thêm chi tiết tại UN 2007, vol. III.) Thuận lợi của việc sử dụng bộ dữ 4 B áo cáo này là kết quả làm việc của một nhóm chuyên liệu của Liên hợp quốc là ở chỗ dữ liệu được cụ thể gia. Nguyễn Đình Cử và Vũ Mạnh Lợi là các chuyên gia hóa theo thời gian một cách hoàn chỉnh và nhất quán về dân số và chính sách dân số của Việt Nam. Trưởng (theo phép nội suy và ngoại suy) và được trình bày nhóm chuyên gia Adrian Hayes, có nhiều kinh nghiệm theo một biểu mẫu thống nhất cho phép so sánh giữa làm việc về các vấn đề chính sách dân số và phát triển các quốc gia. tại Đông Á và Đông Nam Á. Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020 13
- triển Cairo, 5-13/9/2004 (UN 1994). Chương nghèo đói...). Cuối cùng Chương 7 phân tích trình này được thông qua bằng một tuyên vấn đề “cơ cấu dân số vàng” của Việt Nam bố tại Hội nghị Cairo và Chính phủ Việt Nam (là kết quả của sự thay đổi về các tỷ số phụ (cùng với khoảng 170 quốc gia khác) tham thuộc theo tuổi) và cơ hội duy nhất (song gia ký kết. Điều đó không có nghĩa là Việt cũng mang tính giới hạn về mặt thời gian) Nam (hay bất kỳ quốc gia nào) có nghĩa vụ cho việc tăng cường đầu tư phát triển nguồn phải công nhận tất cả các nguyên tắc hay nhân lực, từ đó tiếp tục cải thiện cơ cấu dân phải thực hiện tất cả các khuyến nghị của số và “chất lượng dân số”. Chương trình. Song Chương trình hành động ICPD cho cho đến nay vẫn là “văn kiện đồng Phần I khi đánh giá các xu hướng dân số thuận” quốc tế quan trọng nhất đối với những hiện nay vấn đề giới không cần tách ra thành ai có liên quan đến các chính sách và chương một chương riêng. Mọi quá trình biến động trình dân số và phát triển. nhân khẩu học đều liên quan mật thiết đến vấn đề giới. Để đảm bảo công bằng giới thì điều hết sức quan trọng là phải hiểu được 1.4 Cấu trúc báo cáo chính xác mối liên quan đó diễn ra như thế nào và tại sao (Presser và Sen 2000). Cách Báo cáo được chia thành ba phần tương ứng tiếp cận trong báo cáo này là đề cập các vấn với ba mục tiêu chủ yếu. Phần I, đánh giá đề giới ở bất cứ nội dung nào trong phân tích vai trò của các xu hướng dân số hiện nay các quá trình dân số và phát triển (tử vong, trong sự phát triển của quốc gia. Chương 2, sức khỏe, mức sinh, di cư...). đề cập tới các thống kê nhân khẩu học cơ bản về quy mô và tăng trưởng dân số. Việt Phần II tập trung điểm lại các chính sách dân Nam là nước có quy mô và mức tăng dân số số hiện hành tại Việt Nam, đồng thời đánh giá lớn (theo các tiêu chuẩn quốc tế) với mật độ tính hiệu quả của những chính sách đó mà dân số đông. Nhìn chung, những thực tế này trọng tâm là Chiến lược Dân số 2001-2010, đều được các bên liên quan hiểu một cách và Pháp lệnh Dân số ban hành năm 2003 rộng rãi là có tầm quan trọng đối với triển được nêu trong Chương 8. Chương 9, đánh vọng phát triển của một quốc gia, song các giá tiến độ thực hiện so với các mục tiêu đề cơ chế tác động cụ thể lại hiếm khi được mô ra của Chiến lược và trình bày một số bài học tả chi tiết. Chương 3 và 4, xem xét các quá thu được (đặc biệt liên quan đến nội dung trình biến động về sinh - tử, là các yếu tố giám sát và đánh giá). ảnh hưởng tới sự gia tăng dân số của một quốc gia. Chương 5, tập trung vào vấn đề Phần III tiếp nối những phân tích đã trình bày di cư, đặc biệt là tỷ lệ gia tăng về di cư từ ở Phần I và II. Chương 10 đi vào phân tích sơ nông thôn ra thành thị. Chương 6, xem xét bộ những vấn đề chủ yếu về chính sách cần đến những chuyển đổi về cơ cấu dân số (độ giải quyết trong Chiến lược mới về Dân số và tuổi, giới tính, giáo dục, lực lượng lao động, Phát triển giai đoạn 2011 - 2020. 14 Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020
- PHẦN I NHỮNG XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ HIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020 15
- Chương 2: Quy mô và tăng trưởng dân số là tăng trưởng dân số cao trong giai đoạn chuyển đổi nhân khẩu học6. Biểu đồ 1. Tỷ suất sinh và chết thô (trên 1.000 dân), và tỷ lệ tăng tự nhiên (%/năm) tại Việt Nam, 1950-2005 Tỷ lệ tăng tự nhiên Mục tiêu của Phần I là xem xét những xu hướng chuyển đổi dân số hiện nay tại Việt Nam và đánh giá vai trò của chúng đối với sự phát triển của quốc gia. Chương mở đầu sẽ Tỷ lệ tăng tự nhiên trình bày tổng quan về tình hình dân số của Việt Nam có sử dụng tập hợp dữ liệu quốc tế Nguồn dữ liệu: Vụ Dân số của Liên hợp quốc (2007). của Vụ Dân số Liên hợp quốc. Biểu đồ 1 cho thấy xu hướng biến động của 2.1 Các chỉ số cơ bản và các chỉ số cơ bản ở Việt Nam kể từ năm 1950, chuyển đổi nhân khẩu học thể hiện bằng tỷ suất chết thô (CDR) và tỷ suất sinh thô (CBR) (với các giá trị biểu diễn Giống như nhiều nước khác ở Đông Á và trên trục tung Y bên trái)7. Trong những năm Đông Nam Á, Việt Nam đang ở giai đoạn sau gần đây, CDR đã giảm dần một cách ổn định của chuyển đổi nhân khẩu học. “Chuyển đổi mặc dù tốc độ giảm đã bắt đầu chững lại. Theo nhân khẩu học” là thuật ngữ được các nhà ước tính mới nhất của Liên hợp quốc (2007), nhân khẩu học sử dụng để mô tả mức chết trong giai đoạn 1950-1955, CDR trung bình và sinh giảm từ tỷ lệ cao ở các quốc gia có là 23,9 trên 1000 dân và giảm xuống còn 5,2 thu nhập thấp xuống tỷ lệ thấp ở các quốc trên 1000 dân ở giai đoạn 2000 - 2005 (xem gia có thu nhập cao (Casterline 2003: 210). phụ lục A). Trong khi đó, CBR lúc đầu tăng ít, Chuyển đổi nhân khẩu học gắn bó hết sức sau đó bắt đầu giảm. CBR ở mức 42,7 trên mật thiết với sự phát triển. Trong quá trình 1000 dân vào năm 1950 - 1955, đạt đỉnh phát triển, xã hội đều trải qua sự chuyển đổi 45,9 trong giai đoạn 1960 - 1965 và giảm nhân khẩu học và không xã hội nào hoàn dần một cách ổn định từ đó đến nay, mặc dù thành sự chuyển đổi này mà không phát (tương tự như chỉ số CDR) mức độ giảm cũng triển. Tuy nhiên, những cơ chế gắn kết giữa đã bắt đầu chững lại trong những năm gần chuyển đổi nhân khẩu học và phát triển đều đây. Ước tính chỉ số này đạt 20,2 trên 1000 rất phức tạp. Thời điểm và tốc độ giảm mức dân trong giai đoạn 2000 - 2005. chết và mức sinh ở các nước đang phát triển rất khác nhau5. Phương thức phổ biến nhất là mức chết giảm trước mức sinh và kết quả 6 X em thêm phần giới thiệu tóm tắt của Casterline (2003) về chủ đề này. 5 C ác tỷ số cơ bản đều không đồng nhất trong các xã hội 7 C DR là số ca chết trên 1.000 dân mỗi năm, CBR là số trước chuyển đổi cũng như sau chuyển đổi. ca sinh sống trên 1.000 dân mỗi năm. 16 Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020
- Tác động của mức giảm chết và giảm sinh sẽ số trẻ sinh ra đều sống, lớn lên và bước vào được lần lượt xem xét một cách chi tiết hơn tuổi trưởng thành (trong thực tế nhiều người trong hai chương tiếp theo. Ở phần này, sẽ có tuổi thọ cao) nên mỗi nhóm tuổi thu hẹp đánh giá tác động kết hợp của hai chỉ số này hơn không đáng kể so với nhóm trẻ hơn kế đối với tăng trưởng dân số, phân bổ độ tuổi tiếp phía dưới cho đến khi chúng ta đạt đến và quy mô dân số8. nhóm 65 tuổi trở lên. Biểu đồ 2 cho thấy cơ cấu tuổi của Việt Nam 2.2 Tăng trưởng dân số, cơ đã thay đổi như thế nào kể từ năm 198010. cấu tuổi và đà tăng dân số Mặc dù, mức sinh đã bắt đầu giảm từ những năm 1960, tại thời điểm năm 1980, nó vẫn ở Biểu đồ 1 cho thấy CBR ở bất kỳ thời điểm nào mức khá cao và cơ cấu tuổi hình tháp vẫn rõ trong giai đoạn 1950 - 2005 đều cao hơn hẳn nét. Đến năm 2000, chúng ta thấy rằng mức so với CDR9. Giai đoạn 1950 - 1955, số ca sinh sinh giảm dần đã làm cho nhóm tuổi trẻ nhất nhiều hơn số ca chết trung bình là 18,8 (tức là trở nên thu hẹp hơn so với nhóm tuổi lớn hơn 42,7 - 23,9) trên 1000 dân/năm, hay nói cách kế tiếp11. Sử dụng dự báo dân số của Liên hợp khác, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,88% (biểu quốc với ước tính ở mức trung bình (xem Phụ thị trên trục tung bên phải của Biểu đồ 1). Xin lục B); có thể thấy đến năm 2020, thậm chí lưu ý rằng trong khi tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 2030, cơ cấu tuổi càng có xu hướng biến được biểu thị theo % thì tỷ suất sinh, chết thô đổi theo hình trụ. Dân số Việt Nam đang già ở bên phải của trục tung được biểu thị theo tỷ đi. Hiện tượng này sẽ rõ nét hơn rất nhiều sau lệ phần nghìn (%o). Do CBR trước tiên tăng, năm 2000 so với trước đó (xem Chương 6). sau đó mới giảm nên số ca sinh nhiều hơn số Năm 1950 tuổi trung vị là 24,6; năm 1970 ca chết đạt đỉnh trong giai đoạn 1960 - 1965 giảm xuống 18,0; năm 2000 lại tăng lên là ở mức 24,8 trên 1000 dân/năm. Mặc dù đến 23,1; tới năm 2050, theo dự báo của Liên hợp năm 2000 - 2005, CBR đã giảm tới một mức quốc với ước tính ở mức trung bình thì số tuổi (20,2) thấp hơn so với giai đoạn 1950 - 1955 trung vị của dân số Việt Nam sẽ là 41,6. (23,9), tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vẫn ở mức 1,50%/năm, do CDR cũng giảm (xuống còn Biểu đồ 2 cũng chứng minh sự mất cân bằng 5,2). Chính mức tăng tự nhiên dương này làm giới tính khi sinh: bắt đầu từ năm 1980, ở cho dân số Việt Nam tăng nhanh trong nửa nhóm tuổi 0 - 4, số trẻ em trai đã nhiều hơn cuối của thế kỷ XX (xem phần 2.3). Nếu tính hẳn số trẻ em gái (Biểu đồ 2a). Sự mất cân cả số người di cư khỏi Việt Nam thì tỷ lệ tăng bằng này càng rõ nét hơn vào năm 1990 và dân số thực tế sẽ thấp hơn chút ít so với tỷ lệ 2000 (Biểu đồ 2b và 2c). Vấn đề này sẽ được tăng tự nhiên song thấp hơn không đáng kể thảo luận ở Chương 4. (xem Chương 5). Các tỷ suất sinh thô và chết thô cơ bản có ý Một hệ quả quan trọng khác của sự thay đổi nghĩa quan trọng vì khi kết hợp lại, sẽ cho các chỉ số cơ bản với chuyển đổi nhân khẩu tỷ suất tăng dân số tự nhiên. Tuy nhiên, học là thay đổi về cơ cấu tuổi. Các chỉ số cơ các tỷ suất thô này không phải là chỉ số bản ở mức cao của dân số trước chuyển đổi đáng tin cậy phản ánh chính xác tình hình gắn liền với tháp tuổi thường được biết tới: sinh và chết, vì chúng bị ảnh hưởng của mức sinh cao có nghĩa là số ca sinh nhiều, cơ cấu tuổi và giới tính của dân số. Dân số làm cho đáy tháp khá rộng, nhưng mức chết nước A có thể có CBR cao hơn dân số nước cao có nghĩa là mỗi nhóm tuổi đều bị thu hẹp B chẳng hạn, không phải do phụ nữ ở nước lại đáng kể so với nhóm tuổi trẻ hơn kế tiếp phía dưới, vì thế tháp nhỏ lại dần lên phía 10 Đ ể biểu thị cơ cấu tuổi - giới tính, nhóm nam và nữ trên, giống như đỉnh của một tam giác vậy. thường được đặt lần lượt ở bên trái và bên phải của Dân số sau chuyển đổi có cơ cấu tuổi giống trục tung, nhưng trong Biểu đồ 2, báo cáo đặt cả hai nhóm ở cùng một bên (để tiện cho việc áp dụng phần hình trụ hơn: do số ca sinh không nhiều nên mềm vẽ bản đồ). đáy của hình trụ khá hẹp. Song vì phần lớn 11 T rong nhiều trường hợp, sự xuất hiện nhóm tuổi 0 - 4 hẹp trong dữ liệu thu được từ các cuộc tổng điều tra và điều tra đơn giản chỉ phản ánh việc số ca sinh và số trẻ 0 - 4 tuổi không được thống kê đầy đủ (và/ 8 X em Jones (1999) để so sánh các yếu tố này giữa các hoặc các nhóm tuổi trẻ em khác bị khai tăng tuổi) quốc gia Đông Nam Á. nhưng trong trường hợp này, các phát hiện xem ra 9 Đ ể phân tích điều này, báo cáo sử dụng dữ liệu mới đáng tin cậy hơn. Các số liệu của Liên hợp quốc cho nhất của TCTK trong Chương 4. thấy mức sinh đạt đỉnh trong giai đoạn 1985-1990. Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020 17
- A đẻ nhiều hơn phụ nữ ở nước B, mà do nghĩa là dân số khi đã liên tục tăng nhanh nước A có số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ nhiều trong một thời gian dài sẽ có cơ cấu dân số hơn so với nước B. Tương tự như vậy, dân trẻ và làm cho dân số tiếp tục tăng trưởng số nước C có thể có CDR cao hơn dân số trong nhiều thập kỷ trước khi đạt được tình nước D, không phải do những người thuộc trạng tăng trưởng bằng không. (Feeney một nhóm tuổi bất kỳ nào đó ở nước C có 2003: 647). xác suất chết trong 12 tháng tới cao hơn so với nước D, mà là do dân số nước C có tỷ lệ người già cao hơn. Các tỷ suất thô cơ bản này, vì thế, nếu chỉ xem xét riêng lẻ, Biểu đồ 2a. Cơ cấu tuổi, giới tính, sẽ có những đánh giá không đúng về tình 1980 hình sinh và chết12. 80+ 70-74 Ở Việt Nam, tỷ lệ phụ nữ trong nhóm tuổi 60-64 15 - 49 tăng từ 41,3% năm 1970 đến 44,5% 50-54 năm 1980, 48,3% năm 1990 và 53,9% năm 40-44 Nữ 2000 (UN 2007). Để đạt mức giảm CBR từ 30-34 Nam 38,9% năm 1970 - 1975 xuống còn 20,2% 20-24 năm 2000 - 2005 (giảm 48,1%) ngay cả khi 10-14 tỷ lệ phụ nữ ở tuổi sinh đẻ tăng lên, đòi hỏi 0-4 mức sinh trung bình ở mỗi phụ nữ - tổng 0 1000 2000 3000 4000 5000 tỷ suất sinh13 phải giảm và thực tế đã giảm (theo dữ liệu của Liên hợp quốc) từ 6,70 Biểu đồ 2b. Cơ cấu tuổi, giới tính, trong giai đoạn 1970 - 1975 xuống còn 2,32 1990 trong giai đoạn 2000 - 2005 (giảm 65,4%). Tỷ lệ phụ nữ trong nhóm tuổi 15 - 49 được 80+ dự báo sẽ đạt đỉnh vào khoảng năm 2010 (ở 70-74 mức 57,3%) rồi sau đó giảm (tới mức 42,6% 60-64 Nữ vào năm 2050 theo dự báo mức trung bình 50-54 Nam của Liên hợp quốc). Tổng số tuyệt đối phụ 40-44 nữ trong nhóm tuổi 15 - 49 sẽ không đạt 30-34 đỉnh cho đến khoảng năm 2030 theo dự báo 20-24 10-14 mức trung bình của Liên hợp quốc. 0-4 0 1000 2000 3000 4000 5000 Sự chênh lệch giữa số ca sinh và số ca chết quyết định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và không phụ thuộc vào các điều kiện mức chết Biểu đồ 2c. Cơ cấu tuổi, giới tính, và mức sinh thực tế. Thông thường, song 2000 song với sự chuyển đổi nhân khẩu học, dân số sẽ tiếp tục tăng liên tục trong vài thập kỷ sau khi đã đạt được “mức sinh thay thế”. 80+ Nữ 70-74 Trường hợp này được gọi là đà tăng dân số. Nam 60-64 Đà tăng dân số là sự thay đổi về tỷ lệ tăng 50-54 dân số diễn ra sau những thay đổi về hành vi 40-44 sinh đẻ và tỷ lệ tử vong. Đà tăng dân số xảy 30-34 ra trong quá trình thay đổi về cơ cấu tuổi, có 20-24 10-14 0-4 12 C hính vì vậy các nhà thống kê gọi các tỷ số này là tỷ số “thô”! 0 1000 2000 3000 4000 5000 13 ổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate -TFR) tại một T thời điểm xác định là tổng số lần sinh con sống trung Nguồn dữ liệu: Vụ Dân số của Liên hợp quốc (2007: Vol. II). bình mà một phụ nữ sẽ sinh trong suốt cuộc đời nếu Ghi chú: Trục hoành X biểu diễn quy mô dân số theo đơn người phụ nữ đó đạt tỷ suất sinh đặc trưng theo độ vị nghìn. tuổi tại thời điểm đó. Tổng tỷ suất sinh nhóm tuổi là số lần sinh con sống trung bình của những phụ nữ thuộc một nhóm tuổi trong suốt thời kỳ sinh sản của họ. TFR thời kỳ được sử dụng phổ biến hơn và vì thế khi nói “TFR” chính là nhằm nói đến TFR thời kỳ, trừ phi có sự chú thích cụ thể. 18 Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020
- Dự báo dân số của Liên hợp quốc với ước tính là tăng 51,7% so với năm 2000. Vào năm ở mức sinh trung bình cho Việt Nam cho thấy 2020, dân số sẽ là 101,7 triệu, với mức mặc dù mức sinh đạt dưới mức sinh thay thế tăng 0,9%/năm và tuổi bình quân là 31,2. trước năm 2010, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Với mức sinh thấp (LVP) dự báo dân số sẽ sẽ vẫn là 1,09%/năm trong giai đoạn 2015 - là 100,4 triệu vào năm 2050 (tức là tăng 2020. Trong những thập kỷ tới, mặc dù dân 27,0% trong vòng 50 năm). Năm 2020, dân số sẽ tăng do đà tăng dân số (chứ không phải số sẽ là 97,0 triệu, với tỷ lệ tăng là 0,5%/ do mức sinh tăng), song tỷ lệ tăng dân số sẽ năm và tuổi bình quân là 32,5. Với mức sinh tiếp tục giảm. Cũng theo dự báo trên của Liên cao (HVP) dự báo dân số sẽ là 142,2 triệu hợp quốc, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Việt vào năm 2050 (tức là tăng 79,8% so với năm Nam sẽ ở mức 0,79%/năm trong giai đoạn 2000). Năm 2020, dân số sẽ là 106,3 triệu, 2025 - 2030 và giảm xuống còn 0,29% trong với tỷ lệ tăng là 1,2%/năm và tuổi bình quân những năm 2045 - 2050. Xử lý vấn đề tăng là 29,9. Rõ ràng, sự biến đổi về quy mô dân dân số do đà tăng dân số là một thách thức số và cơ cấu tuổi trong giai đoạn 10 hoặc lớn đối với các nhà hoạch định chính sách. hơn 10 năm tới rất phụ thuộc vào mức sinh Vấn đề này sẽ được thảo luận thêm trong một trong tương lai. Các xu hướng mức sinh và số phần sau của báo cáo. những yếu tố ảnh hưởng đối với chúng sẽ được thảo luận ở chương 4. 2.3 Quy mô và mật độ dân số Điều đáng lưu ý là trong ba dự báo trên chỉ có phương án mức sinh cao (HVP) cho thấy Biểu đồ 3 cho thấy dân số Việt Nam đã tăng giá trị tuyệt đối của mức tăng quy mô dân số từ 27,4 triệu năm 1950 lên 79,1 triệu năm trong giai đoạn 2000-2050 (63,1 triệu) cao 2000, tức là tăng 190% trong vòng 50 năm. hơn so với giai đoạn 1950-2000 (51,7 triệu); Dân số sẽ còn tiếp tục tăng - Vấn đề mấu và ngay cả trong trường hợp này, mức tăng chốt đặt ra là: Tăng bao nhiêu? Trong những trong giai đoạn 2000-2050 tính theo phần hoàn cảnh nào? trăm (79,8%) cũng thấp hơn nhiều so với giai đoạn 1950-2000 (190,0%). Do “không thể biết chắc chắn các xu hướng tương lai” (UN 2007: vol. I, xxxviii) Liên hợp Mật độ dân số tăng tương ứng với quy mô dân quốc đã đưa ra một số dự báo dựa trên các số. Mật độ dân số trung bình của Việt Nam là giả định khác nhau. Sự khác biệt chủ yếu 83 người/km2 vào năm 1950; 238 người/km2 giữa ba dự báo chính (được đưa vào Phụ năm 2000; và sẽ tăng lên mức 362 người/ lục A) là: dự báo với ước tính ở mức sinh km2 vào năm 2050 (MVP) (UN 2007). Mật độ trung bình (MVP) giả định rằng TFR sẽ tiếp dân số tăng sẽ tác động đến tổ chức xã hội và tục giảm xuống thấp hơn một chút so với môi trường (xem chương 5 - 7). mức sinh thay thế và đạt 1,85 trước năm 2020 rồi giữ ở mức này cho đến năm 2050; Theo kết quả ban đầu của TĐT (tại thời điểm dự báo với ước tính ở mức sinh cao (HVP) 1 tháng 4 năm 2009) dân số Việt Nam là cho biết tăng trưởng dân số sẽ diễn ra như 85,8 triệu, tăng 9,5 triệu trong khoảng thời thế nào nếu TFR bằng 2,35; và dự báo với gian từ 1999-200915. Điều này cho thấy mức ước tính ở mức sinh thấp (LVP) xem xét tăng tăng dân số của Việt Nam hiện đang ở mức trưởng dân số trong bối cảnh mức sinh được sinh thấp. giả định là tiếp tục giảm cho đến khi TFR đạt 1,35 (vào khoảng năm 2020), sau đó giữ ổn định ở mức này14. Với mức sinh trung bình (MVP) dự báo dân số sẽ là 120 triệu người vào năm 2050, tức 14 C ả ba dự báo giả định rằng mức chết sẽ tiếp tục giảm vừa phải, do đó tuổi thọ sẽ tăng từ 74,2 tuổi trong giai đoạn 2005-2010 đến 80,3 tuổi trong giai đoạn 2045-2050 với mức di cư ròng thấp. Với những giả định thực tế, các xu hướng sinh trong tương lai chính là yếu tố tác động lớn nhất đến quy mô tăng trưởng dân số. Xem chi tiết về các giả định của ba dự báo 15 P húc tra kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ sót chỉ khoảng chính trong tài liệu UN (2007, vol. III). 0.3%. Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020 19
- Biểu đồ 3. Tăng trưởng dân số từ hoạch định chính sách ở một số khía cạnh năm 1950 và các dự báo của Liên nào đó, nhưng nếu mức sinh cực thấp thì sẽ hợp quốc đến năm 2050, Việt Nam có những tác động tiêu cực đối với sự phát triển, như trình bày trong Chương 7. Quy mô dân số (triệu người) Phân tích chi tiết kết quả Tổng Điều tra Dân số năm 2009 sẽ cho phép các dự báo cho giai đoạn 2011-2020 được chính xác hơn. Các dự báo trên của Liên hợp quốc cho thấy trừ trường hợp có biến cố rất lớn không lường trước được, dân số Việt Nam sẽ tăng thêm 11 triệu người, có thể sai số 2 - 3 triệu, trong giai đoạn 2011-2020. Kết quả sơ bộ ban đầu của Tổng Điều tra Dân số cho thấy có thể tốc độ tăng dân số sẽ tiếp cận ở mức sinh Ghi chú: Pop - Dân số; MVP - Dự báo với ước tính ở mức sinh trung bình; HVP - Dự báo với ước tính ở mức sinh thấp, nghĩa là ở giới hạn dưới của khoảng cao; LVP- Dự báo với ước tính ở mức sinh thấp. dao động này, tuy nhiên đây cũng chỉ là giả Nguồn: Vụ Dân số của Liên hợp quốc (2007). định; khi có thêm đầy đủ số liệu, cần được phân tích thêm để theo dõi và kiểm chứng giả định này. 2.4 Biến động dân số: Phần còn lại của báo cáo này mục đích tìm 2001-2010 đến 2011-2020 hiểu chi tiết hơn tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và những can thiệp Bảng 3 tóm tắt một số biến động chủ yếu có chính sách nào cần được cân nhắc. Muốn thể xảy ra đối với các chỉ số về số dân của vậy, chúng ta phải hiểu được cặn kẽ các xu Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 so với hướng đang diễn ra hiện nay và điều kiện giai đoạn 2001-201016. làm cho chúng có thể thay đổi. Những câu Ô có tên gọi “Dự báo với ước tính ở mức hỏi chính đặt ra là: sinh thấp” cho thấy nếu mức sinh tiếp tục • Những nhân tố nào có khả năng tác động giảm như hiện nay và ổn định ở ngay sát tới việc dân số vào năm 2020 sẽ vượt lên dưới mức sinh thay thế vào cuối năm 2020 hay hạ xuống thấp hơn mức dự báo nêu (giống như giả định trong MVP), thì tăng trên? trưởng tuyệt đối trong giai đoạn 10 năm tới sẽ giống như trong giai đoạn hiện nay, tức • Cơ cấu dân số về độ tuổi, giới tính, hình là khoảng 11 triệu người. Tuy nhiên, nếu thái định cư và các đặc điểm xã hội khác mức sinh ổn định ở ngay trên mức sinh thay sẽ thay đổi như thế nào trong giai đoạn thế vào cuối năm 2020 (giống như giả định 2010-2020? trong HVP) thì tăng trưởng dân số sẽ đạt gần • Quan trọng nhất là: Những lựa chọn chính 15 triệu (xem ô “Dự báo với ước tính ở mức sách nào có thể tác động tới các kết quả sinh cao”). Mặt khác, nếu mức sinh tiếp tục nhân khẩu học nhằm góp phần tăng phúc giảm xuống mức cực thấp trong giai đoạn lợi xã hội cho dân số Việt Nam giai đoạn 10 năm tới (TFR=1,35: xem ô “Dự báo với 2011-2020 và những năm sau đó? ước tính ở mức sinh thấp”) thì tăng trưởng dân số có thể hạ thấp tới mức 7 triệu; tỷ lệ tăng dân số thấp hơn sẽ hấp dẫn các nhà 16 C ác năm tham chiếu trong thống kê của Liên hợp quốc và thống kê chính thức của Việt Nam không hoàn toàn trùng khớp. Thống kê của Liên hợp quốc lấy mốc 01/07 là trung điểm của một năm. Thống kê của TCTK lại lấy mốc 01/04, cũng là ngày tham chiếu chính thức của tổng điều tra dân số và điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình. Trong khi đó, giai đoạn lập kế hoạch 2011-2020, lại tính từ 01/01/2011 đến 31/12/2020. 20 Dân số và phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một chiến lược mới, 2011-2020
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dân số học quy hoạch đô thị
153 p | 726 | 366
-
Giáo trình Dân số và Phát triển: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Nam Phương (chủ biên)
165 p | 1115 | 207
-
Giáo trình Dân số và Phát triển: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Nam Phương (chủ biên)
171 p | 409 | 125
-
Tài liệu Dân số học
200 p | 470 | 117
-
Chương 7: Một số vấn đề về vận dụng và phát triển TTHCM trong công cuộc đổi mới
14 p | 247 | 31
-
Giáo trình Dân số phát triển (tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế): Phần 1
18 p | 131 | 15
-
Giáo trình Dân số phát triển (tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế): Phần 2
30 p | 127 | 12
-
Chung quanh vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình: Dân số, kế hoạch hóa gia đình và phát triển
0 p | 162 | 11
-
Chủ đề 3: Dân số với sự phát triển kinh tế xã hội và tài nguyên, môi trường
12 p | 101 | 9
-
Đồng bằng sông Hồng: Sự phát triển dân số và vấn đề môi trường - Phạm Bích San
0 p | 103 | 6
-
Dân số và phát triển - Tương Lai
1 p | 67 | 5
-
Thử gợi lên một số vấn đề về gia đình, dân số và sự phát triển nông thôn - Tương Lai
15 p | 116 | 5
-
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 4: Dân số, tài nguyên và môi trường
8 p | 44 | 5
-
Chung quanh vấn đề dân số: Mối quan hệ giữa dân số và phát triển, phương hướng nghiên cứu và khả năng ứng dụng - Nguyễn Đình Cử
0 p | 108 | 4
-
Tài liệu hướng dẫn thực hành Phát triển cộng đồng (Dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở)
40 p | 79 | 4
-
Dân số và vấn đề tài nguyên môi trường - xã hội ở Đắk Lắk
7 p | 48 | 2
-
Giáo trình Dân số học (Dùng cho hệ cử nhân chính trị - Tái bản): Phần 1
121 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn