Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn 1973-1975
lượt xem 72
download
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản sửa đổi 1992), đồng thời cũng là đảng duy nhất được phép hoạt động. Theo Cương lĩnh và Điều lệ chính thức được công bố, Đảng cộng sản Việt Nam là đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, người lao động và lấy chủ nghĩa Marx-Lenin (Marxism-Leninism) và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn 1973-1975
- I. Tình hình nước ta sau hiệp định Pari. II. Đường lối chủ trương của Đảng. III. Ba chiến dịch và cuộc tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử, kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 19731975. ÑAÛNG LAÕNH ÑAÏO CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG MYÕ CÖÙU NÖÔÙC ÑEÁN THAÉNG LÔÏI CUOÁI CUØNG
- Đến giữa năm 1972, đàm phán mới đi vào thực chất thoả hiệp. Vào ngày 27 tháng 1 năm 1973 Hiệp định Pari được ký kết. Cho đến cuối tháng 3- 1973, tất cả các đơn vị quân đội Mỹ và quân đội chư hầu còn lại đã rút hết về nước
- nhiên chiến tranh xâm lược thực dân mới không Tuy hề chấm dứt. - Với khối lượng viện trợ ồ ạt trước ngày 27-1-1973, quân chính quy Ngụy tăng lên 710.000 tên, cùng 1,5 triệu bảo an dân vệ được Mỹ trang bị đầy đủ. Cũng trong năm 1973, Mỹ đưa thêm vào miền Nam 90 máy bay, 100 pháo và khối lượng lớn phương tiện chiến tranh.
- Nhưng những chỗ mạnh trên đây của địch chỉ là nhất thời c tế ề ngoài.ỏ Mỹ - nguỵrút quân, nguỵ quyền Sài Thự và b chứng t Sau khi Mỹ không thi hành các điều Gòn ở của Hiế p địxuốPari,Chỗ c ếu ến tranh xâm tlược khoản vào th ệ đi nh ng. cuộ y chi căn bản nhấ của quân nguỵ là i của ẳnỹ ở miềnvào quân ệt ỹ. thực dân mớ mất h M chỗ dựa Nam Vi M Nam không Sau khi rút quân, khả năng quay trở lại miền Nam Việt hề chấm dứt mà vẫn tiếp tục dưới hình thức mới. Đó là cu của Mỹ tranh còn nữa. Namộc chiến khôngxâm lược của Mỹ mà không có lính Mỹ.
- Nguyên nhân Trải qua gần 8 năm sa lầy vào cuộc chiến tranh tốn kém nhất, kéo dài nhất, đã tới lúc Mỹ không thể tiếp tục kiểu chiến tranh làm cho nước Mỹ suy yếu, dân Mỹ khó khăn: Mâu thuẫn nội bộ giai cấp thống trị Mỹ đã lên đến đỉnh cao. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1969 - 1971 vừa chấm dứt, lại tiếp đến cuộc khủng hoảng 1973 - 1974 làm cho nước Mỹ chìm ngập trong cơn sốt bội chi, lạm phát, nhập siêu và thất nghiệp. Dân Mỹ ngày càng phản đối chiến tranh.
- Những khó khăn trong và ngoài nước buộc Mỹ phải liên tiếp cắt giảm viện trợ cho Ngụy quyền Sài Gòn. Đến cuối năm 1973, những khó khăn mới của địch bắt đầu xuất hiện. Ngụy quân, Ngụy quyền suy yếu cả về quân sự và chính trị. Cách mạng miền Nam đang đứng trước tình thế mới: Ngụy quyền Sài Gòn có nguy cơ sụp đổ, nhân dân ta có khả năng đập tan chính quyền Ngụy trên toàn miền Nam.
- II. Đường lối lãnh đao của Đảng cầu bức thiết của lịch sử lúc đó đòi hỏi Đảng Nhu ta phải tìm ra lời giải cho các bài toán chiến lược. - Một là, Hiệp định Pari được thực hiện hay chiến tranh lại tiếp diễn? - Hai là, đây là giai đoạn quá độ hay là giai đoạn cuối của sự nghiệp giải phóng miền Nam? - Ba là, trước mắt phải bắt đầu từ giải pháp gì để phá âm mưu gây chiến của địch đưa cách mạng miền Nam tiến lên hoà bình, hoà hợp dân tộc hay phản công, tiến công chống lấn chiếm?
- Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá III). 28-1-1973, Ban Chấp hành Trung ương đã khẳng Ngày định cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã giành được thắng lợi rất vẻ vang. M ỹ - Ngụy vẫn chưa từ bỏ âm mưu phá hoại hoà bình, ngăn trở con đường độc lập, thống nhất của nhân dân ta.
- Ngày 24-5-1973, Bộ Chính trị mở hội nghị và xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam. 1. Đoàn kết toàn dân đấu tranh trên cả ba mặt trận là chính trị, quân sự và ngoại giao. 2. Giữ vững và phát triển lực lượng cách mạng về mọi mặt, thắng địch từng bước. 3. Chuẩn bị điều kiện đầy đủ nhất để có thể chủ động đối phó với địch trong mọi tình huống, sẵn sàng đưa cách mạng miền Nam tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
- Tháng 7-1973, Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương khoá III họp tại Hà Nội . Hội nghị rút ra 5 bài học kinh nghiệm lớn sau 18 năm kháng chiến chống Mỹ: 1. Giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công. 2. Nắm vững quan điểm cách mạng bạo lực. 3. Giương cao ngọn cờ dân tộc dân chủ và ngọn cờ xã hội chủ nghĩa. 4. Biết thắng từng bước, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. 5. Có phương pháp cách mạng thích hợp.
- Và hội nghị đưa ra 2 khả năng có thể phát triển của cách mạng miền Nam: Một là: Ta có thể từng bước buộc địch phải thi hành Hiệp định Pari. Hai là: Ta lại phải tiến hành chiến tranh cách mạng để đánh bại địch, giành thắng lợi hoàn toàn.
- Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới là: Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Tập trung mũi nhọn vào đế quốc Mỹ và tập đoàn thống trị tư sản mại bản và tay sai đắc lực của đế quốc Mỹ đang thống trị trong vùng địch kiểm soát - đẩy lùi và thắng địch từng bước, đi đến xoá bỏ chế độ thực dân mới. Đưa miền Nam đi đến hoà bình, độc lập, dân chủ và thống nhất nước nhà.
- Hội nghị cũng vạch rõ nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam: 1- Phải nắm vững lực lượng vũ trang. 2- Giành dân và giành quyền làm chủ của nhân dân. 3- Binh vận là mũi tiến công rất quan trọng làm tan rã chính quyền địch. 4- Đẩy mạnh phong trào đấu tranh đô thị đòi hoà bình, dân chủ, dân sinh, đòi thi hành Hiệp định Pari. 5- Củng cố vùng giải phóng. 6- Tăng cường công tác Mặt trận và công tác chính quyền. 7- Công tác ngoại giao phải nắm vững pháp lý Hiệp định Pari, kiên quyết và kịp thời vạch trần âm mưu và hành động vi phạm hiệp định của địch.
- H ộinghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá III có ý nghĩa lịch sử quan trọng, mở đường đưa cách mạng miền Nam tiến lên giành thắng lợi.
- Tạo thế, tạo lực, tạo thời cơ cho trận đánh cuối cùng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương khoá III được thực hiện làm cục diện cách mạng miền Nam có sự thay đổi lớn từ thế bị động đối phó chuyển lên chủ động phản công và tiến công. Thu hồi và mở rộng vùng giải phóng, đẩy Mỹ - Ngụy vào tình trạng bế tắc, suy sụp. Tháng 10-1973, Hội nghị Quân uỷ Trung ương v ạch rõ : nhiệm vụ trung tâm số 1 về mặt quân sự lúc này là “phá bình định, lấn chiếm, giành quyền làm chủ”.
- Tháng 12-1973, Hội nghị thứ 22 Ban Chấp hành Trung ương khoá III họp bàn về khôi phục kinh tế ở miền Bắc.Hội nghị xác định nhiệm vụ của miền Bắc trong giai đoạn mới là Nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đánh bại mọi âm mưu kẻ thù. Ra sức làm tròn nghĩa vụ hậu phương, nghĩa v ụ quốc tế.
- Hội nghị lần thứ 23 bàn về : Tăng cường sự lãnh đạo và nâng cao sức chiến đấu của Đảng. Hội nghị nêu ra 3 phương châm: 1- Xây dựng Đảng phải gắn liền với việc nâng cao năng lực quản lý, kiện toàn tổ chức của Nhà nước và việc xây dựng, củng cố các đoàn thể quần chúng. 2- Nâng cao chất lượng đảng viên phải kết hợp với nâng cao chất lượng cán bộ, với kiện toàn cơ quan lãnh đạo từng cấp, từng ngành. 3- Phát triển Đảng phải coi trọng chất lượng, phát triển phải đi đôi với củng cố.
- Từ tháng 10 -1973 đến tháng 3 -1975, bốn quân đoàn lần lượt ra đời. Từ cuối năm 1973, các cuộc tập huấn cán bộ quân sự được tổ chức. Trong những năm 1973 - 1975 đã có gần nửa triệu thanh niên nhập ngũ, lên đường ra mặt trận. Từ tháng 7 đến tháng 10-1974, quân dân Tây Nam Bộ đã đánh bại các cuộc hành quân lấn chiếm, giải phóng nhiều vùng địch kiểm soát. Trên toàn miền Nam, vùng giải phóng có gần 5 triệu người dân, vùng tranh chấp trên 5 triệu dân. Địch chỉ còn kiểm soát được 9,5
- 1974, tình thế mới xuất hiện trên chiến trường Năm miền Nam. Quân, dân ta đã giải phóng và giữ được hàng chục chi khu, quận lỵ, Ngụy quyền Sài Gòn đành chịu bó tay, không còn khả năng lấy lại được. thế này chứng tỏ quân chủ lực cơ động của ta Tình đã mạnh hơn hẳn quân chủ lực cơ động của địch, khả năng giải phóng hoàn toàn miền Nam đã chín muồi.
- Ngày 13-8-1974, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra thông báo nhận định :giai cấp thống trị Mỹ đã dùng Níchxơn làm vật hy sinh, làm diệu mâu thuẫn của Chính phủ Mỹ và nhân dân Mỹ. Tổng thống Níchxơn buộc phải tuyên bố từ chức, điều này chứng tỏ chính sách kéo dài chiến tranh của Mỹ đã hoàn toàn phá sản. Thông báo vạch rõ: Ta không có ảo tưởng về sự thay đổi tổng thống ở Mỹ, đây chỉ là một thủ đoạn của Mỹ để cứu vãn tình thế.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
211 p | 1355 | 387
-
Chương 3-Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp
7 p | 309 | 82
-
Đề tài: Phân tích nghệ thuật lãnh đạo của Đảng ta trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam.
19 p | 254 | 74
-
Bài giảng Đảng lãnh đạo đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng (1945-1975) - TS. GVCC. Nguyễn Việt Hùng
78 p | 254 | 46
-
Lịch sử Đảng bộ Bến Tre
2 p | 999 | 44
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
34 p | 932 | 31
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945–1975)
43 p | 228 | 24
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975) (Năm 2022)
36 p | 105 | 15
-
Bài giảng Chuyên đề: Đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975
22 p | 167 | 14
-
Bài giảng Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
68 p | 171 | 13
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975)
43 p | 30 | 9
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Tạ Châu Phú
74 p | 24 | 6
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 0: Giới thiệu môn học
7 p | 29 | 5
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - ThS. Lê Văn Dũng
77 p | 26 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
23 p | 9 | 3
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - GVC. TS. Đào Thị Bích Hồng
115 p | 2 | 0
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hường
82 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn