Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU GIÁ TRỊ CỦA ADENOSINE DEAMINASE (ADA)<br />
TRONG DỊCH BÁNG ĐỂ CHẨN ĐOÁN LAO MÀNG BỤNG<br />
Trần Thị Khánh Tường*, Đào Xuân Lãm*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tổng quan và mục tiêu: Chẩn đoán lao màng bụng vẫn là một thách thức do những phương pháp chẩn<br />
đoán truyền thống có độ nhạy thấp. Đo ngưỡng adenosine deaminase (ADA) trong dịch báng cho thấy là một<br />
phương pháp chẩn đoán lao màng bụng mới rất hấp dẫn vì đây là một xét nghiệm nhanh, không xâm lấn có độ<br />
nhạy và độ chuyên cao. Tuy nhiên, sự hữu ích của xét nghiệm này trong chẩn đoán lao chưa được xác định rõ ở<br />
nước ta. Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là xác định độ nhạy và độ chuyên của ngưỡng ADA dịch<br />
báng để chẩn đoán lao màng bụng và giá trị cut-off tốt nhất của ngưỡng ADA.<br />
Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: 23 bệnh nhân báng bụng được nghiên cứu. Tất cả các bệnh<br />
nhân này được hỏi bệnh sử chi tiết, thăm khám, thực hiện các xét nghiệm cần thiết và định lượng ADA dịch<br />
báng bằng bộ xét nghiệm Bio-Quant ADA assay thực hiện tại BV Chợ Rẫy.<br />
Kết quả: 23 mẫu dịch báng được lấy từ 23 bệnh nhân, trong đó 9 bệnh nhân được chẩn đoán xác định lao<br />
màng bụng bằng kết quả giải phẫu bệnh. Với ngưỡng ADA 40U/L xác định bằng cách phân tích đường cong<br />
ROC (operator characteristic curve), độ nhạy và độ chuyên đều 100%. Trung vị ADA trong lao màng bụng là<br />
51U/L so với 9,7U/L trong báng bụng do nguyên nhân khác.<br />
Kết luận: Định lượng ngưỡng ADA dịch báng là một xét nghiệm đơn giản, rẻ tiền, có độ nhạy và độ<br />
chuyên cao trong chẩn đoán phân biệt báng bụng do lao hay do nguyên nhân khác. Xét nghiệm này nên thực hiện<br />
thường qui cho những bệnh nhân báng bụng. Gía trị điểm cắt (cut-off) tốt nhất cho ngưỡng ADA dịch báng là<br />
40U/L. Tuy nhiên, nghiên cứu cần số lượng BN lớn hơn để có thể đưa ra kết luận chính xác hơn.<br />
Từ khóa: lao màng bụng, dịch báng, ADA.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSING PRELIMINARILY THE VALUE OF ADENOSINE DEAMINASE (ADA) IN ASCITIC FLUID<br />
FOR THE DIAGNOSIS OF TUBERCULOUS PERITONITIS<br />
Tran Thi Khanh Tuong, Dao Xuan Lam<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 37 - 41<br />
Background/Objectives: The diagnosis of peritonitis tuberculos is continues to be a challenge due to<br />
the low sensitivity of traditional diagnostic methods. Adenosine deaminase (ADA) level measurement in<br />
peritoneal fluid has emerged as an attractive alternative for the diagnosis of peritoneal tuberculosis because<br />
of the quick, noninvasive test with high sensitivity and specificity. However, its usefulness in the diagnosis<br />
of peritoneal tuberculosis in Viet Nam has yet to be well elucidated. The goals of this study are to determine<br />
the sensitivity and specificity of ADA levels in ascitic fluid for the diagnosis of Tuberculous Peritonitis and<br />
define the best cut-off point.<br />
Patients and Methods: The study was carried out on 23 patients suffering from ascitis. Detailed clinical<br />
history, physical examination and routine and relevant investigation of all patients including ADA estimation by<br />
the Bio-Quant ADA assay was done at Cho Ray Hospital.<br />
* Bộ môn Nội tổng quát - Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS Trần Thị Khánh Tường ĐT: 0903.164.690<br />
<br />
Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br />
<br />
37<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Results: Of 23 cases, 23 pleural fluid samples were available. Of those, 9 were from peritoneal tuberculosis<br />
patients who were diagnosed by histology. The ADA cutoff value of 40U/L was determined through analysis of a<br />
receiver operator characteristic curve (ROC). The sensitivity, specificity was 100%, 100%. Median ADA in the<br />
peritoneal tuberculosis group was 51 U/L, versus 9.7 U/L in the group with other diseases.<br />
Conclusions: Determination of adenosine deaminase levels in ascitic fluid is a simple, inexpensive, highly<br />
sensitive and specific method to differentiate between tubercular and non-tubercular etiology in patients of<br />
peritoneal effusion. It should be employed routinely in the initial workup of ascitis patients. An adenosine<br />
deaminase cut- off value of 40U/L is the best. However, the study should be extended to larger number of patients<br />
to reach a better conclusion.<br />
Key words: of peritonitis tuberculos, ascitic fluid, Adenosine deaminase.<br />
Ngưỡng ADA cũng tăng trong tràn dịch do lao<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
như lao màng bụng, màng phổi, màng não...<br />
Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới,<br />
Từ năm 1981 bắt đầu có nhiều nghiên cứu vế<br />
bệnh lao đang là vấn đề khẩn cấp toàn cầu,<br />
ngưỡng Adenosine Deaminase (ADA) trong các<br />
mỗi năm trên thế giới có thêm gần 9 triệu<br />
dịch cơ thể để chẩn đoán lao ngoài phổi như lao<br />
người mắc bệnh lao (trong đó có 1 triệu là trẻ<br />
màng phổi, màng não, màng bụng...(6). Hiện trên<br />
em) và gần 2 triệu người chết do lao(10).<br />
thế giới có hơn 70 nghiên cứu vế giá trị của<br />
Nguyên nhân hàng đầu làm tăng số người<br />
ADA dịch báng trong chẩn đoán lao màng<br />
mắc bệnh lao và chết do lao là do sự lan tràn<br />
dại dịch HIV/AIDS. 80% người bị lao là thể<br />
bụng. Các nghiên cứu đều cho thấy độ nhạy của<br />
lao phổi, tuy nhiên, 20% còn lại là những thể<br />
ADA dịch báng từ 93% đến 100%, độ chuyên<br />
lao ngoài phổi, trong đó lao màng bụng chiếm<br />
biệt từ 92% đến 100% tùy giá trị điểm cắt (cut(10)<br />
khoảng 11% . Chẩn đoán lao màng bụng gặp<br />
off)(6). Từ những nghiên cứu này các tác giả đã<br />
nhiều khó khăn và chậm trễ do dựa vào kết<br />
xem xét nghiệm định lượng ADA dịch báng như<br />
quả sinh thiết màng bụng hay nhuộm, cấy<br />
là một phương pháp để chẩn đoán lao màng<br />
dịch báng. Nhuộm tìm có độ nhạy rất thấp<br />
bụng, có thể thay thế sinh thiết màng bụng.<br />
dưới 6 %(3), cấy tìm vi khuẩn lao đòi hỏi hơn 4<br />
Chẩn đoán lao màng bụng hiện nay ở các<br />
đến 6 tuần lễ mới cho kết quả và độ nhạy<br />
bệnh<br />
viện lớn ở thành phố HCM cũng như<br />
cũng không cao khoảng 20%(3). Sinh thiết<br />
trong cả nước chủ yếu dựa vào kết quả sinh<br />
màng bụng mù có độ nhạy thấp, sinh thiết<br />
thiết màng bụng hay điều trị lao thử. Gần đây,<br />
qua nội soi ổ bụng có độ nhạy cao hơn<br />
định lượng ADA trong các dịch cơ thể đã<br />
khoảng 90%(2) nhưng là một phương pháp<br />
được triển khai ở BV Chợ Rẫy TP Hồ Chí<br />
xâm lấn, phức tạp nhiều biến chứng và chỉ<br />
một số bệnh viện lớn có thể thực hiện được.<br />
Minh bằng bộ xét nghiệm Bio-Quant ADA<br />
Do đó, tìm kiếm một phương pháp chẩn đoán<br />
assay. Đây là một xét nghiệm khá rẻ khoảng<br />
lao màng bụng nhanh chóng, không xâm lấn,<br />
70.000 đồng cho một lần định lượng và có kết<br />
có độ nhạy và độ chuyên cao thật sự là môt<br />
quả nhanh trong vài giờ.<br />
vấn đề cần thiết.<br />
Trong nước đã có một nghiên cứu vế đánh<br />
ADA là một men xúc tác cho phản ứng biến<br />
giá vai trò của ADA trong lao màng phổi tại BV<br />
Adenosin thành Inosine(6). Men này phân bố<br />
Chợ Rẫy, nhưng đối với lao màng bụng chưa<br />
rộng rãi trong mô cơ thể đặc biệt nhiều trong tế<br />
công bố một nghiên cứu nào. Chúng tôi tiến<br />
bào lympho. Nồng độ ADA huyết thanh tăng<br />
hành nghiên cứu này để đánh giá vai trò của<br />
trong viêm gan cấp, xơ hóa gan do rượu, viêm<br />
ADA dịch báng trong chẩn đoán lao màng<br />
gan mạn tính hoạt động, xơ gan và u gan.<br />
bụng.<br />
<br />
38<br />
<br />
Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác định độ nhạy và độ chuyên biệt của<br />
ngưỡng ADA dịch báng trong chẩn đoán lao<br />
màng bụng. Xác định ngưỡng cut-off tốt nhất<br />
của ADA.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhỏ hơn 5). Tính độ nhạy, độ chuyên biệt theo<br />
từng giá trị điểm cắt (cut-off) của ADA, chọn ra<br />
giá trị tốt nhất và vẽ đường cong ROC.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi thu<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
thập được 9 ca lao được chẩn đoán xác định<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
bằng kết quả sinh thiết màng bụng, 14 ca<br />
<br />
Cắt ngang, tiền cứu.<br />
<br />
không phải lao gồm 1 ca lupus, 1 ca dò nang<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
giả tụy, 10 ca ung thư di căn màng bụng (3 ca<br />
<br />
Bệnh nhân báng bụng có protein trong dịch<br />
báng lớn hơn 25g/l không có các bệnh lý gan đi<br />
kèm như viêm gan cấp, bệnh gan do rượu, viêm<br />
gan mạn tính hoạt động, xơ gan và u gan, nhập<br />
BV Nhân Dân 115 và BV Nhân Dân Gia Định từ<br />
tháng 6/2009 đến tháng 5/2009.<br />
<br />
ung thư buồng trứng, 4 ca ung thư đại tràng,<br />
<br />
Cách tiến hành<br />
Tất cả BN được hỏi bệnh sử, khám lâm<br />
sàng cẩn thận và thực hiện các xét nghiệm cần<br />
thiết theo mẫu thu thập số liệu. Tất cả BN đều<br />
được đo ngưỡng ADA trong dịch báng thực<br />
hiện tại phòng xét nghiệm của BV Chợ Rẫy<br />
theo bằng bộ xét nghiệm Bio-Quant ADA<br />
assay. BN được chẩn đoán xác định lao màng<br />
bụng dựa vào kết quả sinh thiết màng bụng<br />
qua nội soi. Những bệnh nhân báng bụng<br />
không do lao được chẩn đoán xác định rõ<br />
nguyên nhân dựa vào các xét nghiệm chẩn<br />
đoán hình ảnh như siêu âm, CT scan, xét<br />
nghiệm tế bào học dịch báng (cellblock) và<br />
một số xét nghiệm chuyên biệt tùy nguyên<br />
nhân. Những bệnh nhân không xác định rõ<br />
nguyên nhân gây báng bụng được loại ra khỏi<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
Thu thập số liệu<br />
Theo phiếu thu thập mẫu.<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Bằng phần mềm thống kê STATA 10.<br />
So sánh 2 trung vị bằng phép kiểm Wilcoxon<br />
rank- sum test (Mann-Whitney test). So sánh 2 tỷ<br />
lệ bằng phép kiểm chi bình phương hay phép<br />
kiểm chính xác Fisher (nếu có 1 tần số mong đợi<br />
<br />
3 ca ung thư dạ dày), 2 ca ung thư màng bụng<br />
nguyên phát..<br />
Vì mẫu nhỏ dưới 30 và các biến số nghiên<br />
cứu không phân phối chuẩn nên chúng tôi trình<br />
bày kết quả bằng trung vị, bách phân vị thứ 1<br />
(25%) và 4 (75%).<br />
Bảng 1: Một số đặc điểm của bệnh nhân lao và<br />
không lao<br />
Đặc điểm<br />
<br />
LAO<br />
(n = 9)<br />
<br />
KHÔNG LAO<br />
(n=14)<br />
<br />
Giới tính:<br />
<br />
p<br />
0,214<br />
<br />
Nam<br />
<br />
6<br />
<br />
5<br />
<br />
Nữ<br />
Tuổi (trung vị)<br />
25%<br />
75%<br />
Triệu chứng:<br />
<br />
3<br />
29<br />
27<br />
49<br />
<br />
9<br />
55.5<br />
45<br />
73<br />
<br />
Đau bụng<br />
Sốt<br />
<br />
5<br />
5<br />
<br />
5<br />
4<br />
<br />
Sụt cân<br />
Tiêu chảy<br />
<br />
7<br />
3<br />
<br />
7<br />
4<br />
<br />
42<br />
<br />
43<br />
<br />
0,6583<br />
<br />
41<br />
49<br />
72,5<br />
<br />
0,0507<br />
<br />
0,0375<br />
<br />
0,417<br />
0,383<br />
0,228<br />
1,000<br />
<br />
Kết quả dịch báng:<br />
Protein g/l (trung vị)<br />
<br />
25%<br />
39<br />
75%<br />
46<br />
3<br />
Bạch cầu /mm (trung<br />
680<br />
vị)<br />
25%<br />
460<br />
75%<br />
1030<br />
3<br />
Hồng cầu/mm (trung vị)0<br />
25%<br />
0<br />
75%<br />
40<br />
<br />
78<br />
500<br />
295<br />
<br />
0,1437<br />
0<br />
1200<br />
<br />
SAAG<br />
<br />
< 11g/l<br />
<br />
< 11g/l<br />
<br />
ADA U/l (trung vị)<br />
<br />
51<br />
<br />
9,7<br />
<br />
Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br />
<br />
0,0001<br />
<br />
39<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
25%<br />
<br />
protein dịch báng cao (trước đây gọi là dịch tiết)<br />
<br />
75%<br />
<br />
là lao màng bụng và ung thư màng bụng, chiếm<br />
<br />
Bảng 2: (độ nhạy (sensitivity) và độ chuyên<br />
(specificity) theo các giá trị điểm cắt (cutpoint)<br />
Cutoff<br />
<br />
Sensitivity<br />
<br />
Specificity<br />
<br />
(>= 15,4)<br />
(>= 15,8)<br />
(>= 16)<br />
(>= 40)<br />
(>= 46)<br />
(>= 48)<br />
<br />
100,00%<br />
100,00%<br />
100,00%<br />
100,00%<br />
88,89%<br />
66,67%<br />
<br />
78,57%<br />
85,71%<br />
92,86%<br />
100,00%<br />
100,00%<br />
100,00%<br />
<br />
Correctly<br />
Classified<br />
86,96%<br />
91,30%<br />
95,65%<br />
100,00%<br />
95,65%<br />
86,96%<br />
<br />
21 trong 23 ca (91,3%); các ca ung thư di căn<br />
màng bụng được chẩn đoán dựa vào kết quả<br />
cellblock, chẩn đoán hình ảnh như CT scan hay<br />
MRI bụng, 2 ca ung thư màng bụng nguyên<br />
phát chẩn đoán dựa vào kết quả sinh thiết màng<br />
bụng qua nội soi ổ bụng.<br />
<br />
Đặc điểm dịch báng<br />
Protein dịch báng, số lượng HC, BC trong<br />
<br />
1.00<br />
<br />
dịch báng không có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê giữa 2 nhóm lao màng bụng và báng<br />
> 40 UI/L<br />
0.75<br />
<br />
bụng không do lao. Tất cả các ca của chúng tôi<br />
đều không có tăng áp tĩnh mạch cửa với SAAG<br />
<br />
Sensitivity<br />
0.50<br />
<br />
< 11g/l. Vì vậy, phân tích dịch báng thông<br />
thường dựa vào protein, SAAG, tế bào không<br />
<br />
0.25<br />
<br />
giúp phân biệt lao màng bụng với báng bụng<br />
không do lao.<br />
<br />
0.00<br />
<br />
Ngưỡng ADA trong dịch báng<br />
0.00<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.50<br />
1 - Specificity<br />
<br />
0.75<br />
<br />
1.00<br />
<br />
Area under ROC curve = 1.0000<br />
<br />
Ngưỡng ADA dịch báng giữa 2 nhóm khác<br />
biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,001. Ngưỡng<br />
<br />
Hình 1: Đường cong ROC<br />
<br />
ADA dịch báng trong lao màng bụng (trung vị =<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
51) cao hơn hẳn nhóm báng không do lao (trung<br />
<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
<br />
vị = 9,7).<br />
<br />
Về giới tính không có sự khác biệt về mặt<br />
<br />
Bảng 2 cho thấy với giá trị cut-off là 16, độ<br />
<br />
thống kê giữa hai nhóm BN báng bụng do lao<br />
<br />
nhạy và độ chuyên của ngưỡng ADA dịch báng<br />
<br />
và không do lao. Nhóm BN báng do lao xảy ra<br />
<br />
trong chẩn đoán báng bụng do lao lần lượt là<br />
<br />
lứa tuổi trẻ hơn so với nhóm báng không do lao<br />
<br />
92,86%, 95,65%. Nếu giá trị cut-off là 40, độ nhạy<br />
<br />
có ý nghĩa thống kê (p25g/l)<br />
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, 2<br />
nguyên nhân thường gặp nhất gây báng có<br />
<br />
40<br />
<br />
màng bụng với độ nhạy và độ chuyên lớn hơn<br />
90%, giá trị này thấp hơn so với các nghiên cứu<br />
khác. Cuộc nghiên cứu đang tiếp tục tiến hành,<br />
hy vọng với số lượng bệnh nhân lớn hơn, chúng<br />
<br />
Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
tôi sẽ có những số liệu chính xác hơn để áp<br />
dụng trong lâm sàng.<br />
Bảng 3: So sánh với các nghiên cứu khác về giá trị<br />
của ngưỡng ADA dịch báng trong chẩn đoán lao<br />
màng bụng.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
quả nghiên cứu của chúng tôi mặc dù với số<br />
lương bệnh nhân ít hơn nhiều nhưng cũng<br />
cho kết quả gần tương tự.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
kết quả sinh thiết màng bụng phù hợp lao, CE<br />
<br />
Đo ngưỡng ADA trong dịch báng là một xét<br />
nghiệm nhanh chóng và chính xác trong chẩn<br />
đoán lao màng bụng. Với độ nhạy và độ<br />
chuyên cao, ngưỡng ADA trong dịch báng có<br />
thể giúp chẩn đoán sớm báng bụng do lao,<br />
phân biệt với báng bụng không do lao. Giá trị<br />
cut-off tốt nhất là 40 U/L với độ nhạy và độ<br />
chuyên đều 100%. Do đó chúng ta nên thực<br />
hiện xét nghiện này thường qui trên những<br />
bệnh nhân báng bụng nghi ngờ do lao để<br />
chẩn đoán xác định lao màng bụng mà không<br />
cần phải sinh thiết màng bụng qua nội soi<br />
như hiện nay và có thể áp dụng trong tất cả<br />
các bệnh viện khác đặc biệt những bệnh viện<br />
chưa thực hiện được sinh thiết màng bụng.<br />
<br />
(clinical evolution) đáp ứng hoàn toàn với điều<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
trị lao.<br />
<br />
1.<br />
<br />
92<br />
64<br />
44<br />
57<br />
<br />
Tiêu Độ nhạy<br />
Độ<br />
chuẩn<br />
(%)<br />
chuyên<br />
vàng<br />
(%)<br />
B+H<br />
93<br />
96<br />
B+H<br />
100<br />
96<br />
B+H<br />
100<br />
92<br />
B+H<br />
100<br />
95<br />
<br />
50<br />
86<br />
23<br />
<br />
B<br />
B+CE<br />
H<br />
<br />
Nghiên cứu Số<br />
BN<br />
(7)<br />
<br />
Sathar et al<br />
(9)<br />
Voigt et al<br />
(1)<br />
Brant et al<br />
Martinez<br />
Vasquez et<br />
(4)<br />
al<br />
(8)<br />
Soliman<br />
(5)<br />
Ribera et al<br />
Chúng tôi<br />
<br />
94.4<br />
97<br />
100<br />
92,86<br />
<br />
100<br />
100<br />
100<br />
95,65<br />
<br />
Giá trị<br />
Cut-off<br />
(UI/L)<br />
30<br />
32<br />
31<br />
43<br />
<br />
28<br />
40<br />
40<br />
16<br />
<br />
Sử dụng tiêu chuẩn vàng: B (bacterology),<br />
kết quả nhuộm hay cấy VK lao (+), H (histology)<br />
<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
Hình 2: Đường cong ROC trong nghiên cứu gộp<br />
(meta-analysis)(6)<br />
Hình 2 cho thấy đường cong ROC trong<br />
một nghiên cứu gộp của 4 nghiên cứu gồm<br />
246 bệnh nhân cho thấy độ nhạy 100%, độ<br />
chuyên 97,2% với giá trị cut-off là 39UI/L. Kết<br />
<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
<br />
Brant CQ, Silva MR Jr, Macedo EP, et al. (1995): The value of<br />
adenosine deaminase (ADA) determination in the diagnosis of<br />
tuberculous ascites. Rev Inst Med Trop Sao Paulo. 37:449–453.<br />
Chow KM, Chow VC, Szeto CC. (2003): Indication for peritoneal<br />
biopsy in tuberculous peritonitis. Am J Surg; 185:567.<br />
Marshall JB. (1993): Tuberculosis of the gastrointestinal tract and<br />
peritoneum. Am J Gastroenterol; 88:989.<br />
Martinez-Vazquez JM, Ocana I, Ribera E, et al. (1986): Adenosine<br />
deaminase activity in the diagnosis of tuberculous peritonitis.<br />
Gut. 27:1049–1053<br />
Ribera E, Martinez-Vasquez JM, Ocana I, et al. (1991): Diagnostic<br />
value of ascites gamma interferon levels in tuberculous<br />
peritonitis. Comparison with adenosine deaminase activity.<br />
Tubercle. 72:193–197.<br />
Riquelme, A, Calvo, M, Salech, F, et al. (2006): Value of<br />
adenosine deaminase (ADA) in ascitic fluid for the diagnosis of<br />
tuberculous peritonitis: a meta-analysis. J Clin Gastroenterol;<br />
40:705.<br />
Sathar MA, Simjee AE, Coovadia YM, et al. (1995): Ascitic fluid<br />
gamma interferon concentrations and adenosine deaminase<br />
activity in tuberculous peritonitis. Gut. 36:419–421.<br />
Soliman A, El Aggan H, El-Hefnawy A, et al. (1994): The value<br />
of ascites adenosine deaminase activity and interferon gamma<br />
level in discrimating tuberculous from non-tuberculous ascites. J<br />
Egypt Soc Parasitol. 24:93–105.<br />
Voigt M, Trey C, Lombard C, et al. (1989): Diagnostic value of<br />
ascites adenosine deaminase in tuberculous peritonitis. Lancet. 8:<br />
751–753.<br />
WHO (2009): Global tuberculosis control - epidemiology,<br />
strategy, financing. WHO Report 2009.<br />
<br />
Hội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011<br />
<br />
41<br />
<br />