Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT CỦA CÁC ĐƯỜNG MỔ<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THẬN TẠI KHOA NIỆU B BỆNH VIỆN<br />
BÌNH DÂN<br />
Nguyễn Tuấn Vinh*, Bùi Văn Kiệt**, Trà Anh Duy*, Trang Võ Anh Vinh*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của các đường mổ (đường dưới bờ sườn, đường mổ liên sườn 10 trước<br />
bên ngoài phúc mạc, đường hông lưng cổ điển) trong phẫu thuật cắt thận tận gốc điều trị ung thư thận.<br />
Đối tượng và phương pháp: Đối tượng: tất cả bệnh nhân (BN) được chẩn đoán ung thư tế bào thận,<br />
có chỉ định mổ mở cắt thận tận gốc, thời gian tháng 1/2013-1/2015 tại khoa niệu B, BV. Bình Dân. Phương<br />
pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả: Tổng số 34 bệnh nhân (Nam:18, Nữ: 16). Kích thước bướu: Dmax= 177mm, Dmin = 41mm,<br />
Dmean= 84,94 ± 5,49 mm. TNM: Các giai đoạn bướu phân theo TNM (2010) từ T1bNxMx đến T4N1M1.<br />
Đường hông lưng: Kích thước bướu 37,66±7,8mm, Số lượng 9, thời gian phẫu thuật 90,5±6,7 phút, máu<br />
mất 141,1±50,5ml, ngày gaz(+) 2,44±0,29, ngày hậu phẫu 5,63±0,41 ngày; Đường liên sườn 10 trước bên<br />
ngoài phúc mạc: kích thước bướu 74,8±11,7mm, Số lượng 12, thời gian phẫu thuật 132,9±11,4 phút, máu<br />
mất 148,4±26,5 ml, ngày gaz(+) 2,83±0,16, ngày hậu phẫu 6,53±0,58 ngày, Đường dưới bờ sườn: Kích<br />
thước bướu 103,3±7,3 mm, Số lượng 13, thời gian phẫu thuật 153,8±15,4 phút, máu mất 416,9±102,7 ml,<br />
ngày gaz(+) 3,06±0,20, ngày hậu phẫu 7,84±0,6 ngày.<br />
Kết luận: Đường mổ liên sườn 10 ngoài phúc mạc và đường dưới bờ sườn, ngày càng được dùng<br />
nhiều hơn trong phẫu thuật cắt thận tận gốc điều trị ung thư thận giai đoạn khu trú hay xâm lấn. Việc kiểm<br />
soát phúc mạc và màng phổi khi đi đường liên sườn 10 không quá đáng ngại khi bác sĩ phẫu thuật (BSPT)<br />
đã thuần thục. Chọn đường dưới bờ sườn là cần thiết trong các trường cần mở tĩnh mạch chủ lấy chồi<br />
bướu.<br />
Từ khóa: Cắt thận tận gốc, các đường mổ bướu thận.<br />
ABSTRACT<br />
APPLICATION OF THREE INCISIONS IN THE TREATMENT OF RENAL TUMORS<br />
IN BINH DAN HOSPITAL<br />
Nguyen Tuan Vinh, Bui Van Kiet, Tra Anh Duy, Trang Vo Anh Vinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 99 - 103<br />
<br />
Purpose: Assessing the result of the dorsal lumbotomy, the 10th intercostal extraperitoneal incision<br />
and the subcostal transperitoneal incision in the treatment of renal tumors and the complications of these<br />
procedures.<br />
Materials and Methods: Materials: All renal tumors patients admitted in Binh Dan hospital from<br />
1/2013-1/2015 for radical nephrectomy in the treatment. Methods: cross-sectional study.<br />
Results: 34 cases are included with 18 males and 16 females. The age range is 49.2±2.8. Tumor:<br />
Dmax= 177mm, Dmin = 41mm, Dmean= 84.94 ± 5.49 mm. TNM from T1bNxMx to T4N1M1. Dorsal<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Bình Dân, Tp.HCM ** Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Vinh ĐT: 0913715145 Email: bs_nguyentuanvinh@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016 99<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
lumbotomy: Size: 37.66±7.8 mm, 9 cases, duration 90.5±6.7 minutes, Blood loss: 141.1±50.5ml, gaz(+)<br />
2.44±0.29 days, discharged after 5.63±0.41 days; the 10th intercostal extraperitoneal incision: size:<br />
74.8±11.7 mm, 12 cases, duration 132.9±11.4 minutes, Blood loss: 148.4±26.5 ml, gaz(+) 2.83±0.16 days,<br />
discharged after 6.53±0.58 days; the subcostal transperitoneal incision: : size: 103.3±7.3 mm, 13 cases,<br />
duration 153.8±15.4 minutes, Blood loss: 416.9±102.7 ml, gaz(+) 3.06±0.20 days, discharged after 7.84±0.6<br />
days<br />
Conclusion: The dorsal lumbotomy, the 10th intercostals extraperitoneal incision and the subcostal<br />
transperitoneal incision in the treatment of renal tumor shows its viability, reduces the operation time and<br />
the hospital stay as well.<br />
Keywords: radical nephrectomy, incisions in the treatment of renal tumors.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ các bệnh lý của thận cần phẫu thuật(11,17).Vào<br />
năm 1883, Paul Grawitz quan sát những u hạt<br />
Lịch sử phẫu thuật bướu thận vàng ở thận, và đây cũng là dấu hiệu báo<br />
Lịch sử phẫu thuật bướu thận đã có hơn trước của ung thư thận. Tiếp theo đó nhiều tác<br />
100 năm nay. Pierre Françoirs (1793-1867) là giả khác cũng lần lượt nghiên cứu và mô tả<br />
người đầu tiên mô tả một cách có hệ thống dạng bệnh lý này như Otto (1894) với tên gọi<br />
ung thư thận trong quyển «Điều trị các bệnh «tăng dưỡng của u lành tính». Cũng vào năm<br />
lý của thận» xuất bản vào giữa những năm này, Sudeck đã làm nổi bật lên quan điểm của<br />
1839-1841. Ông giới thiệu sự phân loại một Paul Grawits qua công trình nghiên cứu của<br />
cách kinh điển về bướu thận như sau: các mình. Vì vậy mãi sau này, khi nói đến u<br />
bướu có dạng não (thường gặp nhất), các dạng Grawits là nói đến carcinoma tuyến của<br />
khác hiếm hơn như u sùi mạch máu và dạng thận(2,3,28).<br />
xơ cứng. Cũng chính ông mô tả đầu tiên sự Các tư liệu về phẫu thuật cắt thận đầu tiên<br />
xâm lấn ung thư thận vào TM thận và TM chủ được Wolcott thực hiện một cách rõ ràng năm<br />
dưới(10,20). Rayer cũng đã mô tả lần đầu tiên 1861, khi ông đã mổ lầm với một khối ở gan.<br />
khối u thận ở một em bé 18 tháng mà sau này Năm 1867, Spiegelberg đã lấy đi một phần<br />
người ta gọi là u Wilms. U này phát triển rất thận trong quá trình cắt nang<br />
nhanh ở thận T và sau 6 tháng di căn ở phổi echinococcus (4,11,14) .<br />
P(10,12). Việc mô tả như thế Rayer chỉ là vấn đề<br />
Cắt thận có kế hoạch đầu tiên được Simon<br />
đại thể, để hiểu rõ ràng hơn về bệnh nguyên<br />
thực hiện năm 1869 ở bệnh nhân có đường dò<br />
và nguồn gốc của ung thư thận, cần phải<br />
niệu quản kéo dài và bệnh nhân đã được chữa<br />
nghiên cứu kỹ những lý thuyết mà Robin đã<br />
khỏi. Một năm sau đó (1870), Gilmore tại<br />
đưa ra năm 1855. Ông cho rằng ung thư thận<br />
Mobile cắt thận có kế hoạch được thực hiện<br />
bắt đầu từ tế bào biểu mô của các ống thận, lúc<br />
thành công tại Mỹ để điều trị viêm teo thận-bể<br />
đầu sự tăng sinh chỉ là lành tính, sau đó trở<br />
thận và nhiễm trùng tiểu kéo dài(6,7,11).<br />
thành ác tính. Lý thuyết này được Sturm nhắc<br />
lại 20 năm sau, ông cho rằng ung thư thận Rogson (1969); Skinner (1971) và cộng sự,<br />
khởi đầu cũng lành tính ở các ống tuyến, tổn qua các công trình nghiên cứu đã rút ra nhận<br />
thương này sẽ chuyển thành ác tính sau định rằng: phẫu thuật cắt thận tận gốc là<br />
này(10,15). phương pháp điều trị được chọn lựa cho bệnh<br />
nhân bướu thận còn khu trú và đã được hầu<br />
Harris (1882) báo cáo hơn 100 TH phẫu<br />
hết các tác giả chấp nhận.<br />
thuật triệt để, đã cho phép có thể phân tích các<br />
yếu tố lâm sàng, phẫu thuật và bệnh học của Theo Schefft thì khối u phát triển vào TM<br />
chủ dưới từ 3% đến 7%,đã làm cho phẫu thuật<br />
<br />
<br />
100 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
có rất nhiều biến chứng. Theo Libertino (1987), khi ung thư thận còn khu trú và kể cả khi ung<br />
Neves và Zincke (1987), Skinner (1989), thư không còn khu trú hay ở gia đoạn tiến xa<br />
Novick (1990) thì tỉ lệ sống sót sau 5 năm từ thì phẫu trị vẫn được áp dụng để giản bớt<br />
40% đến 68% sau phẫu thuật(1,11,16). Còn theo triệu chứng tại chổ và làm giảm khối lượng tế<br />
Cherrie (1982) thì phẫu thuật chỉ đạt kết quả bào bướu. Do đó đường mổ phải đủ rộng, bảo<br />
tốt nhất khi khối u chưa xâm lấn mô chung đảm nguyên tắc của mổ ung thư. Phẫu thuật<br />
quanh và hạch(11,23). phải bảo đảm 2 yêu cầu:<br />
Phẫu thuật -Thắt ngay từ đầu ĐM thận, sau đó TM<br />
Với những khối u còn khu trú thì phẫu thận để tránh gây di căn trong lúc bóc tách và<br />
thuật đóng vai trò quan trọng trong điều trị, chảy máu nhiều.<br />
mục đích của phẫu thuật là loại bỏ hoàn toàn -Đường mổ đủ rộng để lấy thành một khối<br />
khối u tới một ranh giới phù hợp. Đa số các tác thận, mỡ quanh thận, các hạch chung quanh<br />
giả đều thống nhất việc thực hiện triệt để các cuống thận, tuyến thượng thận nếu u cực trên<br />
nguyên tắc trong cắt thận tận gốc sẽ tăng cơ thận và các tạng bị ung thư xâm lấn.<br />
hội sống sau phẫu thuật cho bệnh nhân. Cắt<br />
thận tận gốc được chỉ định trong trường hợp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Ba đường mổ ung thư thận được dùn trong nghiên cứu. (a) Đường mổ dưới bờ sườn T (b) Đường<br />
ngực bụng, rạch dọc theo xườn sườn 9 hay 10 (c) Đường hông lưng cổ điển(4)<br />
Mục tiêu nghiên cứu KẾTQUẢ<br />
- Đánh giá các thuận lợi và khó khăn của Tổng số : 34<br />
các đường mổ (đường dưới bờ sườn, đường<br />
- Nam: 18 - Nữ: 16<br />
ngực bụng liên sườn 10 ngoài phúc mạc,<br />
Tuổi: 49,2 ± 2,8<br />
đường hông lưng cổ điển) trong phẫu thuật<br />
cắt thận tận gốc điều trị ung thư thận còn khu Vị trí bướu<br />
trú. - Bên P: 19 - Bên T: 15<br />
- Đánh giá các yếu tố liên quan đến phẫu - Cực trên : 14<br />
thuật theo từng loại đường mổ trong cắt thận - Cực giữa: 7<br />
tận gốc điều trị ung thư thận còn khu trú.<br />
- Cực dưới: 13<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Kích thước bướu<br />
Đối tượng Dmax= 177mm<br />
Tất cả BN được chẩn đoán ung thư tế bào Dmin = 41mm<br />
thận, có chỉ định mổ hở cắt thận tận gốc, thời<br />
Dmean= 84,94 ± 5,49 mm<br />
gian tháng 1/2013-1/2015 tại khoa niệu B, bệnh<br />
viện Bình Dân. TNM<br />
Các giai đoạn bướu phân theo TNM (2010)<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
từ T1bNxMx đến T4N1M1<br />
Mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả phẫu thuật, đường mổ với:<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016 101<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
(1) Đường hông lưng, (3) Đường dưới bờ sườn.<br />
(2) Đường liên sườn 10 trước bên ngoài<br />
phúc mạc,<br />
Bảng 1: Kích thước bướu và vị trí bướu trong từng nhóm<br />
Kích thước (mm) Vị trí (số trường hợp)<br />
Đường mổ<br />
Mean Max Min Phải Trái Trên Giữa Dưới<br />
(1) 37,66±7,8 80 44 5 4 4 2 3<br />
(2) 74,8±11,7 177 46 6 6 5 3 4<br />
(3) 103,3±7,3 153 50 8 5 5 2 6<br />
Bảng 2: Số trường hợp trong các giai đoạn bướu ở từng nhóm<br />
T1b T2a T2b T3a T3b T3c T4 N1 M1 Chồi TM<br />
(1) 4 1 2 2 3 0<br />
(2) 3 2 1 5 1 2 2<br />
(3) 1 1 2 1 8 5 1 5<br />
Trong (1), Đường hông lưng: 2 trường hợp Khi bướu không còn trong giai đoạn khu<br />
(TH) bướu T4, thời gian mổ là 120 và 115 phút, trú (T3,T4), bướu lớn, bướu có chồi tĩnh mạch<br />
lượng máu mất là 200 và 500, là 2TH khó khăn thì đường mổ (2) và (3) được lực chọn nhiều<br />
nhất trong nhóm này. hơn.<br />
Bảng 3: Các đặc điểm phẫu thuật trong từng nhóm<br />
Đường mổ Số lượng Thời gian Máu mất(ml) Ngày Gas(+) Ngày HP Đau HP<br />
(1) 9 90,5±6,7 141,1±50,5 2,44±0,29 5,63±0,41 ?<br />
(2) 12 132,9±11,4 148,4±26,5 2.83±0.16 6,53±0,58 ?<br />
(3) 13 153,8±15,4 416,9±102,7 3.06±0.20 7,84±0,6 ?<br />
Bảng 4: Các biến chứng trong mổ ghi nhận trong từng nhóm<br />
Đường mổ Biến Chứng Ghi chú<br />
(1) 1 tổn thương gan (đốt cầm máu bề mặt gan) Bướu cực trên bến phải, T4N1Mx<br />
(2) 1 thủng phúc mạc, 2 vào phúc mạc 1 TH xẻ TMC lấy chồi bướu<br />
(3) 1 tổn thương gan, 2 tổn thương lách (1 TH cắt lách, 1 TH 2 TH xẻ TMC lấy chồi bướu<br />
khâu bao lách)<br />
<br />
Tụ dịch sau mổ Các biến chứng rách phúc mạc và thủng<br />
Chỉ có 1 trường hợp siêu âm có tụ dịch màng phổi trong đường mổ liên sườn 10 sẽ<br />
sau mổ, điều trị nội khoa. không gặp nhiều nếu BSPT đã thuần thục các<br />
kỹ thuật, tuy nhiên khi bướu lớn mặt trước,<br />
BÀNLUẬN<br />
không thể tách phúc mạc thì chúng ta có thể<br />
Tại khoa niệu B, phẫu thuật cắt thận tận vào khoang phúc mạc và làm việc bình<br />
gốc được thực hiện bằng 3 đường mổ, đường thường.<br />
hông lưng, đường liên sườn 10 ngoài phúc Trong trường hợp bướu có chồi tĩnh mạch<br />
mạc, và đường dưới sườn. Về phương diện kỹ thận hay chồi vào tĩnh mạch chủ dưới chưa đi<br />
thuật, cả 3 đường mổ đều được áp dụng cho qua cơ hoành thì đường dưới bờ sườn được<br />
mọi giai đoạn bướu tùy theo trình độ và thói lực chọn để tiếp cận và bộc lộ tĩnh mạch chủ,<br />
quen của mỗi BSPT. Tuy nhiên, đường liên khống chế và xẻ tĩnh mạch chủ lấy chồi.<br />
sườn 10 ngoài phúc mạc và đường hông lưng<br />
Do có kinh nghiệm tiếp cận cuống thận<br />
thường được lựa chọn hơn ở giai đoạn bướu<br />
trong tất cả các đưởng mổ, nên thời gian phẫu<br />
không lớn lắm và còn khu trú.<br />
thuật của nhóm liên sườn 10 ngoài phúc mạc<br />
và dưới bờ sườn tuy có dài hơn nhưng ở mức<br />
<br />
<br />
102 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cho phép. Trong thời gian hậu phẫu bệnh 7. Gomella L.G. (2000). The 5-Minute Urology Consult. Sec:<br />
Renal Cell carcinoma- Localized (T1-T4), tr. 454-459.<br />
nhân có ở các nhóm không chênh lệch nhau 8. Hinman F.J.R. (1998), Atlas of urologic surgery, Radical<br />
nhiều. Không có TH nào biểu hiện suy hô hấp Nephrectomy edited by Hinman F., 2nd ed, sec 22, pp.<br />
1016-1026.<br />
hay biến chứng nặng nề do đường mổ gây ra<br />
9. Khoury S., Chatelain C., A Comparative Classification of<br />
trong thời gian hậu phẫu. Biến chứng trong Urological Tumors, Sec II. Kidney: pp. 12-16.<br />
lúc mổ đa số trường hợp là do bướu giai đoạn 10. Kuss R., Gregoir W., Cancer du rein de l’ aldulte. Dans<br />
Histoire Illustre de L’Urologie, Les Edition Roger Dacosta-<br />
xâm lấn dính vào các tạng lân cận, xử trí ổn và Paris (1988), Chap XI: pp. 398-401.<br />
không để lại biến chứng trong hậu phẫu. Dĩ 11. Ngô Gia Hy (1983), Bướu Niệu- Sinh dục, Trong niệu học,<br />
nhiên đường mổ ngoài phúc mạc, khống chế Ngô Gia Hy, tập 1, NXB y học, tr. 147-173.<br />
12. Ngô Gia Hy(1988)- Bướu adenocarcinoma thận Trong bài<br />
cuống thận dễ hơn, bệnh nhân sẽ có gas sớm giảng bệnh học ngoại khoa,phần II, tập IV, trường đại học<br />
hơn và giảm tỉ lệ di căn ổ bụng. y dược TP. Hồ Chí Minh, tr. 1952-1980.<br />
13. Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẩu học thận và<br />
Vì thời gian không theo dõi được lâu dài thượng thận, Trong bài giảng giải phẫu học, tập II,<br />
nên chúng tôi không theo dõi tỉ lệ sống còn 5 chương 40,NXB y học, tr. 181-198.<br />
14. Nguyễn Bửu Triều (2010), Bệnh học tiết niệu, Chương V:<br />
năm và các biến chứng lâu dài của đường mổ. khối u hệ tiết niệu sinh dục. Hội tiết niệu Hà Nội, NXB y<br />
KẾTLUẬN học, tr. 399-408.<br />
15. Novick A.C., and Streem S.B. (1998), In Cambell’s<br />
Đường mổ liên sườn 10 ngoài phúc mạc và Urology, seventh edition. Sec 97 Vol.3 Radical<br />
Nephrectomy: pp. 2993-3002.<br />
đường dưới bờ sườn, ngày càng được dùng 16. Netter F.H. (1994), Atlas of Anatomy, sec IV, tr. 338-343.<br />
nhiều hơn trong phẫu thuật cắt thận tận gốc 17. Nippon Hinyokika Gakkai Zasshi (1999), Treatment and<br />
điều trị ung thư thận giai đoạn khu trú hay Prognosis of T4 renal cell carcinoma, Medline record in<br />
process, 1999 Sep; 90(9): pp. 753-62.<br />
xâm lấn. Việc kiểm soát phúc mạc và màng 18. Sirosky M.B., Edelstein R.A., Krane R.J. (1999), Manual of<br />
phổi khi đi đường liên sườn 10 không quá Urology, Neoplasms of Genitourinary Tract: Diagnosis<br />
and Therapy, Second Edition. Sec 14, pp.185-191.<br />
đáng ngại khi BSPT đã thuần thục. Chọn<br />
19. Sinelnikov R.D. (1989). In Atlas of Human Antomy,<br />
đường dưới bờ sườn là cần thiết trong các Volume II, Mir Publishers Moscow: pp. 409.<br />
trường hợp bướu to và cần mở tĩnh mạch thận 20. Staehler G, Brkovic D, The role of surgery in renal cell<br />
carcinoma. Medline, Urologe A Sep;38(5): pp. 452-9.<br />
và tĩnh mạch chủ lấy chồi bướu. 21. Steibach F, Stockle M, Griesinger A,Storkel S, Stein R,<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Miller DP, Hohenfellner R-Mutifocal Renal Cell<br />
1. Belldegrun A., Heston W.D.W, and Cordon-Cardo C. Carcinomas: a retrospective analysis of 56 patients treated<br />
(1998), Cambell ‘s Urology, seventh edition. Sec 75 Renal with radical neprectomy- J of Urology, vol 152 (1994): pp.<br />
Tumors: pp. 2283-2292. 1393-1399.<br />
2. Blandy J. (1978), Operative Urology, Chap 2, pp. 22-32. 22. Trần Văn Sáng (1996), Bài giảng bệnh học niệu khoa, tài<br />
3. Delahunt B, Bethwaite P, Nacey J.N. (1994). Renal Cell liệu học tập cho đại học, cao học, nghiên cứu sinh.NXB<br />
Carcinoma in New Zealand: a national survial stud Urol, Mũi Cà Mau, tr. 149-171.<br />
1994, vol43, pp. 300. 23. Vũ Lê Chuyên (2013), Bệnh học khối u đường tiết niệu,<br />
4. Dubernard J.M., Grasset D., Atlas de chirurgie urologique, Chương IV: Ung thư thận. NXB Y học, tr. 160-218.<br />
Tome I Dans chirurgie du rein, chap 2, Masson (1991): pp.<br />
46-60.<br />
Ngày nhận bài báo: 18/11/2015<br />
5. Dreicer R., and Williams R.D. (2000). Smith’ General<br />
Urology,sec 21: pp. 378-394. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 24/12/2015<br />
6. Gomella L.G (2000). The 5-Minute Urology Consult. Sec:<br />
Ngày bài báo được đăng: 22/02/2016<br />
Renal Masses, pp. 122-125.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016 103<br />