Đánh giá sự thay đổi và giá trị tiên lượng của lactat máu ở bệnh nhân chấn thương nặng
lượt xem 7
download
Bài viết trình bày đánh giá sự thay đổi của lactat máu và mối liên quan của nó với độ nặng chấn thương và giá trị của nó trong tiên lượng kết quả điều trị ở bệnh nhân chấn thương nặng. Lactat máu ban đầu, 6 giờ, 24 giờ sau vào viện có tương quan đồng biến chặt chẽ với điểm ISS và điểm SOFA. Lactat máu ban đầu có hiệu lực tiên lượng tử vong tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá sự thay đổi và giá trị tiên lượng của lactat máu ở bệnh nhân chấn thương nặng
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 176-183 EVALUATE THE VARIATION AND PROGNOSTIC VALUE OF LACTATE IN TREATING SEVERE TRAUMA PATIENTS Vu Thi Kieu Anh1*, Trinh Van Dong2 1 Hanoi Medical University Hospital - 1 Ton That Tung, Trung Tu, Dong Da, Hanoi, Vietnam 2 Viet Duc University Hospital - 40 Trang Thi, Hang Bong, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 07/10/2023; Accepted: 31/10/2023 ABSTRACT Objective: The study aimed to evaluate the variation of lactate and the relationship of lactate with clinical, and laboratory characteristics as well as in treatment prognosis in severe trauma patients. Methods: The method of the study was a prospective, descriptive study performed on 187 severe trauma patients treated at Viet Duc Hospital from January 2020 to October 2020. Patients were taken arterial blood samples for lactate test and some clinical and laboratory parameters at 4-time points: T0, T1, T2, T3 respectively: Initial admission, 6 h, 24 h, and 48 h after admission. Results: Lactate reached the highest at initial admission and decreased over time; lactate at admission, 6 h, 24 h after admission was strongly correlated with ISS score with r0 = 0,702, r1 = 0,648, r2 = 0,513; lactate at all time points was strongly correlated with SOFA score with r0 = 0,776, r1 = 0,714, r2 = 0,627, r3 = 0,604; initial lactate had prognostic mortality value with AUC = 0,896, the cut-off value for prediction death of lactate was 5,9 mmol/l with a sensitivity of 78,1%, a specificity of 91,6%. Conclusion: Lactate at admission, 6 h, and 24 h after admission was strongly correlated with the ISS score and SOFA score. Initial lactate had good predictive value for mortality. Keywords: Lactate, severe trauma, ISS. *Corressponding author Email address: Drkieuanh1994@gmail.com Phone number: (+84) 328871200 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 176
- V.T.K. Anh, T.V. Dong / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 176-183 ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA LACTAT MÁU Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG NẶNG Vũ Thị Kiều Anh1*, Trịnh Văn Đồng2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng, phường Trung Tự, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 1 2 Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức - Số 40 Tràng Thi, phường Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 07/10/2023; Ngày duyệt đăng: 31/10/2023 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm đánh giá sự thay đổi và mối liên quan của lactat máu với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cũng như trong tiên lượng điều trị ở bệnh nhân chấn thương nặng. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả trên 187 bệnh nhân chấn thương nặng tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ 01/ 2020 đến 10 /2020. Tất cả bệnh nhân (BN) được máu động mạch làm xét nghiệm lactat máu và một số thông số lâm sàng và cận lâm sàng đánh giá tại 4 thời điểm: T0, T1, T2, T3 tương ứng với: Khi vào viện, 6 giờ, 24 giờ và 48 giờ sau vào viện. Kết quả nghiên cứu: Lactat máu cao nhất ở thời điểm ban đầu, giảm dần theo các thời điểm nghiên cứu; lactat máu ban đầu, 6 giờ, 24 giờ sau vào viện có tương quan đồng biến chặt chẽ với điểm ISS với r0 = 0,702, r1 = 0,648, r2 = 0,513; lactat máu tại tất cả các thời điểm nghiên cứu có tương quan đồng biến chặt chẽ với điểm SOFA với r0 = 0,776, r1 = 0,714, r2 = 0,627, r3 = 0,604; lactat máu ban đầu có hiệu lực tiên lượng tử vong tốt với AUC = 0,896, điểm giá trị cắt tiên lượng tử vong của lactat là 5,9 mmol/l với độ nhạy 78,1%, độ đặc hiệu 91,6%. Kết luận: Lactat máu ban đầu, 6 giờ, 24 giờ sau vào viện có tương quan đồng biến chặt chẽ với điểm ISS và điểm SOFA. Lactat máu ban đầu có hiệu lực tiên lượng tử vong tốt Từ khóa: Lactat máu, độ nặng chấn thương, chấn thương nặng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ theo thời gian của nó ở bệnh nhân chấn thương nặng và một số yếu tố liên quan. Vì vậy, tôi thực hiện đề tài Chấn thương gây ra 9% tổng số ca tử vong toàn cầu, là với mục tiêu: nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở bệnh nhân chấn thương nhập viện. Những biến đổi tuần hoàn hệ thống Đánh giá sự thay đổi của lactat máu và mối liên quan và vi tuần hoàn ở bệnh nhân chấn thương nặng sẽ gây của nó với độ nặng chấn thương và giá trị của nó trong ra giảm tưới máu mô cơ quan, tế bào chuyển hóa yếm tiên lượng kết quả điều trị ở bệnh nhân chấn thương khí, suy đa cơ quan sau chấn thương dẫn đến tử vong và nặng. tàn tật. Lactat là sản phẩm của chuyển hóa yếm khí của tế bào - một trong các dấu hiệu đáng tin cậy của giảm tưới máu mô. Lactat máu và sự thay đổi của lactat máu 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU qua thời gian đã được chứng minh có giá trị tiên lượng kết quả điều trị của bệnh nhân chấn thương và nhiễm 2.1. Đối tương nghiên cứu khuẩn ở nhiều nghiên cứu trên thế giới. Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể về lactat máu và sự thay đổi Những bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, ASA I - II, chuyển *Tác giả liên hệ Email: Drkieuanh1994@gmail.com Điện thoại: (+84) 328871200 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 177
- V.T.K. Anh, T.V. Dong / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 176-183 đến viện trong vòng 12 giờ sau khi bị chấn thương, Xác định hiệu lực tiên lượng của lactat ở bệnh nhân dựa chưa phẫu thuật trước vào viện, có điểm ISS từ 16 điểm vào diện tích tích dưới đường cong ROC (AUC). Tìm trở lên, có điểm Glasgow từ 7 trở lên, không có chấn điểm cắt giá trị dựa vào bảng phân bố giá trị sao cho thương gan nặng với AIS ≥3, không ngừng tuần hoàn hệ số Younden lớn nhất: J = (Se + Sp) - 1. Se: độ nhạy, trước vào viện và đồng ý tham gia nghiên cứu từ tháng Sp: độ đặc hiệu. 01 đến tháng 10 năm 2020 tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức được đưa vào nghiên cứu. 2.4. Đạo đức nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức của Trường Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức thông Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu qua. Chọn mẫu ngẫu nhiên chúng tôi có được 187 bệnh nhân nghiên cứu. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các bước tiến hành nghiên cứu 3.1. Đặc điểm chung - Tiếp đón, thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng và đưa ra chẩn đoán, tính điểm ISS Tuổi trung bình của 187 bệnh nhân là 41,30 ± 14,90 tuổi. Trong tổng số 187 bệnh nhân có 161 bệnh nhân - Bệnh nhân được phẫu thuật và hồi sức theo chỉ định. là nam giới chiếm 86,1% gấp hơn 4 lần số bệnh nhân là nữ giới. Nguyên nhân chính gây chấn thương ở các - Thu thập số liệu tại các thời điểm T0, T1, T2, T3 tương bệnh nhân là tai nạn giao thông chiếm 85% sau đó là tai ứng với: Khi vào viện, 6 giờ sau vào viện, 24 giờ sau nạn lao động, tai nạn sinh hoạt chiếm lần lượt 10,7%, vào viện, 48 giờ sau vào viện. 2,15% và các nguyên nhân khác chiếm 2,15%. Thời - Tại mỗi thời điểm đánh giá các thông số: Tri giác, gian từ khi bị chấn thương đến khi vào Bệnh viện Hữu điểm Glasgow, SpO2, nhịp thở, khí máu động mạch, nghị Việt Đức trung bình của tất cả bênh nhân nghiên nhịp tim, huyết áp, điểm SOFA, lactat máu. cứu là 5,37 ± 2,64 giờ. Lactat máu được thử cùng mẫu xét nghiệm khí máu Trong 187 bệnh nhân tham gia nghiên cứu có 160 bệnh động mạch, thực hiện bằng máy Pozitronics Model nhân có lactat ban đầu cao trên 2 mmol/l. Điểm ISS pHOx Plus trong vòng 15 phút sau lấy mẫu. trung bình của các BN trong nghiên cứu là 27,59 ± 9,7 điểm. Điểm ISS trung bình của những bệnh nhân có Các thông số về kết cục điều trị: Thời gian nằm viện, lactat ban đầu cao là 28,68 ± 9,81 điểm, cao hơn điểm thời gian hồi sức tích cực, thời gian thở máy, tình trạng ISS trung bình của những bệnh nhân có lactat ban đầu lúc ra viện. bình thường là 21,15 ± 5,84 điểm, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Một số tiêu chuẩn trong nghiên cứu: Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu có 46% là chấn - Giá trị lactat máu bình thường là 0- 2 mmol/l. Giá trị thương rất nặng với điểm ISS 25-40, 39,6% là chấn lactat máu > 2 mmol/l là cao. thương nặng với điểm ISS 16-24 và 14,4% là chấn thương mức độ nguy kịch với điểm ISS > 40. - Độ thanh thải lactat 6 giờ = (Lactat T0 - Lactat T1)/ Lactat T0 x 100 (%). 3.2. Đánh giá sự thay đổi và mối liên quan của lactat máu ở bệnh nhân chấn thương nặng với độ nặng Những bệnh nhân ban đầu lactat máu cao và có lactat chấn thương máu tại 6 giờ về bình thường được coi độ thanh thải là 100%. Lactat cao nhất tại thời điểm ban đầu khi vào viện là 4,4± 2,41, giảm dần qua các thời điểm, khác biệt có ý 2.3. Phân tích số liệu nghĩa thông kê (p< 0,05). Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0, kiểm định, test với mức p < 0.05 có ý nghĩa thống kê. Tính các hệ số tương quan r và vẽ biểu đồ phân tán. 178
- V.T.K. Anh, T.V. Dong / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 176-183 Biểu đồ 1. Sự thay đổi của lactat máu theo thời gian Ở mọi thời điểm nghiên cứu, nhóm bệnh nhân có điểm ý nghĩa thông kê (p< 0,05). ISS cao hơn có giá trị lactat máu cao hơn, khác biệt có Bảng 1. Mối tương quan của lactat máu và điểm ISS ở các thời điểm nghiên cứu r Y = aX + b P T0 0.702 Y= 0,168 X- 0,19
- V.T.K. Anh, T.V. Dong / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 176-183 Bảng 3. Hệ số tương quan của lactat với huyết áp động mạch trung bình, tần số tim tại các thời điểm nghiên cứu Tần số tim Huyết áp động mạch trung bình r p r p T0 0.652 < 0,01 -0,499 < 0,01 T1 0,555 < 0,01 -0,461 < 0,01 T2 0,431 < 0,01 -0,273 < 0,01 T3 0,229 < 0,01 - 0,001 > 0,05 - Tần số tim có mối tương quan đồng biến khá chặt chẽ nghịch biến trung bình với lactat máu ở các thời điểm với lactat máu ở các thời điểm vào viện, 6 giờ sau vào vào viện, 6 giờ sau vào viện và tương quan yếu tại 24 viện và 24 giờ sau vào viện. giờ sau vào viện. - Huyết áp động mạch trung bình có mối tương quan 3.3. Đánh giá giá trị của lactat máu trong tiên lượng kết quả điều trị ở bệnh nhân chấn thương nặng Biểu đồ 2. Giá trị lactat các thời điểm của nhóm sống và nhóm tử vong Giá trị lactat tại các thời điểm của nhóm BN tử vong cao hơn ở nhóm BN sống sót, có ý nghĩa thống kê. 180
- V.T.K. Anh, T.V. Dong / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 176-183 Biểu đồ 3. Đường cong ROC của Lactat trong tiên lượng tử vong Lactat khi vào viện có hiệu lực tiên lượng tử vong tốt là 5,9 với độ nhạy 78,1% và độ đặc hiệu 91,6%, giá trị với AUC 0,896. dự đoán dương tính là 65,79% và giá trị dự đoán âm tính là 91,61%. Điểm cắt của nồng độ lactat T0 trong tiên lượng tử vong Bảng 4. Tỷ lệ sống và tử vong của 3 nhóm BN theo độ thanh thải lactat máu sau 6 giờ Sống Tử vong p Số BN (%) Số BN (%) Độ thanh thải 6 giờ ≤30% 46 (65,7%) 24 (34,3%) 30%< Độ thanh thải 6 giờ ≤60% 43 (89,6%) 5 (10,4%) < 0,01 Độ thanh thải 6 giờ > 60% 40 (97,6%) 1(2,4%) Độ thanh thải lactat máu sau 6 giờ càng thấp tỷ lệ tử nghĩa thống kê. vong càng cao ở 3 nhóm nghiên cứu, khác biệt có ý 181
- V.T.K. Anh, T.V. Dong / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 176-183 Bảng 5. Thời gian thở máy, nằm HSTC, nằm viện trung bình của các BN nghiên cứu chung và theo từng mức lactat ban đầu Lactat ≤ 2 Lactat > 2 Chung p mmol/l mmol/l Thời gian thở ̅ X ± SD 8,34 ± 7,6 5,07±4,4 8,89±7,9
- V.T.K. Anh, T.V. Dong / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 176-183 có ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu của Odom và cộng sự TÀI LIỆU THAM KHẢO có 623 bệnh nhân có lactat máu ban đầu từ 4 mmol/l trở [1] Nguyễn Lương Bằng, Đánh giá sự thay đổi và lên được tính độ thanh thải lactat máu 6 giờ, chia làm 3 giá trị tiên lượng của Interleukin-6 ở bệnh nhân nhóm tương tự nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ tử vong chấn thương nặng, Luận văn thạc sĩ, 2017:99. của các nhóm độ thanh thải dưới 30%, từ 30% đến 60%, [2] Morales C, Ascuntar J, Londoño JM et al., Lac- và trên 60% lần lượt là 28,1%, 21,4%, và 7.5% [6]. tate clearance: Prognostic mortality marker in Thời gian thở máy, thời gian nằm viện và thời gian nằm trauma patients. Colomb J Anesthesiol, 2019; hồi sức tích cực của những bệnh nhân có lactat máu ban 47(1): 41-48. đầu cao dài hơn ở những bệnh nhân có lactat ban đầu [3] Kuhls DA, Malone DL, McCarter RJ et al., Pre- bình thường. Thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức dictors of mortality in adult trauma patients: tích cực và thời gian nằm viện phụ thuộc bởi nhiều yếu The Physiologic Trauma Score is equivalent tố như tổn thương nguyên phát, thứ phát của bệnh nhân, to the Trauma and Injury Severity Score1 1No biến chứng sau phẫu thuật, hồi sức, tình trạng nhiễm competing interests declared. J Am Coll Surg, trùng, suy đa tạng của bệnh nhân. Chúng tôi nhận thất 2002;194(6):695-704. lactat máu khi vào viện có ít giá trị tiên lượng thời gian [4] Heinonen E, Hardcastle TC, Barle H et al., Lac- thở máy kéo dài trên 7 ngày, thời gian nằm hồi sức tích tate clearance predicts outcome after major trau- cực trên 7 ngày và không có giá trị trong tiên lượng ma. Afr J Emerg Med, 2014;4(2):61-65. thời gian nằm viện kéo dài trên 14 ngày. Nghiên cứu [5] Raux M, Le Manach Y, Gauss T et al., Com- của Sammour nhận thấy không có mối tương quan giữa parison of the Prognostic Significance of Initial lactat máu và thời gian nằm hồi sức tích cực và thời gian Blood Lactate and Base Deficit in Trauma Pa- nằm viện [7]. tients. Anesthesiology, 2017;126(3):522-533. [6] Odom SR, Howell MD, Silva GS et al., Lactate clearance as a predictor of mortality in trau- ma patients: J Trauma Acute Care Surg. 2013; 5. KẾT LUẬN 74(4):999-1004. Lactat máu cao nhất tại thời điểm ban đầu, giảm dần [7] Tarik S, Venous glucose and arterial lactate as theo các thời điểm nghiên cứu. Lactat máu khi vào viện, biochemical predictors of mortality in clinically 6 giờ, 24 giờ sau vào viện có tương quan đồng biến chặt severely injured trauma patients - A comparison chẽ với điểm ISS, điểm SOFA, tần số tim, và tương with ISS and TRISS. J Care Inj 40, 2009.:104- quan nghịch biến trung bình với huyết áp động mạch 108. trung bình. Lactat ban đầu có hiệu lực tiên lượng tử vong tốt. 183
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số huyết động trên bệnh nhân cao tuổi được gây tê tủy sống trong phẫu thuật thay khớp háng
8 p | 35 | 4
-
Nghiên cứu tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột, sự thay đổi công thức máu trước và sau khi điều trị, các yếu tố liên quan của bệnh nhân đến khám tại bệnh viện trường Đại học Y dược Huế
7 p | 128 | 3
-
Đánh giá sự thay đổi chức năng thất trái bằng siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở bệnh nhân có bệnh máu ác tính được ghép tế bào gốc tạo máu điều trị
9 p | 7 | 3
-
Đánh giá sự thay đổi một số chỉ số chống oxy hóa trong huyết tương ở công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với thủy ngân
6 p | 56 | 2
-
Đánh giá sự thay đổi và giá trị tiên lượng của Interleukin 6 trong điều trị bệnh nhân chấn thương nặng
8 p | 19 | 2
-
Nghiên cứu sự thay đổi nhãn áp sau phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh, đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng
7 p | 4 | 2
-
Đánh giá sự thay đổi bão hòa oxy vùng của não bằng quang phổ cận hồng ngoại và một số yếu tố liên quan đến tụt bão hòa oxy vùng của não ở bệnh nhân phẫu thuật tim mạch
6 p | 4 | 1
-
Đánh giá sự thay đổi độ loạn thị trước và sau phẫu thuật mộng thịt nguyên phát bằng phương pháp phẫu thuật mộng ghép kết mạc tự thân
5 p | 4 | 1
-
Đánh giá sự thay đổi và mối liên quan của P(cv-a)CO2, P(a- Et)CO2 với ScvO2, nồng độ lactat và tình trạng của bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở
4 p | 1 | 1
-
Đánh giá sự thay đổi chỉ số NSE và PRO-GRP trong quá trình điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn lan tràn
4 p | 2 | 1
-
Đánh giá sự thay đổi đường huyết ở bệnh nhân gây mê nội khí quản để phẫu thuật
7 p | 59 | 1
-
Mối liên quan giữa sự thay đổi của SjvO2 với các giai đoạn phẫu thuật máu tụ trong sọ ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
7 p | 66 | 1
-
Đánh giá sự thay đổi nồng độ dấu ấn chu chuyển xương ở phụ nữ sau mãn kinh sử dụng vitamin D, canxi và bột đậu nành trong 6 tháng
8 p | 59 | 1
-
Đánh giá sự thay đổi chỉ số phản ứng áp lực của não (PRx) trong điều trị tăng áp lực nội sọ bằng truyền mannitol ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
5 p | 5 | 0
-
Phân tích, đánh giá sự thay đổi giá, chi phí cho việc nhập khẩu thuốc hết hạn bằng độc quyền sáng chế vào Việt Nam, giai đoạn 2010-2015
7 p | 2 | 0
-
Đánh giá sự thay đổi chiều dài trục nhãn cầu và khúc xạ giác mạc trên mắt cận thị ở trẻ em sau 1 năm
6 p | 0 | 0
-
Đánh giá sự thay đổi nồng độ, độc tính và biến chứng của Methotrexate liều cao trong điều trị bệnh lymphoma không Hodgkin hệ thần kinh trung ương nguyên phát
10 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn