intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá sự thay đổi chỉ số phản ứng áp lực của não (PRx) trong điều trị tăng áp lực nội sọ bằng truyền mannitol ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá sự thay đổi chỉ số phản ứng với áp lực của não (PRx) sau khi truyền mannitol ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng có tăng áp lực nội sọ. Nghiên cứu của chúng tôi gợi ý cho thấy chỉ số PRx thay đổi theo xu hướng giảm xuống so với mức ban đầu sau khi truyền Mannitol. Nhóm bệnh nhân chấn thương sọ não nặng bị mất khả năng tự điều hòa có chỉ số PRx cao hơn và không thay đổi sau khi truyền Mannitol so với nhóm còn khả năng điều hòa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá sự thay đổi chỉ số phản ứng áp lực của não (PRx) trong điều trị tăng áp lực nội sọ bằng truyền mannitol ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2019 5. Centers for Disease Control and Prevention 7. Uyeki T. M., et al. (2019), "Clinical Practice (CDC) (2018), "). People at High Risk of Guidelines by the Infectious Diseases Society of Developing Flu–Related Complications | Seasonal America: 2018 Update on Diagnosis, Treatment, Influenza (Flu)". Chemoprophylaxis, and Institutional Outbreak 6. Sam I. C., et al. (2010), "Clinical features of Management of Seasonal Influenzaa", Clin Infect Malaysian children hospitalized with community- Dis, 68(6), e1-e47. acquired seasonal influenza", Int J Infect Dis, 14 8. World Health Organization (2018), "Influenza Suppl 3, e36-40. (Sectional)". ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CHỈ SỐ PHẢN ỨNG ÁP LỰC CỦA NÃO (PRx) TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ BẰNG TRUYỀN MANNITOL Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG Vũ Hoàng Phương1, Phạm Anh Sơn2 TÓM TẮT patients with intracranial hypertension. Results: The average ICP before Mannitol infusion was 30.1 ± 8.6 9 Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá sự (mmHg) and the average CPP before Mannitol infusion thay đổi chỉ số phản ứng với áp lực của não (PRx) sau was 51.8 ± 11.0 (mmHg). The average PRx index had khi truyền mannitol ở bệnh nhân chấn thương sọ não a decreasing trend after Mannitol infusion. The PRx nặng có tăng áp lực nội sọ. Kết quả: ALNS trung bình index at the time before infusion and 60 minutes after trước khi truyền Mannitol là 30,1 ± 8,6(mmHg) và Mannitol infusionwas statistically different (0.04 ± ALTMN trung bình trước khi truyền Mannitol là 51,8± 0.338 vs -0.101 ± 0.277 with p giảm sau khi truyền Mannitol. Chỉ số PRx tại thời điểm 0.2) at all times before and after Mannitol infusion as trước khi truyền và sau khi truyền Mannitol 60 phút well as no downward trend after infusion. khác biệt có ý nghĩa thống kê (0,04 ± 0,338 vs -0,101 Conclusion:Our study suggests that the PRx index ± 0,277 với p < 0,05). Ở bệnh nhân tử vong, chỉ số changes according to the downward trend from the PRx cao > 0,2 ở tất cả các thời điểm trước và sau khi base level after Mannitol infusion. The group of truyền Mannitol cũng như không có xu hướng cải patients with severe cranial injury who lost the auto- thiện sau khi truyền. Kết luận: Nghiên cứu của chúng regulation of brain had a higher PRx index and tôi gợi ý cho thấy chỉ số PRx thay đổi theo xu hướng remained unchanged after Mannitol infusion compared giảm xuống so với mức ban đầu sau khi truyền to the group stillmaintainingthe auto-regulation. Mannitol. Nhóm bệnh nhân chấn thương sọ não nặng Keywords: Severe traumaticbrain injury, bị mất khả năng tự điều hoà có chỉ số PRx cao hơn và intracranial hypertension, pressure reactivity index, không thay đổi sau khi truyền Mannitol so với nhóm PRx, intracranial pressure, cerebral perfusion pressure. còn khả năng điều hoà. Từ khóa: Chấn thương sọ não nặng, tăng áp lực I. ĐẶT VẤN ĐỀ nội sọ, chỉ số phản ứng với áp lực của não (PRx), áp lực nội sọ, áp lực tưới máu não, mannitol. Trong chấn thương sọ não (CTSN) nặng, tình trạng tăng áp lực nội sọ cũng như suy giảm cơ SUMMARY chế tự điều hòa có thể xảy ra bên cạnh những EVALUATION THE VARIATION OF tổn thương tiên phát và thứ phát,hậu quả của PRESSURE REACTIVITY INDEX (PRx) tình trạng này làm thay đổi khả năng phản ứng DURING INTRACRANIAL HYPERTENSION lại áp lực mạch não (Cerebrovascular pressure MANAGEMENT WITH MANNITOL reactivity - CVPR) khi não bị mất khả năng tự THERAPEUTIC IN SEVERE TRAUMATIC điều hoà [1]. Chỉ số phản ứng áp lực của não BRAIN INJURY PATIENTS (PRx) được xác định là hệ số tương quan giữa áp Objective: The study aimed to evaluate the lực nội sọ (ALNS) trung bình và huyết áp động variation ofbrain pressure reactivity index (PRx) after mạch trung bình, có thể cho phép đánh giá tình mannitol infusion in severe traumaticbrain injury(TBI) trạng của khả năng tự điều hoà của não [2] [3] [4] [5]. Trong nhiều nghiên cứu cho thấy rằng 1Trường Đại học Y Hà Nội PRx có tương quan chặt chẽ với ALNS và kết cục 2Bệnh viện Việt Đức của bệnh nhân sau CTSN [6]. Ở những bệnh Chịu trách nhiệm chính: Vũ Hoàng Phương nhân bị CTSN nặng có tăng ALNS, đáp ứng với Email: vuhoangphuong@hmu.edu.vn liệu pháp lợi tiểu thẩm thấu bằng Mannitol có Số điện thoại: 0912300978 hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào khả Ngày nhận bài: 9/7/2019 năng tự điều hoà của não. Hơn nữa, PRx còn cho Ngày phản biện khoa học: 31/7/2019 phép xác định áp lực tưới máu não (ALTMN) tối Ngày duyệt bài: 15/8/2019 33
  2. vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2019 ưu đối với từng bệnh nhân [4]. Ở Việt Nam, theo theo dõi ALNS và ALTMN cũng như điều trị theo dõi khả năng tự điều hòa của não trong CTSN một phác đồ chung dựa theo phác đồ hướng dẫn nhất là trong những trường hợp có tăng ALNS của Hiệp hội chấn thương thần kinh 2016 để đạt vẫn còn là một vấn đề mới, chưa được áp dụng được đích điều trị đảm bảo ALTMN ≥ 65 mmHg; trong lâm sàng. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành huyết áp động mạch trung bình từ 90- nghiên cứu này nhằm mục đíchđánh giá sự thay 110mmHg; duy trì ALNS< 20 mmHg; thông khí đổi chỉ số phản ứng với áp lực của não (PRx) sau nhân tạo đảm bảo áp lực riêng phần oxy máu khi truyền mannitol ở bệnh nhân chấn thương sọ động mạch (PaO2) > 100 mmHg và PaO2 từ 35- não nặng có tăng áp lực nội sọ. 40mmHg. - Chỉ số phản ứng áp lực của não (PRx): Tiến II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU hành thu thập giá trị trung bình của ALNS và 1. Đối tượng nghiên cứu: 14 bệnh nhân HATB ở mỗi khoảng thời gian 10 giây và thu được chẩn đoán CTSN nặng có tăng ALNS, được thập trong 5 phút, thu được 30 giá trị trung bình đặt catheter theo dõi liên tục ALNS và ALTMN; của ALNS và HATB. Chỉ số phản ứng áp lực của được điều trị tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện não được tính bằng hệ số tương quan giữa ALNS Việt Đức trong thời gian từ tháng 3–9 năm 2018. và HATB từ 30 cặp giá trị của ALNS và HATB nói - Tiêu chuẩn lựa chọn bao gồm: các bệnh trên bằng phần mềm SPSS 18.0 nhân chấn thương sọ não nặng (Glasgow ≤ 8 - Các chỉ số đánh giá chủ yếu trong nghiên điểm); có chỉ định đặt catheter nội sọ để theo cứu: Các chỉ số huyết áp động mạch trung bình, dõi ALNS; đã được can thiệp phẫu thuật (lấy ALNS, ALTMN và PRx được thu thập khi bệnh máu tụ, bỏ xương sọ giải tỏa não..) hoặc chưa nhân có chỉ định dùng Mannitol trong vòng 48h can thiệp và tuổi từ 16 - 65. sau đặt catheter đo ALNS. Các chỉ số sẽ được - Tiêu chuẩn loại trừ là: tuổi giá trị trung bìnhcủa PRx, ALNS và ALTM tại các 320mosmol/kg; hôn mê sâu với điểm Glasgow = thời điểm nghiên cứu theo Spearman Correlation. 3, đồng tử 2 bên giãn hết sau khi đã được can *Đạo đức nghiên cứu: Người nhà bệnh thiệp và hồi sức và người đại diện của bệnh nhân được giải thích đầy đủ về quy trình nghiên nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. cứu và đồng ý tham gia. Các bệnh nhân đều 2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt được cân nhắc về lợi ích và nguy cơ trước khi ngang và phân tích trên 30 lần thực hiện truyền được đưa vào nghiên cứu. Những bệnh nhân có lợi tiểu thẩm thấu bằng Mannitol khi có dấu hiệu nguy cơ đều đã được loại trừ để giảm thiểu các tăng áp lực nội sọ ( ALNS > 20 mmHg trong tác động không mong muốn của các phương vòng 15 phút mà không có các biện pháp kích pháp theo dõi. Các thông tin về hồ sơ bệnh án thích như hút đờm, kích thích đau…). Bệnh nhân và hình ảnh đều được bảo mật. đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu đều được III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Một số đặc điểm chung có liên quan đếnđộ nặng của CTSN Một số đặc điểm chung Số bệnh nhân (n = 14) Tuổi (năm)( X ± SD) 33,6 ± 16,7 Giới (nam/nữ) (%) (78,6 / 21,4) Thời gian từ khi tai nạn đến khi nhập viện (h)( X ± SD) 7,8 ± 3,3 Thời gian từ khi nhập viện đến khi đặt catheter ALNS (h) 33.5 ± 10,7 Thang điểm Glasgow khi nhập viện (điểm)( X ± SD) 6,1 ± 0,6 Thang điểm Glasgow khi về hồi sức (điểm)( X ± SD) 6,2 ± 0,9 Tụt HA khi nhập viện (%) 50% Thiếu oxy khi nhập viện (%) 35,7% 34
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2019 Bảng 1 cho thấy độ tuổi trung bình của nhóm Xóa bể đáy 5 35,7 BN trong là 33,6 ± 16,7 (năm), nhóm bệnh nhân Chảy máu não thất 6 42,8 trẻ chiếm tỷ lệ rất cao (dưới 35 tuổi chiếm Bảng 2 cho thấy tổn thương hay gặp nhất là 71,4%) và chủ yếu gặp ở nam giới (chiếm 78,6 chảy máu dưới nhện (chiếm 71,4%).Các tổn %).Bảng 1 cũng cho thấy tình trạng tụt huyết áp thương thường gặp khác có nguy cơ gây phù khi nhập viện thường gặp (50%); tình trạng não như tổn thương đụng giập não đa ổ, máu tụ thiếu oxy khi nhập viện đứng hàng thứ 2 dưới màng cứng cũng chiếm tỉ lệ cao (35,7% và (35,7%) và 100% bệnh nhân có điểm GCS khi 35,7%).Tổn thương đè đẩy đường giữa và xóa nhập viện cũng như khi vào hồi sức đều ở mức bể đáy trên phim CT scan sọ não thể hiện hiệu thấp (GCS < 8). ứng khối choán chỗ hoặc dấu hiệu phù não nặng Bảng 2: Một số tổn thương thường gặp trên chiếm một tỉ lệ cao (57,1% và 35,7%). CT scan sọ não *Áp lực nội sọ và áp lực tưới máu não Phân bố tổn thương Số bệnh Tỉ lệ ban đầu giữa 2 nhóm còn khả năng tự điều trên CT scan nhân (n) (%) hòa (PRx ≤ 0,2) và nhóm mất khả năng tự Máu tụ ngoài màng cứng 2 14,2 điều hòa (PRx > 0,2) Máu tụ dưới màng cứng 5 35,7 Các chỉ số (X ± SD) mmHg Máu tụ trong não 6 42,8 Đụng giập não 1 ổ 2 14,2 ALNS trung bình chung 30,1 ± 8,6 Đụng giập não ≥ 2 ổ 5 35,7 ban đầu Chảy máu dưới nhện 10 71,4 ALTMN trung bình 51,8 ± 11 Đè đẩy đường giữa 8 57,1 chung ban đầu Biểu đồ 1. ALNS và ALTMN ban đầu của 2 nhóm còn khả năng tự điều hòa và mất khả năng tự điều hòa *1 – nhóm còn khả năng tự điều hoà (PRx < Thời điểm Chỉ số PRx (X ± SD) p 0,2); 2 – nhóm mất khả năng tự điều hoà (PRx T0 0,04 ± 0,338 > 0,2); ICP – áp lực nội sọ và cpp – áp lực tưới T1 -0,005 ± 0,282 0,483 máu não. T2 -0,0292 ± 0,249 0,298 Biểu đồ 1 cho thấy giá trị ALNS ban đầu T3 -0,428 ± 0,288 0,271 trung bình ởcả 2 nhóm đều ở mức cao (30,1 ± T4 -0,101 ± 0,277 0,017 * 8,6 mmHg) và có chỉ định điều trị giảm ALNS *p < 0,05: có ý nghĩa thống kê bằng truyền tĩnh mạch Mannitol. Tuy nhiên, Kết quả ở bảng 3 cho thấy, chỉ số PRx trung ALNS ở nhóm cònkhả năng tự điều hoà (PRx < bình có xu hướng giảm sau khi truyền Mannitol 0,2)thấp hơn so với nhóm mất khả năng tự điều qua các thời điểm nghiên cứu. Tại thời điểm T4, hòa (PRx >0,2) tuy nhiên không có sự khác biệt PRx giảm một cách có ý nghĩa so với PRx ở thời với p>0,05. điểm T0. Kết quả cho thấy giá trị ALTMN ban đầu trung Trong biểu đồ 3 cho thấy ở lần truyền bình ở cả 2 nhóm đều ở ngưỡng điều trị (51,8 ± Mannitol đầu tiên, chỉ số PRx ở thời điểm ban 11,0 mmHg) nhưng nếu phân loại ở nhóm mất đầu cao sau đó chỉ số PRx có xu hướng giảm, khả năng tự điều hòa (PRx > 0,2) cho thấy có vẻ nhưng mức giảm ít ( ở thời điểm T2, T3 chỉ số như ALTMN trung bình cao hơn hẳn so với nhóm PRx vẫn ở mức > 0,2) và sau đó tại thời điểm còn khả năng tự điều hòa mặc dù sự khác biệt T4, chỉ số PRx tăng cao gần như lúc ban đầu. không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tương tự, ở lần truyền Mannitol thứ 2 thì chỉ số Bảng 3. Chỉ số PRx thay đổi qua các PRx cũng có xu hướng thay đổi tương tự như ở thời điểm nghiên cứu lần thứ 1. 35
  4. vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2019 trung bình ở cả 2 nhóm đều ở mức cao (30,1 ± 8,6 mmHg) và có chỉ định điều trị giảm ALNS bằng truyền tĩnh mạch Mannitol. Mức ALNS ở nhóm còn khả năng tự điều hoà (PRx < 0,2) dường như thấp hơn so với nhóm mất khả năng tự điều hòa (PRx > 0,2), tuy nhiên không có sự khác biệt với p>0,05. Tương tự, nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy giá trị ALTMN ban đầu trung bình ở cả 2 nhóm đều ở ngưỡng điều trị (51,8 ± 11,0 mmHg) nhưng nếu phân loại ở nhóm mất khả năng tự điều hòa (PRx > 0,2) Biểu đồ 2. Chỉ số PRx thay đổi qua các thời cho thấy có vẻ như ALTMN trung bình cao hơn điểm nghiên cứu hẳn so với nhóm còn khả năng tự điều hòa mặc dù sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tăng áp lực nội sọ dẫn đến chèn ép lên các mạch máu lớn trong não gây ra tình trạng sụt giảm ALTMN. Chính sự sụt giảm ALTMN gây ra một dòng thác giãn mạch làm tăng thể tích máu não để nhằm duy trì LLMN, nhưng tăng thể tích máu não lại dẫn đến hậu quả làm tăng ALNS và do đó tiếp tục lại làm giảm ALTMN [5], [8]. Điều này phần nào phản ánh được tình trạng thay đổi khả năng phản ứng lại áp lực Biểu đồ 3. Diễn biến của chỉ số PRx của mạch não (Cerebrovascular pressure reactivity - bệnh nhân tử vong ở 2 lần dùng Mannitol CVPR) ở những bệnh nhân CTSN nặng bị suy giảm hoặc mất khả năng tự điều hoà, khi đó IV. BÀN LUẬN ALTMN gần như phụ thuộc hoàn toàn vào huyết Các nguyên nhân thứ phát hệ thống như tụt áp động mạch trung bình. huyết áp, thiếu oxy, thiếu máu.. là những Chỉ số PRx trung bình có xu hướng giảm sau nguyên nhân hàng đầu làm tăng tỉ lệ tử vong khi truyền Mannitol qua các thời điểm nghiên cũng như tổn thương não không hồi phục sau cứu. Tại thời điểm T4, PRx giảm một cách có ý CTSN nặng. Trong nghiên cứu của chúng tôi, có nghĩa so với PRx ở thời điểm T0. Kết quả này 50% bệnh nhân vào nhập viện có tình trạng tụt của chúng tôi có khác biệt so với kết quả của huyết áp và 35,7% có tình trạng thiếu oxy và Tang và các cộng sự. Trong nghiên cứu của 100% bệnh nhân có điểm GCS khi nhập viện Tang, tác giả này cho thấy sự thay đổi của PRx cũng như khi vào hồi sức đều ở mức thấp (GCS sau dùng mannitol có 2 xu hướng trái chiều: < 8) cho thấy mức độ nặng của CTSN ở các theo hướng cải thiện (PRx giảm đi) và không cải bệnh nhân trong nghiên cứu. Chính điều này có thiện (PRx tăng hoặc không giảm). Lý giải cho thể làm mất hoặc suy giảm phản ứng tự điều sự khác biệt này có thể là do cỡ mẫu nghiên hoà của não dẫn đến thay đổi các giá trị PRx cứu của chúng tôi không lớn và đối tượng sau CTSN. Đa số bệnh nhân CTSN nặng có tổn nghiên cứu của Tang bao gồm cả bệnh nhân tai thương phức tạp, có nhiều dạng tổn thương biến mạch não và u não có tăng áp lực nội sọ phối hợp, đặc biệt những bệnh nhân có kèm [8]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, ở lần theo chảy máu não thất, hoặc dấu hiệu xóa bể truyền Mannitol đầu tiên, chỉ số PRx ở thời điểm đáy thì tiên lượng rất nặng, điều trị khó khăn và ban đầu cao sau đó chỉ số PRx có xu hướng thường để lại di chứng nặng nề sau chấn giảm, nhưng mức giảm ít ( ở thời điểm T2, T3 thương. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tổn chỉ số PRx vẫn ở mức > 0,2) và sau đó tại thời thương hay gặp nhất là chảy máu dưới nhện điểm T4, chỉ số PRx tăng cao gần như lúc ban (chiếm 71,4%).Các tổn thương thường gặp đầu. Tương tự, ở lần truyền Mannitol thứ 2 thì khác có nguy cơ gây phù não như tổn thương chỉ số PRx cũng có xu hướng thay đổi tương tự đụng giập não đa ổ, máu tụ dưới màng cứng như ở lần thứ 1. Chính điều này phản ánh gián cũng chiếm tỉ lệ cao (35,7% và 35,7%). tiếp khả năng tự điều hoà bị mất hoặc suy giảm Tình trạng tăng ALNS sau CTSN nặng là một hoàn toàn không còn khả năng bù trừ ở những đặc điểm sinh lý bệnh rất hay gặp. Nghiên cứu bệnh nhân CTSN nặng cũng như những bệnh của chúng tôi cho thấy giá trị ALNS ban đầu nhân tử vong. 36
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2019 V. KẾT LUẬN Piechnik(2002), “Continuous monitoring of cerebrovascular pressure reactivity allows Nghiên cứu của chúng tôi gợi ý cho thấy chỉ determination of optimal cerebral perfusion số PRx thay đổi theo xu hướng giảm xuống so pressure in patients with traumatic brain injury,” với mức ban đầu sau khi truyền Mannitol. Nhóm Crit. Care, vol. 30, no. 4, pp. 733–738. 5. M. Czosnyka, P. Smielewski, S. Piechnik, L. a bệnh nhân chấn thương sọ não nặng bị mất khả Steiner, and J. D. Pickard (2001), Cerebral năng tự điều hoà có chỉ số PRx cao hơn và autoregulation following head injury.J. Neurosurg, không có xu hướng giảm sau khi truyền vol. 95, no. 5, pp. 756–763. Mannitol so với nhóm còn khả năng điều hoà. 6. H. Uchino, K. Ushijima, and Y. Ikeda(2015), “Role of Pressure Reactivity Index in Neurocritical TÀI LIỆU THAM KHẢO Care,” Neuroanesthesia Cerebrospinal Prot., pp. 1. M. J. Rosner, S. D. Rosner, and a H. Johnson 1–707. (1995), “Cerebral perfusion pressure: 7. R. M. Chesnut, S. B. Marshall, J. Piek, B. A. management protocol and clinical results,” J Blunt, M. R. Klauber, and L. F. Neurosurg, vol. 83, no. 6, pp. 949–962. Marshall(1993), “Early and Late Systemic 2. J. Diedler et al (2009), “Impaired cerebral Hypotension as a Frequent and Fundamental vasomotor activity in spontaneous intracerebral Source of Cerebral Ischemia Following Severe hemorrhage,” Stroke, vol. 40, no. 3, pp. 815–819. Brain Injury in the Traumatic Coma Data Bank,” in 3. M. Czosnyka, P. Smielewski, P. Kirkpatrick, Monitoring of Cerebral Blood Flow and Metabolism R. J. Laing, D. Menon, and J. D. Pickard in Intensive Care, pp. 121–125. (1997), “Continuous assessment of the cerebral 8. S. Tang, R. Lin, and J. Shieh (2015), “Effect of vasomotor reactivity in head injury,” mannitol oncerebrovascular pressure reactivity in Neurosurgery, vol. 41, no. 1, pp. 11–19. patients with intracranial hypertension,” J. 4. L. A. Steiner, M. Czosnyka, and S. K. Formos. Med. Assoc., vol. 114, no. 9, pp. 842–848. KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ TROPONIN I TRONG BÊNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TĨNH HÀ TĨNH Lê Văn Dũng*, Nguyễn Phi Thành* TÓM TẮT 10 SUMMARY Mục tiêu: Khảo sát các đặc điểm lâm sàng (LS),và INVESTIGATING CLINICAL FEATURES AND sự biến đổi nồng độ Troponin I theo thời trên bệnh CHANGE OF CONCENTRATION OF nhân nhồi máu cơ tim cấp (NMCT). Đối tượng và TROPONIN I IN PATIENTS WITH ACUTE phương pháp: Nghiên cứu trên 53 bệnh nhân (BN) chẩn đoán (NMCT) bằng cơn đau thắt ngực (CĐTN) MYOCARDIAL INFARCTION AT HA TINH điển hình và sự biến đổi điện tâm đồ. Tiền hành lấy POLYCLINICAL HOSPITAL 02 mẩu máu tại thời điểm 1h và 3h kể từ lúc nhập Objectives: To investigate clinical features and viện định lượng nồng độ Troponin I bằng phương change of concentration of Troponin I in the time in pháp miễn dịch, xử lý số liệu theo SPSS 20.0. Kết patients with acute myocardial infarction diagnosis by quả nghiên cứu: Tuổi trung bình 73,38±13,9, nam typical angina and ECG changes. Methods: The gặp nhiều hơn nữ. Các yếu tố nguy cơ (YTNC) thường precursor took 02 blood samples at the time of 1 and gặp THA, RL lipid máu, ĐTĐ, hút thuốc lá, tiền sử 3 hours from the hospital admission to quantify bệnh ĐMV lần lượt: 68,8%, 56,6%, 28,3 %, 32,1%, Troponin I concentration by immunity method, 26%. CĐTN điển hình: 83%. Vị trí NMCT thể kết hợp: processing data according to SPSS 20.0. Results: The 34% NMCT thành dưới 22,6%. XN troponin I lần 1có average age is 73.38 ± 13.9, men meet more than 80,1% được chẩn đoán NMCT, XN Troponin I lần 2 kết women. Risk factors are common hypertension, blood hợp với lần 1: 98,1% được chẩn đoán NMCT.Nồng độ lipid, diabetes, smoking,history of coronary artery troponin I tăng nhanh gấp nhiều lần theo thời gian với respectively:68.8%,56.6%, 28.3%, 32.1%, 26 %, độ nhạy 98,1% và rất đặc hiệu cho cơ tim. Kết luận: typical angina: 83%. Combined MI:34%, MI to under Troponin I tăng cao rõ rệt trong NMCT, có độ nhạy và 22.6%. The first troponin I test had 80.1% of patients độ đặc hiệu rất cao. Cần XN Troponin I hai mẫu diagnosed with MI, 2nd Troponin I test combined with thường quy cho bệnh nhân có cơn đau thắt ngực. first: 98.1% were diagnosed with MI and very specific to myocardium. Conclusion: Troponin I is markedly elevated in MI, with very high sensitivity and *Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh specificity. Routine two-sample Troponin I is required Chịu trách nhiệm chính: Lê Văn Dũng for patients with angina. Email: dungbvdkht@yahoo.com.vn I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nhận bài: 21/7/2019 NMCT cấp là sự hoại tử cơ tim do mất cân Ngày phản biện khoa học: 12/8/2019 bằng giữa sự cung cấp và nhu cầu oxy của cơ Ngày duyệt bài: 25/8/2018 37
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2