intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cá thể hóa trong điều trị COPD - TS.BS. Đoàn Thị Phương Lan

Chia sẻ: Nu Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

36
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Cá thể hóa trong điều trị COPD - TS.BS. Đoàn Thị Phương Lan" cung cấp các kiến thức về tìm hiểu về cá thể hóa, sinh bệnh học COPD, triệu chứng lâm sàng của COPD, chẩn đoán và đánh giá ban đầu, cá thể hóa trong chẩn đoán COPD, cá thể hóa trong điều trị...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cá thể hóa trong điều trị COPD - TS.BS. Đoàn Thị Phương Lan

  1. CÁ THỂ HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ COPD TS.BS. Đoàn Thị Phương Lan Trung tâm Hô hấp- BV Bạch Mai 1
  2. CÁ THỂ HÓA LÀ GÌ? 2
  3. CÁ THỂ HÓA ‒Y học cá thể hóa, còn được gọi là y học chính xác ‒Mô hình y tế phân chia bệnh nhân thành các nhóm khác nhau ‒Các chẩn đoán và ĐT và can thiệp được điều chỉnh cho phù hợp với từng bệnh nhân dựa trên đáp ứng dự đoán hoặc nguy cơ mắc bệnh của BN. ‒Các thuật ngữ y học: cá thể hóa, y học chính xác, y học phân tầng có ý nghĩa như nhau 3
  4. CÁ THỂ HÓA ‒ĐT phù hợp với bệnh nhân đã có từ thời Hippocrates. ‒Thuật ngữ này sử dụng nhiều trong những năm gần đây do sự phát triển của các PP CĐ, tin học mới giúp hiểu biết về cơ sở phân tử của bệnh, đặc biệt là gen. ‒Cung cấp cơ sở để phân tầng (nhóm) bệnh nhân liên quan. ‒Cá nhân hóa điều trị là nỗ lực để đảm bảo điều trị được điều chỉnh phù hợp với sở thích và đặc điểm của từng BN. ‒Giúp việc ĐT trở nên hiệu quả nhất. 4
  5. COPD? 5
  6. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN ►Là một trong 4 NN gây tử vong hàng đầu trên Thế giới.1 ►Dự đoán là NN thứ ba dẫn đến tử vong vào năm 2020.2 ►>3 triệu người chết năm 2012, 6% trong tử vong toàn cầu. ►Gánh nặng COPD được dự đoán tăng lên trong các thập kỷ tới do sự tiếp diễn của các yếu tố nguy cơ gây COPD và sự già hóa dân số. 1. Lozano R, Naghavi M, Foreman K, et al. Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010. Lancet 2012; 380(9859): 2095 2. Mathers CD, Loncar D. Projections of global mortality and burden of disease from 2002 to 2030. PLoS Med 2006; 3(11): e442. © 2020 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 6
  7. ĐỊNH NGHĨA VÀ TỔNG QUAN ►Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD) là một bệnh phổ biến, có thể phòng ngừa và điều trị được, đặc trưng bởi các triệu chứng hô hấp dai dẳng và giới hạn luồng khí do đường thở và/hoặc phế nang thường xuyên tiếp xúc với các hạt bụi hoặc khí độc hại. © 2020 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 7
  8. SINH BỆNH HỌC COPD 8
  9. 9
  10. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA COPD Triệu chứng lâm sàng: - Ho, khạc đờm mạn tính - Thường khạc đờm về buổi sáng - Khó thở tăng dần Thăm khám có thể có hoặc không: - Lồng ngực hình thùng, gõ vang - RRFN giảm, ran rít ran ngáy, ran nổ… - Các triệu chứng của tâm phế mạn 10
  11. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU © 2020 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 11
  12. THANG ĐIỂM CAT © 2020 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 12
  13. THANG ĐIỂM KHÓ THỞ MMRC Thang điểm khó thở mMRC Chọn một trong các ý: mMRC 0 Tôi chỉ khó thở khi hoạt động gắng sức mMRC 1 Tôi chỉ khó thở khi đi nhanh hoặc leo dốc Tôi đi chậm hơn người cùng tuổi do khó thở mMRC 2 hoặc đang đi tôi phải dừng lại để thở Tôi phải dừng lại để thở sau khi đi 100m hoặc đi mMRC 3 được vài phút Tôi khó thở khi đi lại trong nhà hoặc khi mặc mMRC 4 quần áo © 2019 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 13
  14. Đánh giá nguy cơ đợt cấp ►Đợt cấp COPD được định nghĩa là sự nặng lên của các triệu chứng hô hấp dẫn đến phải điều trị bổ sung. ►Phân loại: Nhẹ (chỉ cần điều trị bằng các thuốc GPQ tác dụng ngắn) Trung bình (điều trị bằng các thuốc GPQ tác dụng ngắn kết hợp với kháng sinh và/hoặc corticosteroids đường uống) Nặng (BN cần nhập viện hoặc đến khám tại phòng cấp cứu). Đợt cấp nặng cũng có thể kèm theo bệnh cảnh suy hô hấp cấp. ►Số lượng bạch cầu ái toan máu tăng cao có thể là yếu tố dự đoán tăng tần suất đợt cấp (Những BN điều trị với các thuốc cường ß2© 2019tác dụngfor Chronic Global Initiative kéo dàiLung (LABA) Obstructive Disease không có 14
  15. CNHH CỦA BỆNH NHÂN COPD Rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hoàn toàn RRR FEV1/FVC < 70% SAU TEST HPPQ Lưu lượng đỉnh Bình thường Lưu lượng ・ V50 COPD tiến triển ・ V25 COPD Thể tích 15
  16. FEV1 SAU TEST HỒI PHỤC PHẾ QUẢN Phân độ nặng của giới hạn dòng khí (dựa và FEV1 sau test hồi phục phế quản với FEV1/FVC < 0,7) FEV1 ≥ 80% giá trị dự đoán lý GOLD 1 Nhẹ thuyết 50% ≤ FEV1 < 80% giá trị dự GOLD 2 Trung bình đoán lý thuyết 30% ≤ FEV1 < 50% giá trị dự GOLD 3 Nặng đoán lý thuyết FEV1 < 30% giá trị dự đoán lý GOLD 4 Rất nặng thuyết © 2020 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 16
  17. CÁ THỂ HÓA TRONG CHẨN ĐOÁN COPD 17
  18. GOLD 2009 18
  19. Kết hợp các đánh giá COPD GOLD 2011 (Phân loại tắc nghẽn đường dẫn khí theo GOLD) 4 >2 (C) (D) (Tiền sử đợt cấp) 3 Nguy cơ Nguy cơ 2 1 (A) (B) 1 0 mMRC 0-1 mMRC > 2 CAT < 10 CAT > 10 Triệu chứng (mMRC hoặc CAT score))
  20. Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of COPD Kết hợp các đánh giá COPD Khi đánh giá nguy cơ, chọn nguy cơ cao nhất theo mức độ GOLD hoặc nguy cơ đợt cấp Bệnh Đặc điểm CNHH Các đợt cấp mMRC CAT nhân trong năm Nguy cơ thấp A GOLD 1-2 ≤1 0-1 < 10 Ít triệu chứng Nguy cơ thấp B GOLD 1-2 ≤1 >2 ≥ 10 Nhiều triệu chứng Nguy cơ cao C GOLD 3-4 >2 0-1 < 10 Ít triệu chứng Nguy cơ cao ≥ 10 D GOLD 3-4 >2 >2 Nhiều triệu chứng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2