intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chẩn đoán ung thư phổi - TS. BS. CKI. Lê Thượng Vũ

Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

32
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chẩn đoán ung thư phổi do TS. BS. CKI. Lê Thượng Vũ biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Lâm sàng – liệu có quá trễ?; Bệnh nhân nguy cơ cao và tầm soát ung thư phổi; Hình ảnh học có thay thế được mô bệnh học?; Lấy mẫu trong thời đại mới; Cá thể hóa chẩn đoán để có thể cá thể hóa điều trị. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chẩn đoán ung thư phổi - TS. BS. CKI. Lê Thượng Vũ

  1. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI TS BSCKI LÊ THƯỢNG VŨ GIẢNG VIÊN BM NỘI ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM PHÓ TRƯỞNG KHOA NỘI PHỔI BV CHỢ RẪY TỔNG THƯ KÝ HỘI HÔ HẤP TP HCM
  2. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI 1. Lâm sàng – liệu có quá trễ? 2. Bệnh nhân nguy cơ cao và tầm soát ung thư phổi 3. Hình ảnh học có thay thế được mô bệnh học? 4. Lấy mẫu trong thời đại mới 5. Cá thể hóa chẩn đoán để có thể cá thể hóa điều trị 2
  3. CASE BASED DETECTION  Ho  Ho đàm  Ho máu  Triệu chứng hô hấp / bn nguy cơ cao  Đau ngực  Triệu chứng ngoài hô hấp / bn nguy cơ cao  Khó thở  Khàn tiếng  … 3
  4. CHẨN ĐOÁN DỰA VÀO LÂM SÀNG: TRỄ 4
  5. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI 1. Lâm sàng – liệu có quá trễ? 2. Bệnh nhân nguy cơ cao và tầm soát ung thư phổi 3. Hình ảnh học có thay thế được mô bệnh học? 4. Lấy mẫu trong thời đại mới 5. Cá thể hóa chẩn đoán để có thể cá thể hóa điều trị 5
  6. WCLC Toronto 23 sept 2018
  7. NCCN: SELECTION IN CT SCREENING National Comprehensive Cancer Network 2017
  8. NLCS trial NEJM 2011
  9. KẾT QUẢ SÀNG LỌC UTP Ở VIỆT NAM Kết quả sàng lọc 1050 người có nguy cơ UTP bằng xquang và xác định bằng Nội soi phế quản với 2 nguồn ánh sáng: ▪ Trong nhóm không có triệu chứng lâm sàng có 5,6% có tổn thương trên phim Xquang phổi. ▪ Trong nhóm không có tổn thương Xquang phổi : 2,58% ung thư và loạn sản các mức đô. ▪ Trong nhóm có tổn thương Xquang phổi: 30,65% ung thư và loạn sản các mức độ. ▪ Chẩn đoán ung thư phế quản giai đoạn sớm trong nhóm nguy cơ là 8,2% . Vai trò xquang sàng lọc các đối tượng nguy cơ UTP vẫn còn có ý nghĩa. Đề tài cấp Nhà nước. K10.29/11-15. Bệnh viện Phổi Trung ương 2015
  10. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI 1. Lâm sàng – liệu có quá trễ? 2. Bệnh nhân nguy cơ cao và tầm soát ung thư phổi 3. Hình ảnh học có thay thế được mô bệnh học? 4. Lấy mẫu trong thời đại mới 5. Cá thể hóa chẩn đoán để có thể cá thể hóa điều trị 10
  11. HÌNH ẢNH HỌC  X quang ngực thẳng/nghiêng  CT scan ngực cản quang (sọ não/bụng) + Xạ hình xương  PET-CT + MRI não
  12. NHƯỢC ĐIỂM CT VÀ PET CT  Chẩn đoán di căn hạch /CT  Dựa vào tiêu chuẩn kích thước có độ chính xác 60% với độ đặc hiệu 81%.  Khó phát hiện hạch rốn phổi cạnh mạch máu phổi.  PET CT chẩn đoán hạch < 10mm không chính xác  Độ nhạy: 85%; chuyên: 90%  Giá trị tiên đoán âm: 98%  (+) giả: bệnh tăng sinh mô hạt. Gould et al: Ann Intern Med 2003 Kamiyoshihara, J Cardiovasc Surg 2001 Pieterman, NEJM 2000
  13. GIÁ TRỊ PET-CT CHO NỐT PHỔI  PET có thể âm:  Những tổn thương ác tính > 1 cm  Carcinom phế quản phế nang  Độ nhạy 97 %  Carcinoid  Độ chuyên biệt 78 %  PET thường dương tính:  viêm  Độ nhạy phát hiện tính ác cho các  Lao đường kính 1-2 cm không chắc chắn  Nhiễm histoplasma (50-90%)  Nhiễm aspergillus  Nhiễm cryptococcus Gould, JAMA 2001
  14. TNM 8
  15. CARCINOM TUYẾN TẠI CHỖ
  16. GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ PHỔI VAI TRÒ HÓA MÔ MIỄN DỊCH  Giúp phân biệt K phổi nguyên phát và thứ phát: TTF-1, napsin-A  Giúp phân biệt tuyến và gai:  TTF-1  p63, cytokeratin 5/6  Giúp nhận diện neuroendocrine: CD56, chromogranin, synaptophysin  Giúp nhận diện tuyến và mesothelioma:  CEA, MOC-31 (tuyến)  calretinin, cytokeratin 5/6 (mesothelioma)  Giúp phân biệt không nhỏ và nhỏ: microRNAs (miRNA)
  17. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI 1. Bệnh nhân nguy cơ cao và tầm soát ung thư phổi 2. Lâm sàng – liệu có quá trễ? 3. Hình ảnh học có thay thế được mô bệnh học? 4. Lấy mẫu trong thời đại mới 5. Cá thể hóa chẩn đoán để có thể cá thể hóa điều trị 17
  18. CHỌN ĐƯỜNG VÀO NÀO?  Phế quản  Xuyên ngực  Hiệu quả  Hiệu quả  Tổn thương trung tâm  Tổn thương ngoại vi  Mẫu mô nhỏ  Mẫu mô lớn  Khả năng đạt chẩn đoán cao  Khả năng đạt chẩn đoán rất cao  Tính an toàn  Tính an toàn  Dung nạp bn thường kém hơn (tê tại chỗ)  Dung nạp tốt  Tràn khí MP ít hơn  Tràn khí MP nhiều hơn  Không gây di căn lân cận  Có thể gây di căn lân cận
  19. HIỆU QUẢ NỘI SOI PHẾ QUẢN TỔN THƯƠNG TRUNG TÂM, NGOẠI BIÊN WAKELY PE, LUNG AND CYTOPATHOLOGY, ED ALI SZ AND YANG GCH, CAMBRIDE UNIVERSITY PRESS 19
  20. TBLB VS TTNB HIỆU QUẢ HAN PLOS ONE 2018 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2