Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ BỆNH VIỆN AN TOÀN TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP<br />
VÀ THẢM HỌA TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2015<br />
Lê Thị Ngọc Ánh*, Nguyễn Quang Huy*, Vũ Quang Hiếu** , Lê Văn Tuân**, Lê Vinh*, Lê Thị Nga*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Quảng Bình là một trong số các tỉnh miền Trung thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất<br />
bởi các thiên tai, thảm họa hàng năm. Trong đó, bệnh viện (BV) cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng. Bệnh viện<br />
đóng vai trò quan trọng trong việc khám chữa bệnh cho nhân dân, đặc biệt trong điều kiện có nhu cầu điều trị<br />
tăng cao khi thiên tai, thảm họa xảy ra. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra các yếu tố dễ bị tổn thươngcủa<br />
các bệnh viện, giúp bệnh viện khắc phục kịp và có kế hoạch sẵn sàng ứng phó với các thiên tai, thảm họa và các<br />
tình huống khẩn cấp.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ các tiêu chí đạt về kết cấu, phi kết cấu và chức năng của các bệnh viện trong việc<br />
đảm bảo an toàn trước các tình huống khẩn cấp và thảm họa tại tỉnh Quảng Bình, năm 2015.Xác định các yếu tố<br />
dễ bị tổn thương trước các thiên tai, thảm họa và các tình huống khẩn cấp của các bệnh viện tại tỉnh Quảng Bình.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện vào tháng 7/2014 tại 7 bệnh viện<br />
huyện và thành phố của tỉnh Quảng Bình. Chúng tôi sử dụng bộ công cụ “Đánh giá bệnh viện an toàn trong tình<br />
huống khẩn cấp và thảm họa” của Bộ Y tế đã được ban hành, gồm 293 tiêu chí để đánh giá các bệnh viện. Nhóm<br />
nghiên cứu đã tiến hành quan sát từng tòa nhà và những khu vực liên quan của các bệnh viện, phỏng vấn trực<br />
tiếp các cán bộ y tế chủ chốt của bệnh viện và rà soát những tài liệu liên quan. Sau khi hoàn thành đánh giá tại<br />
mỗi bệnh viện, kết quả đánh giá đã được trình bày với lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của bệnh viện để xác nhận và<br />
nhận ý kiến phản hồi để có thông tin thu thập chính xác nhất. Số liệu sau khi thu thập được nhập liệu bằng phần<br />
mềm Epidata 3.1 và xử lý bằng Stata 12.0. Các số liệu thống kê được mô tả bằng tần số và tỉ lệ phần trăm.<br />
Kết quả: Chỉ có 115 tiêu chí được đánh giá là đạt đầy đủ ở các bệnh viện (chiếm 39,2%), 57 tiêu chí đạt chưa<br />
đầy đủ (chiếm 19,5%) và 121 tiêu chí không đạt (chiến 41,3%). Trong số 4 nhóm chỉ số đánh giá thì nhóm chỉ số<br />
chức năng liên quan đến chính sách và nhân lực có tỉ lệ đạt đầy đủ thấp nhất 26,6%. Các vấn đề tồn tại đáng<br />
quan tâm ở hầu hết các bệnh viện là thiếu các thiết bị phát hiện khói, không có bản chỉ dẫn lối thoát hiểm và vị trí<br />
các phương tiện phòng cháy chữa cháy; chưa có kế hoạch sơ tán và quy định các khu vực sơ tán khi có tình huống<br />
khẩn cấp, thiếu các quy trình và hướng dẫn trong tình huống khẩn cấp và thảm họa. Hầu hết các bệnh viện chưa<br />
xây dựng kế hoạch sẵn sàng ứng phó với thảm họa. Không có đủ nước uống sạch và nước sinh hoạt dùng trong<br />
tình trạng khẩn cấp. Các nhân viên y tế tham gia ứng phó tình huống khẩn cấp chưa được tham gia tập huấn.<br />
Kết luận: Cả 7 bệnh viện huyện và thành phố tỉnh Quảng Bình đều không đảm bảo an toàn khi có tình<br />
huống khẩn cấp và thảm họa xảy ra. Nhiều yếu tố dễ bị tổn thương đang tồn tại ở hầu hết các bệnh viện. Do đó,<br />
các bệnh viện có thể khắc phục được tiêu chí nào thì nên khắc phục ngay như: lắp đặt đúng cách thiết bị phát hiện<br />
khói, có bản chỉ dẫn lối thoát hiểm và vị trí các phương tiện phòng cháy chữa cháy; xây dựng kế hoạch sơ tán và<br />
quy định các khu vực sơ tán khi có tình huống khẩn cấp; xây dựng các quy trình và hướng dẫn trong tình huống<br />
khẩn cấp và thảm họa. Xây dựng kế hoạch sẵn sàng ứng phó với thảm họa. Có kế hoạch tập huấn và diễn tập cho<br />
các cán bộ quản lý thảm họa và nhân viên tham gia ứng phó thảm họa.<br />
Từ khóa: Bệnh viện an toàn, thảm họa, tình huống khẩn cấp, Quảng Bình.<br />
<br />
<br />
<br />
* Viện Y tế Công cộng TP. Hồ Chí Minh ** Tổ chức Y tế Thế Giới<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Lê Thị Ngọc Ánh ĐT: 0976119309 Email: lengocanh309@yahoo.com<br />
<br />
402 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SAFE HOSPITAL ASSESSMENT IN EMRGENCIES AND DISASTERS IN QUANG BINH PROVINCE<br />
IN 2015<br />
Le Thi Ngoc Anh, Nguyen Quang Huy, Vu Quang Hieu, Le Vinh, Le Van Tuan, Le Thi Nga<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 402 - 411<br />
<br />
Background: Quang Binh is one of the central provinces where is most affected by natural disasters every<br />
year. From that, hospitals are also influenced. They play an important role in health care for people, especially in<br />
disaster when demands of treatment rise up sharply. The research was conducted to find out vulnerable<br />
elements of hospitals, to help hospital managers in promptly remedy and making plans to preparedness and<br />
response to natural disasters and emergencies.<br />
Objectives: To identify the proportion of criteria on structure, non-structure and function of hospital safety<br />
in disasters and emergencies in Quang Binh Province, in 2015. To determine vulnerable elements to disasters and<br />
emergencies of hospitals in Quang Binh.<br />
Material and methods: The descriptive cross-sectional study was conducted in 07 district and provincial<br />
hospitals of Quang Binh province in July, 2015. A structured questionnaire based on “Safe hospital assessment in<br />
emergencies and disasters” of Ministry of Health included 293 criteria to evaluate safety of the hospitals. Research<br />
team observed each building and related areas of hospitals, directly interviewed key staff and checked relevant<br />
documents. After completing the assessment in each hospital, the results were presented to the leaders and keys<br />
staff to confirm and receive feedbacks about the accuracy of information. Data was entered by Epidata 3.1 software<br />
and analyzed by Stata 12.0. The statistics were described by frequency and percentage.<br />
Results: Only 115 criteria were fully achieved in each hospital (39.2%), 57 criteria were incompletely<br />
achieved (19,5%) and 121 criteria were not achieved. Group indicators of function related to policy and manpower<br />
with proportion fully achievement were lowest 26.6%. The remain problems of most of hospitals were lack of<br />
smoke detection devices, no indication at the exits and the location of fire-fighting, no evacuation plans and<br />
evacuating areas in emergency situations, lack of procedures and instructions in emergencies and disasters. Most<br />
of hospitals did not have preparedness plans to cope with disasters. Most of hospitals did not have enough clean<br />
drinking water and water used in emergency situations. The health care workers involved in responding to<br />
emergency situations were not trained.<br />
Conclusion: All 7 district and provincial hospitals in Quang Binh province were not safe in emergencies and<br />
disasters. Numerous vulnerabilities existed in most of hospitals. Therefore, the hospitals should surmount any<br />
element as soon as possible by measures such as setting up smoke detection devices, indication at the exits and the<br />
location of fire-fighting, developing the evacuation plans and establishing evacuating areas in emergency<br />
situations, composing the procedures and instructions in emergencies and disasters, developing preparedness plan<br />
to cope with disasters. The hospitals should have training plans and exercises for disaster managers and hospital<br />
staffs involved in responding to the disasters.<br />
Keywords: Hospital safety, disaster, emergency, Quang Binh.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ nhiên xảy ra làm bị thương 73.582.754 người<br />
và tử vong 16.099 người. Ước tính trung bình<br />
Việt Nam là một trong mười quốc gia có số mỗi năm có khoảng 200-500 người chết và<br />
lượng thảm họa tự nhiên và số người bị ảnh hàng nghìn người bị thương(3). Các cơ sở y tế<br />
hưởng bởi thảm họa tự nhiên lớn nhất trên thế cũng đã bị thiệt hại đáng kể, trong 5 năm 2004-<br />
giới. Từ năm 1980-2010, đã có 159 thảm họa tự<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 403<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
2008, các cơn bão xảy ra đã làm sập, đổ và ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
thiệt hại 1.334 cơ sở y tế(1). Năm 2005 tại Miền<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện<br />
Trung, cơn bão Xangsane, đã làm 37% cơ sở y<br />
vào tháng 7/2014 tại toàn bộ 6 bệnh viện đa khoa<br />
tế tuyến tỉnh, 75% cơ sở y tế tuyến huyện và<br />
huyện và 01 bệnh viện đa khoa thành phố Đồng<br />
48% TYT đã bị hư hỏng(2).<br />
Hới, tỉnh Quảng Bình. Nghiên cứu sử dụng bộ<br />
Quảng Bình là một tỉnh miền Trung bị ảnh công cụ “Đánh giá bệnh viện an toàn trong tình<br />
hưởng nặng nề nhất bởi bão, lũ hàng năm. Do huống khẩn cấp và thảm họa” đã được ban hành<br />
địa hình phước tạp hẹp, dốc, nhiều đồi núi và có theo Quyết định số 4695/QĐ-BYT ngày 21 tháng<br />
5 con sông lớn bao quanh. Đặc biệt vào mùa 11 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế.<br />
mưa, nguy cơ bị ảnh hưởng bởi bão và lũ lụt là<br />
Bộ công cụ gốc theo Bộ Y tế gồm 307 tiêu chí<br />
không thể tránh khỏi.<br />
nhưng có 14 tiêu chí chúng tôi không sử dụng<br />
Bệnh viện đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá vì cả 7 bệnh viện khảo sát đều không có<br />
khám chữa bệnh cho nhân dân không chỉ trong Khoa Y học hạt nhân và phòng điều trị phóng<br />
điều kiện bình thường, mà còn trong điều kiện xạ. Do đó, bộ công cụ sử dụng trong nghiên cứu<br />
có thiên tai, thảm họa xảy ra. Tuy nhiên, nhiều gồm 293 tiêu chí, chia làm 04 nhóm: nhóm kết<br />
BV tại Việt Nam hiện nay dễ bị tổn thương bởi cấu và phi kết cấu liên quan đến kiến trúc (59<br />
các hiểm họa tự nhiên như bão, lụt, sạt lở đất và tiêu chí); nhóm phi kết cấu liên quan đến hệ<br />
hiểm họa trong BV như cháy, nổ. Kết quả đánh thống trang thiết bị công trình đảm bảo an toàn<br />
giá thiệt hại cơ sở y tế sau bão Ketsana năm 2009 cho người sử dụng (116 tiêu chí); nhóm chức<br />
tại bốn tỉnh miền trung và tây nguyên cho thấy năng liên quan đến chính sách, nhân lực (64 tiêu<br />
54,5% BV tuyến tỉnh và 46,8% BV tuyến huyện bị chí) và nhóm chức năng liên quan đến trang<br />
thiệt hại(3). Nghiên cứu này được thực hiện nhằm thiết bị (54 tiêu chí). Nhóm nghiên cứu đã tiến<br />
cung cấp các thông tin và bằng chứng giúp nâng hành quan sát từng tòa nhà và những khu vực<br />
cao năng lực quản lý trong tình huống khẩn cấp liên quan của các bệnh viện, và phỏng vấn trực<br />
của các cán bộ y tế chủ chốt tại các bệnh viện tiếp các cán bộ y tế chủ chốt của bệnh viện tại các<br />
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Kết quả nghiên khoa phòng và rà soát những tài liệu liên quan.<br />
cứu giúp việc lập kế hoạch trong phòng chống<br />
Để hạn chế sai lệch thông tin có thể xảy ra,<br />
thiên tai, thảm họa được tốt hơn góp phần bảo<br />
sau khi hoàn thành đánh giá tại mỗi bệnh<br />
vệ tính mạng của người bệnh và nhân viên y tế,<br />
viện, nhóm đánh giá đã trình bày kết quả với<br />
thông qua việc bảo đảm bền vững về kết cấu và<br />
lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của bệnh viện để<br />
phi kết cấu của bệnh viện, duy trì các hoạt động<br />
xác nhận và nhận ý kiến phản hồi về kết quả<br />
thiết yếu và các dịch vụ y tế trong và ngay sau<br />
đánh giá để có thông tin thu thập chính xác<br />
khi thảm họa xảy ra.<br />
nhất. Số liệu sau khi thu thập được nhập liệu<br />
Mục tiêu nghiên cứu bằng phần mềm Epidata 3.1 và xử lý bằng<br />
Xác định tỉ lệ các tiêu chí đạt về kết cấu, phi Stata 12.0. Các số liệu thống kê được mô tả<br />
kết cấu và chức năng liên quan đến kiến trúc, hệ bằng tần số và tỉ lệ phần trăm.<br />
thống trang thiết bị và chính sách, nhân lực của KẾT QUẢ<br />
các bệnh viện trong việc đảm bảo an toàn trước<br />
các tình huống khẩn cấp và thảm họa tại tỉnh Thông tin chung của các bệnh viện<br />
Quảng Bình. Bảng 1: Thông tin chung của các bệnh viện (n=7)<br />
Số bệnh viên (n) Tỉ lệ (%)<br />
Xác định các yếu tố dễ bị tổn thương trước<br />