intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân Parkinson bằng thang điểm PDQ39; SF36 và một số yếu tố liên quan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá chất lượng cuộc sống của các bệnh nhân Parkinson ở các giai đoạn bằng 2 thang điểm SF36 và PDQ39 đồng thời phân tích một số yếu tố liên quan. Đối tượng nghiên cứu: 206 bệnh nhân Parkinson khám và điều trị tại bệnh viện Lão Khoa trung ương từ tháng 8/2019-5/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân Parkinson bằng thang điểm PDQ39; SF36 và một số yếu tố liên quan

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 hiện nay nhiều nghiên cứu đã tập trung vào theo với cỡ mẫu lớn hơn về vai trò tiên lượng đánh giá hiệu quả của liệu pháp ATIII trong điều của ATIII cũng như đặt ra vấn đề chỉ định liệu trị để làm tăng tỷ lệ sống sót trên bệnh nhân pháp ATIII trong điều trị rối loạn đông máu ở nhiễm khuẩn huyết. Tuy nhiên các nghiên cứu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có làm cải thiện kết ban đầu trên quần thể người cho thấy những tác quả điều trị hay không? động vẫn chưa rõ ràng. Tagami và cộng sự ghi nhận tỷ lệ tử vong trong 28 ngày ở nhóm DIC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Goldstein B., Giroir B., and Randolph A. được điều trị liệu pháp ATIII thấp hơn 9,9% so (2005). International pediatric sepsis consensus với nhóm chứng (OR = 0,85). Ngược lại, một conference: Definitions for sepsis and organ phân tích gộp gần đây kết luận rằng việc sử dysfunction in pediatrics*:. Pediatric Critical Care dụng ATIII không mang lại hiệu quả trong điều Medicine, 6(1), 2–8. 2. Kaushik J., Aamir M., Kaur G., et al. (2014). trị những bệnh nhân nặng, bao gồm cả những Clinical outcome and predictors of mortality in bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và DIC, vì không children with sepsis, severe sepsis, and septic có tác động tổng thể nào đến tỷ lệ tử vong; mặt shock from Rohtak, Haryana: A prospective khác còn ghi nhận sự gia tăng đáng kể biến observational study. Indian Journal of Critical Care Medicine, 18(7), 437. chứng xuất huyết. 3. Slatnick L.R., Thornhill D., Deakayne S.J., et Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hoạt độ al. (2017). Disseminated Intravascular ATIII không có mối tương quan với thời gian thở Coagulation Predicts Adverse Outcomes in Children máy và thời gian điều trị; phù hợp với kết quả with Suspected Sepsis in the Emergency Department. Blood, 130(Suppl 1), 2358–2358. của một sô nghiên cứu khác trên thế giới. 4. Niederwanger C., Hell T., Hofer S., et al. V. KẾT LUẬN (2018). Antithrombin deficiency is associated with mortality and impaired organ function in septic Qua nghiên cứu 54 trẻ được chẩn đoán sốc pediatric patients: a retrospective study. PeerJ, 6. nhiễm khuẩn, chúng tôi nhận thấy hoạt độ ATIII 5. Flora B (2007). Definition of DIC. isth.org.9. giảm ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có thể là 6. Lestari I.N., Yoel C., and Lubis M. (2019). The yếu tố tiên lượng tình trạng suy đa tạng, DIC và Association between the Level of Antithrombin III and Mortality in Children with Sepsis. Open Access nhu cầu vận mạch và nguy cơ tử vong. Ngược Maced J Med Sci, 7(6), 959–961. lại, không có mối tương quan giữa hoạt độ ATIII 7. Xu Y., Zhu R., Sun Y., et al. (2017). và số ngày thông khí nhân tạo, số ngày điều trị. [Antithrombin III for early diagnosis of DIC in Tuy nhiên, hạn chế trong nghiên cứu của chúng sepsis patients: a retrospective analysis with 445 patients]. Zhonghua Wei Zhong Bing Ji Jiu Yi Xue, tôi là do cỡ mẫu nhỏ nên chưa đánh giá được 29(2), 127–132. mối tương quan độc lập giữa hoạt độ ATIII và 8. Okamoto K., Tamura T., and Sawatsubashi Y. các yếu tố tiên lượng khác với kết quả điều trị. (2016). Sepsis and disseminated intravascular Chúng tôi cho rằng cần có nhiều nghiên cứu tiếp coagulation. J Intensive Care, 4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN PARKINSON BẰNG THANG ĐIỂM PDQ39; SF36 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Thúy Linh*, Nguyễn Văn Liệu** TÓM TẮT trung ương từ tháng 8/2019-5/2020. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả: Tuổi trung 38 Mục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống của các bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 68±8,14. bệnh nhân Parkinson ở các giai đoạn bằng 2 thang Thời gian mắc bệnh trung bình là 6.67±4.35. Điểm điểm SF36 và PDQ39 đồng thời phân tích một số yếu UPDRS-III trung bình 37,86±23,06, Điểm SF36 tố liên quan. Đối tượng nghiên cứu: 206 bệnh nhân 46,97±17,29; điểm PDQ39 51,69±17,31. Điểm KPPS Parkinson khám và điều trị tại bệnh viện Lão Khoa trung bình 16.45±9.61. Có 91,3% bệnh nhân có các triệu chứng ngoài vận động trong đó 76,7% bệnh *Bệnh Viện đa khoa 16A Hà Đông nhân có các triệu chứng liên quan đến rối loạn giấc **Trường Đại học Y Hà Nội ngủ và 70,4 % bệnh nhân có các triệu chứng liên quan đến tiêu hóa, Có mối liên quan giữa điểm Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thúy Linh UPDRS-III và điểm đau KPPS với chất lượng cuộc sống Email: dr.nguyenthuylinh92@gmail.com bệnh nhân Parkinson. Kinh Phí trung bình điều trị Ngày nhận bài: 22.7.2020 bệnh nhân Parkinson trong 1 thánglà 645783±962171 Ngày phản biện khoa học: 18.8.2020 đồng và không có liên quan đến chất lượng cuộc sống Ngày duyệt bài: 26.8.2020 nhóm bệnh nhân nghiên cứu. Kết luận: Điểm chất 153
  2. vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 lượng cuộc sống nhóm bệnh nhân nghiên cứu không chứng của bệnh và các yếu tố ảnh hưởng tới cao, có liên quan đến điểm UPDRS-III, điểm đau cuộc sống của bệnh nhân là công việc rất cần KPPS, các triệu chứng ngoài vận động, không thấy liên quan với kinh phí chữa bệnh. thiết. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề Từ khóa: Parkinson, Chất lượng cuộc sống, Điểm tài với mục tiêu: SF36, Điểm PQD39 1. Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Parkinson bằng thang điểm SF36 và PDQ39 SUMMARY 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến ASSESSING HEALTH-RELATED QUALITY OF chất lượng cuộc sống bệnh nhân LIFE IN PARKINSON’S DISEASE PATIENTS BY THE PDQ-39, SF-36 AND SOME II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU RELATED FACTORS 2.1 Đối tượng nghiên cứu Background: Assessing health-related quality of - 206 bệnh nhân được chẩn đoán Parkinson life in Parkinson’s disease patient by the PDQ-39 , SF- và điều trị tại bệnh việnLão Khoa Trung ương, từ 36 and some related factors. Methods: 206 8/2019-5/2020 Parkinson patients have been examined and treated at - Bệnh nhân được chẩn đoán và lựa chọn vào the Central Geriatric Hospital from 8/2019-5/2020. Result: The average age was 68 ± 8.14. Mean nghiên cứu theo tiêu chuẩn của United Kingdom duration of illness was 6.67 ± 4.35. Average UPDRS- Parkinson’s Disease Brain Bank (UKPDSBB) III score was 37.86 ± 23.06, SF36 score 46.97 ± 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17.29; PDQ39 score 51.69 ± 17.31. Average KPPS - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang score of 16.45 ± 9.61. There were 91.3% of patients - Tất cả các bệnh nhân sau khi được xác định with non-motor symptoms, of which 76.7% of patients had symptoms related to sleep disorders and 70.4% là bệnh Parkinson được khai thác các triệu chứng of patients had symptoms related to digestion. There lâm sàng theo một mẫu bệnh án thống nhất is a relationship between UPDRS-III score and KPPS - Nội dung nghiên cứu: score withhealth-related quality of life in Parkinson's + Mô tả các đặc điểm chung, đặc điểm lâm disease patients. Average cost of treatment for sàng bệnh Parkinson ở nhóm nghiên cứu Parkinson's patients for 1 month was 645783 ± + Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh 962171 VND and was not related to health-related quality of life in patients in our study group. nhân bằng bộ câu hỏi SF – 36(Short form-36 Conclusion: The health-related quality of life score in Đánh giá tổng quát), PDQ-39(Parkinson Disease the study group was not high, it related to UPDRS-III question-39) tại thời điểm phỏng vấn. score, KPPS pain score, non-motor symptoms, and not + Đánh giá chức năng vận động bằng thang related to the cost of treatment. điểm UPDRS-III (Unified Parkinson’s Disease Keyword: Parkinson, health-related quality of life, SF36, PQD39 Rating scale) + Đánh giá đau bằng thang điểm KPPS I. ĐẶT VẤN ĐỀ (King’s Parkinson’s Disease Pain scale) Parkinson là một bệnh lý thần kinh thường - Xử lý số liệu: theo phương pháp thống kê y gặp và được mô tả từ lâu. Các triệu chứng vận học, sử dụng phần mềm SPSS 20.0 động và ngoài vận động ảnh hưởng nhiều tới khả năng hoạt động hàng ngày và thực hành III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nghề nghiệp của bệnh nhân. Hiện tại những 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu phương pháp điều trị bệnh vẫn đang được tiếp Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu tục nghiên cứu, phát triển. Trong đó nâng cao Đặc điểm X ± SD Thấp nhất Cao nhất chất lượng cuộc sống của các bệnh nhân Tuổi 68±8.14 42 88 Parkinson là một mục tiêu hướng tới của các liệu Năm bị bệnh 6,67±4,35 1 25 pháp điều trị bệnh. Các hạn chế về chức năng, Kinh phí điều 645783± 100000 6500000 cách nhận thức, đánh giá củabệnh nhân về bệnh trị/tháng 962171 Parkinson và hậu quả của bệnh ảnh hưởng nhiều Nam Nữ Tổng đến cuộc sống của chính họ. Khi trình độ nhận Giới 98 108 206 thức của bệnh nhân ngày càng cao, điều kiện (47.6%) (52.4%) (100%) sống cơ bản cũng ngày càng phát triển thì các Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhu cầu trong cuộc sống và đòi hỏi đáp ứng của nhân nghiên cứu là 68±8.14 thấp nhất là 42 bệnh nhân cũng tăng theo. Bệnh nhân và bác sĩ tuổi, cao nhất là 88 tuổi. Trung bình bệnh nhân đều không chỉ quan tâm đến việc cải thiện triệu bị bệnh 6.67±4.35 năm. Kinh phí điều trị khoảng chứng mà còn phải nâng cao chất lượng cuộc 645783 đồng. Bệnh nhân nam chiếm 47,6%; sống cho người bệnh. Việc xác định các triệu bệnh nhân nữ chiếm 52,4%. 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 154
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 494 - THÁNG 9 - SỐ 1 - 2020 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm ngoài vận động nghiên cứu Rối loạn giấc ngủ 145 70,4(%) Khoảng Rối loạn tiêu hóa 158 76,7(%) Đặc điểm X ± SD dao động Bên khởi Phải 183 88,8(%) Điểm UPDRS-III 37,86±23,06 [0-100] phát Trái 23 11.2(%) Điểm KPPS 16.45±9.61 [6-56] Nhận xét: Giai đoạn bệnh chiếm tỷ lệ cao 1 28 13.6(%) nhất là giai đoạn 2 (28,2%) và giai đoạn 3 2 58 28.2(%) (39,8%). Có 188 (91,3%) bệnh nhân có các triệu Giai đoạn 3 82 39.8(%) chúng ngoài vận động, 145 bệnh nhân bị rối loạn bệnh 4 33 16.0(%) giấc ngủ chiếm 70,4%, 158 bệnh nhân bị rối 5 5 2.4(%) loạn tiêu hóa chiếm 76,7%. Tất cả bệnh nhân có Triệu chứng 188 91,3(%) khởi phát 1 bên, hầu hết bên phải (88,8%). 3.3 Điểm chất lượng cuộc sống nhóm nghiên cứu Bảng 3.3 Điểm chất lượng cuộc sống nhóm nghiên cứu Điểm SF-36 X ± SD Điểm PDQ-39 X ± SD Hoạt động thể lực 41,56±28,91 Sự đi lại 53,51±24,44 Chức năng thể lực 46,06±24,22 Hoạt động thường ngày 52,73±23,19 Cảm giác đau 61,38±20,88 Dấu hiệu bệnh 49,48±25,21 Hoạt động sức khỏe chung 37,11±12,54 Cảm Xúc 53,71±21,37 Sức sống 43,14±19,57 Hỗ trợ xã hội 45,02±22,73 Hoạt động xã hội 48,47±2378 Nhận thức 51,51±21,96 Chức năng cảm xúc 52,15±30,19 Giao tiếp 54,41±20,67 Sức khỏe tâm lý 45,88±19,63 Khó chịu trên cơ thể 53,11±21,53 Tổng 46.97±17.28 Tổng 51.69±17.33 Nhận xét: Điểm chất lượng cuộc sống của nhóm nghiên cứu: Điểm SF-36 trung bình 46.97±17.28, điểm PDQ-39 trung bình:51.69±17.33 60 53.51 Điểm PDQ-39 54.4153.11 52.7349.4853.71 51.51 45.02 61.38 52.15 40 48.47 46.06 45.88 43.14 41.56 37.11 20 0 ĐIỂM S F- 36 Biểu đồ 3.1 Điểm SF-36 và điểm SF-36 3.4 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống Bảng 3.4 Tương quan điểm chất lượng cuộc sống và một số yếu tố SF-36 PDQ-39 r P r P UPDRS-III 0,585 0,000 0,434 0,000 KPPS 0,347 0,000 0,328 0,000 Kinh phí -1,3 0,064 0,081 0,252 Tuổi 0,047 0,502 0,56 0,425 Năm bị bệnh 0,25 0.000 0,188 0,007 Nhận xét: Có mối tương quan chặt chẽ giữa điểm UPDRS-III, điểm KPPS và số năm bị bệnh với chất lượng cuộc sống bệnh nhân Parkinson. Không thấy mối tương quan giữa kinh phí điều trị và tuổi với chất lượng cuộc sống bệnh nhân nhóm nghiên cứu Bảng 3.5 Liên quan chất lượng cuộc sống và một số yếu tố. Triệu chứng ngoài vận động Giới Bên khởi phát RL giấc ngủ RL tiêu hóa U P U P U P U P 155
  4. vietnam medical journal n01 - SEPTEMBER - 2020 SF-36 4239,500 0,014 1889,500 0,639 2531,500 0,000 2629,000 0,001 PDQ-39 4760,500 0,213 1839,000 0,508 2687,500 0,000 3092,500 0.05 Nhận xét: bệnh nhân có các triệu chứng ngoài vận động có điểm trung bình chất lượng cuộc sống khác biệt có ý nghĩa thống kê với nhóm không có triệu chứng ngoài vận động với p< 0,05. Không có sự khác biệt điểm chất lượng cuộc sống giữa 2 giới và giữa bên khởi phát các triệu chứng. IV. BÀN LUẬN với điểm chất lượng cuộc sống SF-36 (r=0,347) Tuổi trung bình trong nhóm nghiên cứu là 68 PDQ-39 (r=0,328) với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2