intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá chất lượng cuộc sống của phụ nữ sau mãn kinh và các yếu tố liên quan tại huyện Di Linh – tỉnh Lâm Đồng

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định điểm trung bình chất lượng cuộc sống (CLCS) chung và về 04 lĩnh vực (công việc, sức khỏe, tinh thần, tình dục) và tác động của các yếu tố liên quan lên CLCS của phụ nữ sau mãn kinh tại huyện Di Linh – tỉnh Lâm Đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá chất lượng cuộc sống của phụ nữ sau mãn kinh và các yếu tố liên quan tại huyện Di Linh – tỉnh Lâm Đồng

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA PHỤ NỮ SAU MÃN KINH<br /> VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN DI LINH – TỈNH LÂM ĐỒNG<br /> Phạm Thị Vân Như*, Trương Phi Hùng**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Tuổi thọ con người ngày càng tăng nên thời kỳ mãn kinh cũng càng kéo dài, kéo theo những rối<br /> loạn thể chất và tinh thần, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống (CLCS) và khả năng làm việc của người phụ nữ.<br /> Mục tiêu: Xác định điểm trung bình chất lượng cuộc sống (CLCS) chung và về 04 lĩnh vực (công việc, sức<br /> khỏe, tinh thần, tình dục) và tác động của các yếu tố liên quan lên CLCS của phụ nữ sau mãn kinh tại huyện Di<br /> Linh – tỉnh Lâm Đồng.<br /> Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành trên 450 phụ nữ từ 40<br /> – 60 tuổi chấm dứt kinh kì ít nhất 12 tháng tại huyện Di Linh – Lâm Đồng. Dữ liệu được thu thập từ tháng 4<br /> đến tháng 6 năm 2013 bằng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp.<br /> Kết quả: Điểm trung bình CLCS chung: 62,9; sức khỏe: 18,0; công việc: 17,9; tinh thần: 19,9; tình dục: 7,1.<br /> CLCS khác nhau theo đặc tính dân số xã hội (p 500 – 1000 ml/tuần 33 7<br /> 306 68 > 1000 ml/tuần 50 11<br /> Trên 2 con<br /> Tham gia sinh hoạt tập thể<br /> Tiền căn đau bụng khi hành kinh 221 49<br /> Không<br /> Không 277 62 Có 229 51<br /> Có 173 38 Tiếp xúc thông tin về cách tự<br /> Số lần khám phụ khoa trong năm chăm sóc khi mãn kinh 256 57<br /> Không 289 64 Chưa bao giờ 143 32<br /> Từ 1 lần trở lên 161 36 Thỉnh thoảng 51 11<br /> Phẫu thuật cắt tử cung, buồng Thường xuyên<br /> trứng: Không 418 93 Bảng 4. Điểm trung bình CLCS<br /> Đã cắt 32 7 CLCS CV SK TT TD Chung<br /> Sử dụng nội tiết tố Không 432 96 T.bình 17,9 18,0 19,9 7,1 62,9<br /> Có 18 4 ĐLC 5,4 5,4 4,2 2,4 13,1<br /> Rối loạn vận mạch CV: công việc; SK: sức khỏe; TT: tinh thần; TD: tình dục<br /> Bảng 5. Mối liên quan giữa điểm trung bình CLCS với biến số nền và tiền căn sản phụ khoa<br /> Biến số CV SK TT TD Chung<br /> Tuổi 40– 44 21,5 19,6 20,1 8,8 70,0<br /> 45– 49 19,0 16,8 19,5 7,0 62,3<br /> <br /> <br /> <br /> Y tế Công cộng 243<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br /> <br /> Biến số CV SK TT TD Chung<br /> 50– 54 17,8 18,0 19,9 7,3 63,0<br /> 55–60 17,5 18,2 20,0 6,9 62,5<br /> giá trị p 0,08 0,26 0,89 0,06 0,46<br /> BMI Gầy 16,3 15,1 18,1 6,4 55,9<br /> Bình thường 18,5 18,0 20,1 7,3 63,9<br /> Thừa cân 16,8 18,5 19,9 6,8 62,1<br /> Béo phì 23,3 20,7 19,3 7,3 70,7<br /> giá trị p 0,002 0,008 0,072 0,109 0,005<br /> Dân tộc Kinh 18,3 18,8 20,2 7,3 64,5<br /> Khác 15,8 13,8 18,5 6,3 54,4<br /> giá trị p 0,000 0,000 0,002 0,001 0,000<br /> Nghề nghiệp Nội trợ 19,1 18,7 18,4 18,4 63,6<br /> Buôn bán 16,9 20,3 21,2 21,2 66,0<br /> Nông dân 17,4 16,8 19,6 19,6 60,7<br /> Công nhân 21,0 25,9 22,9 22,9 73,4<br /> Khác 18,9 21,4 22,0 22,0 69,9<br /> giá trị p 0,004 0,000 0,000 0,154 0,000<br /> Tôn giáo Không 18,8 19,0 20,4 7,5 65,8<br /> Phật giáo 17,5 18,6 19,9 6,9 62,9<br /> Thiên chúa giáo 17,1 15,6 18,9 6,9 58,6<br /> Tôn giáo khác 16,9 14,9 19,4 6,8 58,0<br /> giá trị p 0,044 0,000 0,068 0,111 0,000<br /> Tiền căn đau bụng khi hành kinh<br /> Không 17,7 18,6 20,2 7,2 63,8<br /> Có 18,1 17,0 19,4 6,9 61,4<br /> giá trị p 0,430 0,002 0,031 0,254 0,065<br /> Đã phẩu thuật cắt tử cung, 2 phần phụ<br /> Không 17,8 18,0 19,9 7,1 62,8<br /> Đã cắt 19,2 17,8 19,6 7,4 64,0<br /> giá trị p 0,002 0,865 0,713 0,505 0,608<br /> Số năm mãn kinh<br /> giá trị p 0,123 0,850 0,149 0,083 0,182<br /> Rối loạn vận mạch<br /> giá trị p 0,550 0,000 0,000 0,001 0,000<br /> Rối loạn sinh dục và tiết niệu<br /> giá trị p 0,223 0,000 0,000 0,000 0,000<br /> Trình độ học vấn Mù chữ 15,3 13,6 18,1 6,1 53,0<br /> Cấp 1 17,2 16,1 19,0 6,7 59,0<br /> Cấp 2 17,9 18,4 19,9 7,2 63,4<br /> Cấp 3 trở lên 19,5 20,6 21,4 7,7 69,3<br /> giá trị p 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000<br /> Kinh tế gia đình Khó khăn 17,8 15,5 17,8 6,8 57,8<br /> Đủ ăn 17,6 18,4 20,1 7,2 63,4<br /> Khá giả 19,8 20,1 20,5 7,3 69,7<br /> giá trị p 0,093 0,000 0,000 0,330 0,000<br /> Tình trạng hôn nhân Sống với chồng 18,0 18,0 20,1 7,5 63,4<br /> Khác 17,1 17,9 19,1 5,2 60,1<br /> giá trị p 0,873 0,917 0,081 0,000 0,040<br /> Thu nhập cá nhân < 1 triệu 18,1 15,8 14,2 6,8 58,9<br /> 1–2,4 triệu 17,7 18,7 20,2 7,3 63,9<br /> >2,4– 4,8 triệu 17,6 19,0 21,0 7,2 64,6<br /> >4,8–7,2 triệu 19,5 21,3 22,0 6,9 69,7<br /> >7,2 triệu 19,5 18,8 23,3 8,1 69,6<br /> giá trị p 0,670 0,000 0,000 0,236 0,000<br /> Số con hiện sống Không có con 14,7 15,1 18,6 5,7 54,1<br /> 1 con 18,2 17,8 19,3 7,0 62,3<br /> 2 con 18,8 19,7 20,1 7,2 65,8<br /> Trên 2 con 17,6 17,4 19,9 7,1 62,1<br /> giá trị p 0,067 0,000 0,636 0,301 0,012<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 244 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Biến số CV SK TT TD Chung<br /> Số lần khám phụ khoa trong năm<br /> Không 17,2 17,3 19,2 6,8 60,5<br /> Từ 1 lần trở lên 19,2 19,2 21,1 7,7 67,1<br /> giá trị p 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000<br /> Đang sử dụng nội tiết tố bổ sung<br /> Không 17,8 17,9 19,8 7,1 62,6<br /> Có 19,5 19,6 21,6 7,3 67,9<br /> giá trị p 0,199 0,202 0,086 0,678 0,093<br /> Tuổi sinh con lần cuối<br /> giá trị p 0,219 0,001 0,066 0,131 0,005<br /> Rối loạn tâm lý<br /> giá trị p 0,260 0,000 0,000 0,000 0,000<br /> CV: công việc; SK: sức khỏe; TT: tinh thần; TD: tình dục<br /> Bảng 6. Mối liên quan giữa điểm trung bình CLCS thói quen sinh hoạt<br /> Biến số CV SK TT TD Chung<br /> Tập thể dục<br /> Không tập 17,3 15,5 19,0 6,9 58,6<br /> Có tập thể dục 19,9 18,8 20,6 7,8 67,1<br /> Tập thường xuyên 18,2 21,2 21,0 7,3 67,7<br /> giá trị p 0,028 0,000 0,000 0,033 0,000<br /> Tham gia sinh hoạt tập thể<br /> Không 15,8 16,9 19,2 6,8 58,6<br /> Có 19,9 19,1 20,6 7,4 66,9<br /> giá trị p 0,000 0,000 0,001 0,005 0,000<br /> Uống sữa (ml/tuần) Không uống 17,5 17,2 19,5 6,9 61,2<br /> 100 - 500 19,7 19,3 19,1 6,8 64,9<br /> 500-1000 18,4 19,0 21,0 7,8 66,2<br /> Trên 1000 18,8 22,0 22,1 7,9 70,8<br /> giá trị p 0,053 0,000 0,000 0,014 0,000<br /> Tiếp xúc thông tin về cách tự chăm sóc khi mãn kinh<br /> Chưa bao giờ 15,5 16,4 19,2 6,5 57,6<br /> Thỉnh thoảng 20,8 19,2 20,7 7,8 68,7<br /> Thường xuyên 22,0 22,3 21,0 7,7 73,0<br /> giá trị p 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000<br /> CV: công việc; SK: sức khỏe; TT: tinh thần; TD: tình dục<br /> BÀN LUẬN vấn thấp, độc thân/góa/li thân/li hôn, kinh tế gia<br /> đình khó khăn, thu nhập thấp, sinh con muộn,<br /> Điểm số CLCS của phụ nữ sau mãn kinh không đi khám sản phụ khoa, có trải qua các<br /> Bảng 4 thể hiện đieåm CLCS về công việc, triệu chứng rối loạn trong giai đoạn mãn kinh<br /> sức khỏe, tinh thần, tình dục và điểm CLCS (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2