intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá giá trị bảo tồn loài voọc Cát Bà tại Vườn quốc gia Cát Bà

Chia sẻ: ViTitan2711 ViTitan2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

28
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vườn quốc gia (VQG) Cát Bà là nơi tập trung nhiều loài động vật quý hiếm như voọc Cát Bà, sơn dương, rái cá, báo, mèo rừng, cầy hương, sóc đen. Đặc biệt, voọc Cát Bà là loài quý hiếm, nằm trong danh sách các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất và được ghi vào Sách Đỏ thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá giá trị bảo tồn loài voọc Cát Bà tại Vườn quốc gia Cát Bà

Khoa học Xã hội và Nhân văn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đánh giá giá trị bảo tồn loài voọc Cát Bà<br /> tại Vườn quốc gia Cát Bà<br /> Bùi Thị Thu Trang*, Hoàng Thị Huê<br /> Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội<br /> Ngày nhận bài 20/8/2018; ngày chuyển phản biện 20/9/2018; ngày nhận phản biện 21/11/2018; ngày chấp nhận đăng 18/12/2018<br /> <br /> <br /> Tóm tắt:<br /> Vườn quốc gia (VQG) Cát Bà là nơi tập trung nhiều loài động vật quý hiếm như voọc Cát Bà, sơn dương, rái cá, báo,<br /> mèo rừng, cầy hương, sóc đen. Đặc biệt, voọc Cát Bà là loài quý hiếm, nằm trong danh sách các loài động vật có nguy<br /> cơ tuyệt chủng cao nhất và được ghi vào Sách Đỏ thế giới. Tuy nhiên, công tác bảo tồn và phát triển đàn voọc lại gặp<br /> nhiều khó khăn do địa hình hiểm trở, ý thức bảo vệ của người dân chưa cao, hoạt động kinh tế, du lịch ảnh hưởng<br /> xấu đến môi trường sinh thái. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp khảo sát thực địa kết hợp phỏng vấn sâu và<br /> phương pháp đánh giá ngẫu nhiên để lượng giá được giá trị bảo tồn loài voọc Cát Bà. Kết quả nghiên cứu cho thấy,<br /> 93% số hộ dân đồng ý sẵn lòng chi trả (WTP) để bảo tồn loài voọc Cát Bà với mức trung bình thu được là 37526,88<br /> đồng/hộ/năm. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để cung cấp thông tin cho việc xây dựng các chính sách, kế<br /> hoạch trong việc quản lý tài nguyên và đa dạng sinh học hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương.<br /> Từ khóa: loài voọc Cát Bà, phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, ước lượng giá trị bảo tồn, WTP.<br /> Chỉ số phân loại: 5.7<br /> <br /> <br /> Đặt vấn đề Để bảo tồn và đưa ra được những giải pháp khả thi và phù hợp<br /> với điều kiện thực tế, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu: “Đánh<br /> Việt Nam được Quỹ bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công giá giá trị bảo tồn loài voọc Cát Bà tại VQG Cát Bà, thành phố Hải<br /> nhận có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầu. Tuy nhiên, vấn Phòng”. Qua đó đánh giá, lượng hóa được vai trò và giá trị bảo tồn<br /> đề suy thoái đa dạng sinh học ngày càng nghiêm trọng, biểu hiện loài voọc Cát Bà nhằm cung cấp thông tin phục vụ việc hoạch định<br /> là nguồn gen động thực vật bị suy giảm một cách đáng lo ngại dẫn chính sách cho các nhà quản lý.<br /> đến nguy cơ tuyệt chủng nhiều loài do môi trường sống bị xâm<br /> hại. Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động chặt phá rừng, săn bắt Đối tượng và phương pháp nghiên cứu<br /> các loại động vật hoang dã phục vụ mục đích buôn bán. Bài toán Đối tượng<br /> mâu thuẫn giữa lợi ích của việc bảo tồn và phát triển kinh tế, sinh<br /> kế cho cộng đồng dân cư ven biển vẫn chưa được giải quyết thỏa Đối tượng nghiên cứu là loài voọc Cát Bà. Địa điểm nghiên cứu<br /> đáng, còn nhiều khó khăn [1]. tại 3 xã/thị trấn thuộc vùng đệm VQG Cát Bà là: xã Gia Luận, xã Trân<br /> Châu, thị trấn Cát Bà làm đại diện nghiên cứu. Lý do lựa chọn địa điểm<br /> VQG Cát Bà là một trong những khu vực có tính đa dạng sinh nghiên cứu trên bởi vì 3 xã/thị trấn thuộc vùng đệm này được Phòng Dự<br /> học cao nhất cả nước, là nơi tập trung nhiều loài quý hiếm, đặc án bảo tồn voọc Cát Bà giao nhiệm vụ thành lập tổ, đội chuyên trách về<br /> hữu có tầm quan trọng trong khu vực. Nơi đây tập trung nhiều bảo vệ loài voọc Cát Bà.<br /> loài quý hiếm như voọc Cát Bà (voọc Cát Bà - Trachypithecus<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> poliocephalus - có tên gọi khác là voọc đầu trắng, khỉ đen hay<br /> khỉ đen đầu trắng thuộc họ Khỉ Cecropithecidae, bộ linh trưởng Phương pháp thu thập dữ liệu: các dữ liệu được thu thập bao<br /> Primates), sơn dương, rái cá, báo, mèo rừng, cầy hương, sóc đen. gồm: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các thông tin về loài voọc<br /> Đặc biệt, voọc Cát Bà là loài đặc hữu, được ghi vào Sách Đỏ thế Cát Bà, hiện trạng quản lý VQG Cát Bà và công tác bảo tồn loài. Các<br /> giới và chỉ còn tồn tại duy nhất ở VQG Cát Bà [2]. Tuy nhiên, công tài liệu thu thập từ UBND huyện Cát Hải; Ban quản lý VQG Cát Bà.<br /> tác bảo tồn và phát triển đàn voọc lại gặp nhiều khó khăn do địa Phương pháp phỏng vấn sâu: nghiên cứu đã phỏng vấn sâu 20<br /> hình hiểm trở, ý thức bảo vệ của người dân chưa cao, hoạt động người là cán bộ, công chức, viên chức tại huyện Cát Hải, thành phố Hải<br /> kinh tế, du lịch ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái. Theo số Phòng, gồm: 1 cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Cát Hải,<br /> liệu thống kê từ Phòng Dự án bảo tồn voọc Cát Bà, tính đến năm thành phố Hải Phòng, 4 cán bộ thuộc Ban quản lý VQG Cát Bà, 9 cán<br /> 2017 số lượng voọc chỉ còn khoảng 60 cá thể, phân bố rải rác tại bộ kiểm lâm VQG Cát Bà, 3 cán bộ thuộc Phòng Dự án bảo tồn voọc,<br /> các đảo đá vôi trên biển thuộc VQG Cát Bà [3]. 3 người gác voọc là tổ trưởng tổ bảo vệ voọc Cát Bà.<br /> *<br /> Tác giả liên hệ: Email: thutrang.hunre@gmail.com<br /> <br /> <br /> <br /> 61(4) 4.2019 41<br /> Cát Bà, thành phố Hải Phòng.<br /> Voọc Cát Bà là loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế<br /> Khoa học Xã hội và Nhân văn chỉ còn lại duy nhất ở VQG Cát Bà. Loài này không thích nghi được v<br /> sống mang tính nhân tạo nên nỗ lực bảo vệ nó trong điều kiện nuôi nhốt<br /> tác động của con người đều không hiệu quả [5]. Voọc Cát Bà được<br /> Voọc Cát Bà là loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất<br /> Assessment on the conservation tượng của<br /> thế giới [4],VQG<br /> và chỉ Cát Bàduy<br /> còn lại nói chung<br /> nhất ở VQGvàCát<br /> Khu dự trữ<br /> Bà. Loài nàysinh<br /> khôngquyển quần đảo<br /> thích vì<br /> nghi được<br /> loàivớinày<br /> điều kiện sự<br /> sống mang tính nhân<br /> biệttạocủa<br /> nêncác<br /> nỗ nhà khoa học,<br /> value of Cat Ba langurs riêng, vậy được quan tâm đặc<br /> lực bảo vệ nó trong điều kiện nuôi nhốt hay dưới sự tác động của<br /> in Cat Ba National Park phi<br /> conchính<br /> ngườiphủ trên thế<br /> đều không hiệugiới. Số Voọc<br /> quả [5]. lượng<br /> Cátloài voọcxem<br /> Bà được CátlàBà<br /> biểucòn lại rất ít, ướ<br /> tượng của VQG Cát Bà nói chung và Khu dự trữ sinh quyển quần<br /> thể tồn tại ở VQG Cát Bà là khoảng 60.<br /> đảo Cát Bà nói riêng, vì vậy loài này được sự quan tâm đặc biệt<br /> Thi Thu Trang Bui*, Thi Hue Hoang<br /> của các<br /> Bướcnhà 2:<br /> khoa học,kếcác<br /> thiết tổ chức<br /> câu hỏi phi chính phủ trên thế giới. Số<br /> Hanoi University of Natural Resources and Environment lượng loài voọc Cát Bà còn lại rất ít, ước tính số cá thể tồn tại ở<br /> Received 20 August 2018; accepted 18 December 2018 VQGThiết<br /> Cát Bàkếlà mẫu<br /> khoảngphiếu<br /> 60. điều tra gồm: Phần thứ nhất, thông tin chun<br /> <br /> Abstract: đượcBước 2: thiết<br /> hỏi (họ và kế câuđịa<br /> tên, hỏichỉ, giới tính, tuổi, trình độ học vấn, số nhân<br /> <br /> Cat Ba National Park is the home of many rare Thiết kế mẫu phiếu điều tra gồm: Phần thứ nhất, thông tin<br /> nghiệp chính và thu nhập hàng tháng); Phần thứ hai, thông tin về mức<br /> species such as Cat Ba langurs (White-headed langurs, chung về người được hỏi (họ và tên, địa chỉ, giới tính, tuổi, trình<br /> Trachypithecus poliocephalus), chamois, otters, của<br /> độ người<br /> học vấn,dân về voọc<br /> số nhân khẩu,Cát<br /> nghềBànghiệp<br /> và tầm quan<br /> chính trọng<br /> và thu nhậpcủa loài này đối với<br /> hàng<br /> tháng); Phần thứ hai, thông tin về mức độ hiểu biết của người dân<br /> leopards, wild-cats, civets, black squirrels. Specially, the VQG Bà;BàPhần<br /> CátCát thứquan<br /> ba, trọng<br /> đưa ra<br /> về voọc và tầm củakịch<br /> loài bản<br /> này giả định:<br /> đối với hệ trong<br /> sinh thời gian tớ<br /> Cat Ba langur is a rare species which has been listed<br /> in the most endangered species list and in the Red List cóthái<br /> chủVQG<br /> trương bảoPhần<br /> Cát Bà; thứ ba,<br /> tồn loài voọcđưaCát<br /> ra kịch<br /> Bà vàbảnmong<br /> giả định:<br /> muốntrong<br /> người dân sẽ cùn<br /> thời gian tới, Nhà nước có chủ trương bảo tồn loài voọc Cát Bà<br /> of IUCN. However, the conservation and development đểvàtạo nguồn<br /> mong muốnlực chodân<br /> người hoạt độngđóng<br /> sẽ cùng bảogóp<br /> vệ để<br /> đó.tạo nguồn lực cho<br /> of the Cat Ba langurs has encountered many difficulties hoạt động bảo vệ đó.<br /> due to the terrain, the awareness of local people, and Bước 3: tiến hành khảo sát<br /> economic and tourism activities affecting the ecological Bước 3: tiến hành khảo sát<br /> environment of the National Park. This research uses --Xác<br /> Xácđịnhđịnh số lượng<br /> số lượng mẫu:mẫu: đểbảo<br /> để đảm đảmmứcbảo<br /> độ mức<br /> tin cậyđộ<br /> củatinmẫu<br /> cậy của mẫu điều<br /> the following methods: field survey, in-depth interview điều số<br /> chọn tra lượng<br /> thì việcmẫu<br /> chọn điều<br /> số lượng mẫu nhiêu<br /> tra bao điều tracũng<br /> bao nhiêu cũng trọng.<br /> rất quan rất Trong phâ<br /> and Contingent Valuation Method to evaluate the quan trọng. Trong phân tích thống kê, quy mô mẫu điều tra được<br /> conservation value of Cat Ba langurs in the Cat Ba kê,<br /> xácquy<br /> địnhmô mẫu<br /> theo côngđiều<br /> thứctra<br /> củađược<br /> Gloverxác định[6]:<br /> (2003) theo công thức của Glover (2003<br /> National Park, Hai Phong city. The research results show<br /> that 93% of households agree to pay for conservation of n= (1)<br /> the Cat Ba langurs species with the average willingness to Trong đó: n: số mẫu cần thu thập, N: tổng số hộ dân trong khu vực n<br /> pay of 37,526.88 VND/household/year. The results of the Trong đó: n: số mẫu cần thu thập, N: tổng số hộ dân trong khu<br /> cứu,<br /> vựce:nghiên<br /> sai sốcứu,<br /> cậne:biên (nhận<br /> sai số giá trị<br /> cận biên từ 0,05<br /> (nhận 4 0,05<br /> giá trịđến<br /> từ 0,1).đến 0,1).<br /> study are the scientific basis which provide the necessary<br /> information to build and develop the management Nghiên<br /> Nghiêncứu<br /> cứunày<br /> nàyđãđãchọn độđộ<br /> chọn chính xácxác<br /> chính là 90%, mứcmức<br /> là 90%, sai sốsaicận<br /> số cận biên e=0,1<br /> recommendations effective and appropriate to local biên e=0,1. Theo số liệu từ UBND huyện Cát Hải, năm 2017 vùng<br /> conditions for the conservation of the Cat Ba langurs in sốđệm<br /> liệuVQG<br /> từ UBND<br /> Cát Bà huyện<br /> có 4890Cát Hải,phân<br /> hộ dân nămbố2017 vùng<br /> trên địa bànđệm VQG<br /> 7 xã/thị trấnCát Bà có 4890 h<br /> the Cat Ba National Park, Hai Phong city. thuộcbốhuyện<br /> phân Cát bàn<br /> trên địa Hải,7thành phố<br /> xã/thị Hảithuộc<br /> trấn Phòng.<br /> huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng.<br /> Keywords: Cat Ba langurs, conservation value, Với<br /> VớiNN==4890<br /> 4890hộ,hộ,<br /> thay vàovào<br /> thay công thứcthức<br /> công (1) được kết quả:<br /> (1) được kết quả:<br /> contingent valuation method, willingness to pay.<br /> n= = 99 (mẫu)<br /> Classification number: 5.7<br /> Nghiên<br /> Nghiêncứucứuđãđãthực<br /> thựchiện phỏng<br /> hiện vấnvấn<br /> phỏng vớivới<br /> tổngtổng<br /> số mẫu phiếuphiếu<br /> số mẫu là là 100.<br /> 100.<br /> Dựa trên tỷ lệ dân số các xã/thị trấn, nghiên cứu đã lựa chọn ngẫu nhiên<br /> Dựa trên tỷ lệ dân số các xã/thị trấn, nghiên cứu đã lựa chọn<br /> Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên: phương pháp này nhằm mục dân ngẫu nhiênvấn<br /> phỏng số hộ<br /> nhưdânbảng<br /> phỏng<br /> 1. vấn như bảng 1.<br /> đích xác định giá trị bảo tồn loài voọc Cát Bà, về WTP của người dân Bảng 1. Số hộ dân tham gia phỏng vấn tại vùng đệm VQG Cát Bà.<br /> Bảng 1. Số hộ dân tham gia phỏng vấn tại vùng đệm VQG Cát Bà.<br /> để bảo tồn loài này, từ đó xem xét đưa ra một mức đóng góp thêm của<br /> Địa điểm Số hộ phỏng vấn<br /> các hộ dân nhằm bảo tồn loài voọc Cát Bà. Địa điểm Số hộ phỏng<br /> Thị trấn Cát Bà 82<br /> Để thực hiện nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện các bước gồm: vấn<br /> Xã Trân Châu 13<br /> Bước 1: xác định đối tượng điều tra Xã Gia Luận Thị trấn Cát Bà5 82<br /> - Xác định đối tượng cần định giá: giá trị bảo tồn loài voọc Cát Tổng Xã Trân Châu 100 13<br /> Bà tại VQG Cát Bà, thành phố Hải Phòng.<br /> Xã Gia Luận 5<br /> <br /> Tổng 100<br /> 61(4) 4.2019 42<br /> Trước khi điều tra chính thức, chúng tôi thực hiện điều tra thử 20 phiếu<br /> hỏi đối với 20 hộ dân của 2 xã Gia Luận, Trân Châu và thị trấn Cát Bà.<br /> Xã Trân Châu 13<br /> <br /> Xã Gia Luận 5<br /> Khoa học Xã hội và Nhân văn<br /> Tổng 100<br /> <br /> Trước khi điều tra chính thức, chúng tôi thực hiện điều tra thử 20 phiếu bảng<br /> Trước<br /> hỏi đối với khi20điềuhộtra<br /> dânchính<br /> của thức,<br /> 2 xã chúng tôi thực<br /> Gia Luận, hiệnChâu<br /> Trân điều vàtra thị13/100<br /> trấn Cát ngườiBà.dân cho rằng số lượng loài này đang dần ổn định và<br /> Trong<br /> thử 20 phiếu bảng hỏi đối với 20 hộ dân của 2 xã Gia Luận, Trânloài này<br /> lượng tăng lên từ khi có dựvà<br /> đang dần ổn định ántăng<br /> Bảo lên khi có<br /> tồntừvoọc CátdựBà<br /> án và<br /> Bảo<br /> Hộitồnđộng<br /> voọcvật<br /> Cátvề<br /> Bà và<br /> phiếu điều tra thử, các mức giá được đưa ra ở<br /> Châu và thị trấn Cát Bà. Trong phiếu điều tra thử, các mứcdạng câu hỏi mở, người trả lời sẽ tự<br /> Hội giá loàivềvàloài<br /> động vật quần thể (CHLB<br /> và quần Đức)<br /> thể (CHLB Đ triển khai khai<br /> ức) triển các hoạt độngđộng<br /> các hoạt bảo tồn, còn còn<br /> bảo tồn,<br /> được<br /> đưa rađưa<br /> mứcra ởgiá<br /> dạng<br /> sẵncâu hỏichi<br /> lòng mở,trả<br /> người<br /> cao trả lời sẽ tự đưa ra mức giá lại 8/100 người dân không có ý kiến.<br /> nhất. lại 8/100 người dân không có ý kiến.<br /> sẵn lòng chi trả cao nhất.<br /> Bước 4: xử lý và phân tích số liệu, tính toán WTP trung số Trong<br /> Trongbình 79 ngườisố 79chongười<br /> rằng cho rằng sốloài<br /> số lượng lượng<br /> voọcloài<br /> Cátvoọc Cát Bà<br /> Bà đang đang<br /> giảm đi, có<br /> Bước 4: xử lý và phân tích số liệu, tính toán WTP trung bình giảm đi, có 50,63% số người cho rằng nguyên nhân làm suy giảm<br /> Tiến hành thống kê và phân tích kết quả bằng phần 50,63%<br /> mềmsốExcel.<br /> người cho rằng nguyên nhân làm suy giảm số lượng loài voọc Cát Bà là<br /> Tiến hành thống kê và phân tích kết quả bằng phần mềm Excel. số lượng loài voọc Cát Bà là do bị săn bắt trái phép, 24,05% cho<br /> do bị săn bắt trái phép, 24,05% cho rằng môi trường sinh cảnh bị tác động do phát<br /> Bước<br /> Bước 5: 5: tính<br /> tính toán<br /> toán tổngtổng<br /> WTP WTP và kiểm<br /> và kiểm trachính<br /> tra sự sự chính<br /> xác xác của rằng môi trường<br /> nghiên cứu sinh cảnh bị tác động do phát triển du lịch, khai<br /> triểncủa<br /> du lịch, khai<br /> thác gỗ,thác<br /> mậtgỗ, mậtlàm<br /> ong, ong, làm nương<br /> nương rẫy, 20,25%<br /> rẫy, 20,25% cho rằng<br /> cho rằng tuổi tuổi thọ loài<br /> thọ loài<br /> nghiênWTP<br /> cứu của toàn bộ hộ dân = WTP trung bình x Tổng số dân vùng nghiên cứu x<br /> voọc kém phátvoọctriển,<br /> kém 5,07%<br /> phát triển, 5,07%<br /> số người có số ngườikhác<br /> ý kiến có ýcho<br /> kiến<br /> rằngkhác cho rằng<br /> do biến do hậu<br /> đổi khí<br /> WTP của toàn bộ hộ<br /> % số người sẵn lòng chi trả:dân = WTP trung bình x Tổng số dân vùng biến dần<br /> khiến loài voọc đổi mất<br /> khí hậu<br /> đi. khiến loài voọc dần mất đi.<br /> nghiên cứu x % số người sẵn lòng chi trả:<br /> = × Số hộ × % Hộ đồng ý (2) 5,07%(2)<br /> Bị săn bắt<br /> Để<br /> Để đánh<br /> đánh giá<br /> giá mức<br /> mức độ<br /> độ ảnh<br /> ảnh hưởng<br /> hưởng của<br /> của các<br /> các yếu<br /> yếu tố<br /> tố tới<br /> tới mức<br /> mức sẵn<br /> sẵn lòng<br /> lòng chi<br /> chi trả<br /> trả của<br /> của<br /> 20,25%<br /> ngườiĐể<br /> người đánh<br /> dân<br /> dân giábảo<br /> nhằm<br /> nhằm mứctồn<br /> bảo độloài<br /> tồn ảnhvoọc<br /> loài hưởng<br /> voọc của<br /> Cát<br /> Cát các<br /> Bà,<br /> Bà, yếu tốcứu<br /> nghiên<br /> nghiên tớiđã<br /> cứu mức<br /> đã sửsẵn<br /> sử dụng<br /> dụngphương<br /> phươngpháp<br /> pháphồi<br /> hồi 50,63% Môi trường sinh cảnh bị<br /> thay đổi<br /> lòng chi trả của người dân nhằm bảo tồn loài voọc Cát Bà, nghiên 24,05%<br /> quy<br /> quy với hàm tuyến tính<br /> tính để<br /> để đánh giá, với<br /> với biến phụ<br /> phụ thuộc là WTP,<br /> WTP, biến<br /> biến độc<br /> độc lập<br /> lập bao<br /> cứuvới<br /> đã hàm tuyến<br /> sử dụng phương đánh<br /> pháp hồi giá,<br /> quy với biến<br /> hàm5 tuyến thuộc<br /> tính đểlàđánh bao Già, kém phát triển<br /> <br /> gồm:<br /> giá, giới<br /> gồm: với tính,<br /> giớibiến độ<br /> tính,phụ tuổi,<br /> tuổi, trình<br /> độthuộc là độ<br /> WTP,<br /> trình học<br /> học vấn,<br /> độ biến độc thu<br /> vấn,lập nhập,<br /> thubao hiểu<br /> gồm:<br /> nhập, giớibiết,<br /> hiểu tính,nhân<br /> biết, nhân khẩu<br /> khẩu trong<br /> trong gia<br /> gia Ý kiến khác (do biến đổi<br /> độ tuổi, trình<br /> đình. độ học vấn, thu nhập, hiểu biết,thức<br /> nhân khẩu trong mô<br /> gia khí hậu)<br /> đình. Mức<br /> Mức WTPWTP được<br /> được thể<br /> thể hiện<br /> hiện trong<br /> trong công<br /> công thức (3)<br /> (3) và<br /> và (4),<br /> (4), mô hình<br /> hình tuyến<br /> tuyến tính<br /> tính có<br /> có<br /> đình. Mức WTP được thể hiện trong công thức (3) và (4), mô hình<br /> dạng:<br /> dạng:<br /> tuyến tính có dạng: Hình Hình<br /> 1. Nguyên nhânnhân<br /> 1. Nguyên gây gây<br /> suy suy<br /> giảm số lượng<br /> giảm loài<br /> số lượng loàivoọc<br /> voọcCát<br /> CátBà.<br /> Bà.<br /> == ++ ∑∑ (3) (3)<br /> (3)<br /> Săn bắt trái phép là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm mạnh mẽ của loài.<br /> Săn bắt trái phép là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm<br /> Trong đó: i: chỉ số của các quan sát, với i = 1÷93; j: chỉVoọc số củaCát Bà bị săn<br /> mạnh củachủ<br /> mẽbắn yếuVoọc<br /> loài. để làmCátthực<br /> Bà phẩm,<br /> bị sănlàm<br /> bắnthuốc, cho để<br /> chủ yếu da làm<br /> lông thực<br /> nên một<br /> các Trong<br /> biến, với<br /> Trongđó: j = 1÷6;<br /> đó:i:i:chỉ<br /> chỉsố WTP<br /> sốcủa : mức<br /> củai các<br /> cácquanWTP<br /> quansát, quan<br /> sát,với sát thứ<br /> vớiii==11 93;i; X : hệ<br /> 93;0 j:j:số số<br /> chỉ<br /> chỉ tự<br /> số<br /> sốcủa<br /> người của các<br /> săn biến,<br /> cácbắt<br /> đãphẩm, biến,<br /> làm với<br /> chúngvớijđjể lấy<br /> thuốc, chothịt<br /> da lông nên phẩm,<br /> làm thực một sốlấy<br /> người<br /> xươngđã nấu<br /> săn cao<br /> bắt làm<br /> chúngthuốc,<br /> do hay hệ số chặn (Intercept); X1: hệ số hồi quy (Slop coefjcient);<br /> 6; biến::giới<br /> ==1X1 : 6; mức WTP<br /> mứctính,<br /> WTP quan<br /> quan sát thứ<br /> sátđộthứi;i; vấn,hệ<br /> hệ số tự<br /> tựdo<br /> sốnhập, hay<br /> dohiểu lấyhệ<br /> hay hệ số<br /> lông để bên<br /> sốchặn<br /> bán,<br /> chặn lấy thịt làm<br /> đó thực<br /> (Intercept);<br /> cạnh<br /> (Intercept); ngườiphẩm,<br /> ta cònlấy<br /> traoxương nấu bán,<br /> đổi, buôn cao làm<br /> xuấtthuốc, lấy lông<br /> khẩu chúng để làm<br /> các tuổi, trình học thu biết,<br /> j<br /> nhân khẩu; Xquy: giá trị X của quan sát thứ vật nuôi bán,<br /> và độ<br /> làm bên cạnh<br /> cảnh. đó người ta còn trao đổi, buôn bán, xuất khẩu chúng<br /> hệhệsốsốhồi<br /> hồiquyji (Slop<br /> (Slop coefjcient);<br /> coefjcient);<br /> j cáci;biến<br /> các Yi: sai<br /> biến giới<br /> giớisốtính,<br /> ngẫutuổi,<br /> tính, nhiên<br /> tuổi, trình<br /> trình độhọc<br /> học vấn,<br /> vấn,thu<br /> thu<br /> (Erorterm). để làm vật nuôi và làm cảnh.<br /> nhập,<br /> nhập,hiểu<br /> hiểubiết,<br /> biết,nhân<br /> nhânkhẩu;<br /> khẩu; ::giá<br /> giátrị<br /> trị của<br /> củaquan<br /> quansát<br /> sátthứ<br /> thứi;i; Môi<br /> sai số ngẫusinh<br /> trường cảnh bị tác động mạnh mẽ do khai thác gỗ, sử dụng đất canh<br /> nhiên<br /> sai số ngẫu nhiên<br /> Cụ thể mô hình có thể viết dưới dạng công thức: Môi trường sinh cảnh bị tác động mạnh mẽ do khai thác gỗ, sử<br /> tác nông nghiệp, phát triển du lịch và cháy rừng trên các vách đá vôi do người khai<br /> (Erorterm).<br /> (Erorterm). dụng đất canh tác nông nghiệp, phát triển du lịch và cháy rừng trên<br /> WTP = X0 + X1.Sex + X2.Age + X3.Edu + X4.Inc + X5.Und + X6.Memthác(4) mật ong gây ra khiến không gian sống của voọc Cát Bà bị thu hẹp và ngày<br /> các vách đá vôi do người khai thác mật ong gây ra khiến không<br /> Cụ<br /> Cụthể thểmô môhình<br /> hìnhcó cóthểthểviếtviếtdưới<br /> dướidạng<br /> dạngcông côngthức:<br /> thức:<br /> Trong đó: WTP: biến phụ thuộc thể hiện mức sẵn lòng chi trả gian càng xa lánh con củavàvoọc<br /> người<br /> sống cá thể mất<br /> Cát Bàdần đi. Vi<br /> bị thu sử dụng<br /> ệc ngày<br /> hẹp, đấtxacho<br /> càng phát<br /> lánh contriển du lịch<br /> người<br /> WTP<br /> WTP == ++ .Sex .Sex ++ .Age .Age ++ .Edu.Edu ++ .Inc.Inc ++ .Und .Und ++ .Mem .Mem (4)<br /> (4)<br /> của người dân để bảo tồn loài Vọoc Cát Bà; X0: hệ số chặn của môảnhvà<br /> đã làm cá thể<br /> hưởng tớimất<br /> môidần trườngđi. Việc<br /> sốngsử dụng<br /> của voọcđất cho<br /> Cát Bà.phát<br /> Cáctriển<br /> hoạtdu lịchduđãlịch<br /> động làmtham<br /> hìnhTrong<br /> hồi quy;<br /> Trong đó: ,1 X2, Xbiến<br /> đó:XWTP:<br /> WTP: ,3 X4phụ<br /> biến ,phụ<br /> X5,thuộc<br /> X6: hệthể<br /> thuộc số tương<br /> thể hiện<br /> hiện mứcứng với<br /> mức sẵncác<br /> sẵn lòng<br /> lòng<br /> quanbiến<br /> chi<br /> chi trả<br /> vườn,trả của<br /> ảnhcủa<br /> sự người<br /> hưởng<br /> xuấtngười tớidân<br /> hiện dânmôicon<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2