Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI<br />
CỦA MỘT SỐ BỆNH VIỆN QUẬN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Phan Thị Mỹ Nhung*, Văn Ngọc Trúc Quyên**, Phùng Đức Nhật**, Đặng Ngọc Chánh**, NguyễnQuốc Tuấn**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Nước thải bệnh viện (BV) là một trong những mối quan tâm, lo ngại trong công tác bảo vệ môi<br />
trường và sức khỏe cộng đồng tại các bệnh viện. Nước thải bệnh viện nếu không được xử lý theo đúng các quy<br />
định hiện hành thì chúng là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và là nguồn lây truyền bệnh tật trực<br />
tiếp đến con người. Trong những năm qua được sự quan tâm của UBND thành phố Hồ Chí Minh, Sở Y tế đã<br />
đầu tư xây dựng các công trình xử nước thải cho các bệnh viện quận. Tuy nhiên, hiện trạng tiếp nhận, vận hành<br />
và quản lý sau đầu tư cũng là vấn đề cần quan tâm để nâng cao hiệu quả sử dụng các công trình xử lý nước thải<br />
tại các bệnh viện tuyến quận ở thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và xử lý nước thải một số bệnh viện quận tại thành phố Hồ<br />
Chí Minh.<br />
Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả nghiên cứu: 100% bệnh viện chưa xây dựng kế hoạch xử lý chất thải y tế cho mỗi năm; 100% bệnh<br />
viên có hệ thống thu gom nước thải đúng quy định; 17% bệnh viên có hệ thống xử lý nước thải đúng quy định;<br />
50% bệnh viên có hệ thống xả thải đúng quy định; 33% bệnh viện có kết quả kiểm tra nước thải xả ra môi trường<br />
đạt chuẩn theo QCVN 28:2010/BTNMT ở cột B.<br />
Kết luận: Công tác quản lý nước thải chưa được lãnh đạo bệnh viện quan tâm, một số bệnh viện còn không<br />
nắm bắt được hoặc không cập nhật kịp các quy trình thủ tục văn bản liên quan đến sức khỏe môi trường cũng<br />
như việc xin thẩm định cấp giấy phép xả thải; Công tác quản lý chất thải rắn và chất thải lỏng chưa được tập<br />
trung về một mối quản lý.<br />
Từ khóa: quản lý, xử lý nước thải bệnh viện.<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT OF WASTEWATER MANAGEMENT AND TREATMEN<br />
OF DISTRICT HOSPITALS IN HO CHI MINH CITY<br />
Phan Thi My Nhung*, Van Ngoc Truc Quyen**, Phung Duc Nhat**,Dang Ngoc Chanh**,<br />
Nguyen Quoc Tuan**, * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 428 - 433<br />
<br />
Background: Hospital wastewater is one of the concerns for protecting environment and community health<br />
at hospitals. If not being treated in compliance with current regulations, it will pose a severe pollution source and<br />
be a direct disease transmission source to human. In recent years, with the attention from Ho Chi Minh City<br />
People’s Committee, Department of Health has invested in building wastewater treatment facilities for district<br />
hospitals. However, the current state of reception, operation and post-investment management are issues of<br />
concern to improve the efficiency of wastewater treatment facilities at the district hospitals in Ho Chi Minh City.<br />
Objectives: To assess the management and treatment of district hospitals’ wastewater in Ho Chi Minh City.<br />
Methods: cross-sectional study.<br />
<br />
<br />
* Trung tâm Y tế dự phòng Thành phố Hồ Chí Minh ** Viện Y tế Công cộng Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS.CKIYTCC Phan Thị Mỹ Dung ĐT: 0945 153 779 Email: nhung.phan69@gmail.com<br />
<br />
428 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: 100% of the hospitals have not developed their annual medical waste treatment plans; 100% of the<br />
hospitals own regulated wastewater collection systems; 17% of the hospitals possess regulated wastewater<br />
treatment plants; 50% of the hospitals have regulated discharge systems; 33% of the hospital own discharged<br />
wastewater test results meeting the QCVN 28:2010/BTNMT in column B.<br />
Conclusion: Wastewater management was not received sufficient attention from hospital managers. Some<br />
hospitals do not even fully understand or promptly update the required procedures and regulations concerning<br />
environmental health nor application for wastewater discharge license. The management of solid and liquid waste<br />
are not in the same unit.<br />
Keywords: management, hospital wastewater treatment.<br />
ĐẶT VẤNĐỀ việc khảo sát đánh giá hiện trạng hệ thống xử lý<br />
nước thải tại một số bệnh viện quận thuộc<br />
Điều quan tâm hàng đầu đối với nước thải TP.HCM cũng là vấn đề cấp thiết.<br />
của các bệnh viện là vấn đề các vi trùng gây<br />
bệnh và thuốc kháng sinh, thuốc sát trùng. Các Mục tiêu nghiên cứu<br />
vi trùng gây bệnh có thể tồn tại trong một thời Khảo sát hiện trạng công tác quản lý nước<br />
gian nhất định ngoài môi trường khi có cơ hội nó thải một số bệnh viện quận tại TP. HCM.<br />
sẽ phát triển trên một vật chủ khác và đó chính Xác định tỷ lệ chất lượng nước thải đạt<br />
là hiện tượng lây lan các bệnh truyền nhiễm. chuẩn sau khi xử lý từ các quy trình xử lý<br />
Đây chính là điểm khác biệt của nước thải bệnh nước thải của bệnh viện quận tại TP. HCM.<br />
viện so với các loại nước thải khác(4).<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Theo Nguyễn Huy Nga, nguyên Cục<br />
Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả, sử<br />
trưởng Cục Quản lý môi trường Y tế (Bộ Y tế)<br />
dụng kết hợp giữa phương pháp định lượng<br />
cho biết, hiện có khoảng 54% các bệnh viện có<br />
(phiếu điều tra) và định tính (bảng phỏng vấn<br />
hệ thống xử lý nước thải y tế, 46% số bệnh<br />
sâu) tại 06 bệnh viện quận nội thành tại TP.<br />
viện còn lại không có hệ thống hệ thống xử lý<br />
HCM từ tháng 02/2015 đến tháng 08/2015.<br />
nước thải y tế. Trong số các bệnh viện có hệ<br />
thống xử lý nước thải y tế, bệnh viện tuyến Mỗi bệnh viện được khảo sát sẽ tiến hành<br />
Trung ương chiếm 73%, tuyến tỉnh là 60% và thu thập thông tin quản lý và xử lý nước thải<br />
tuyến huyện là 45%(3). từ nhân viên vận hành hệ thống bằng bộ câu<br />
hỏi có sẵn kết hợp quan sát thực tế và xem hồ<br />
Theo nghiên cứu của Huỳnh Thị Ngọc Thi<br />
sơ. Lấy mẫu nước thải để tiến hành xét<br />
thực hiện tại 10 bệnh viện trên địa bàn TP HCM<br />
nghiệm đánh giá chất lượng nước thải sau hệ<br />
năm 2006, 2009, 2011(2) cho thấy: Mức độ nước<br />
thống xử lý trước khi thải ra môi trường.<br />
thải đầu ra đạt chuẩn tại các bệnh viện là rất<br />
Mẫu nước thải được bảo quản và gửi phân<br />
thấp, đa số là ở mức trung bình và ô nhiễm nặng.<br />
tích tại Viện Y tế Công cộng Tp.HCM. Mỗi<br />
Trong đó có một số bệnh viện luôn đạt tiêu<br />
mẫu nước thải được phân tích 13 chỉ tiêu<br />
chuẩn cho phép như: BV Phạm Ngọc Thạch, BV<br />
gồm: 09 chỉ tiêu lý hóa và 04 chỉ tiêu vi sinh,<br />
Thống Nhất.<br />
riêng chỉ tiêu tổng hoạt độ phóng xạ α và β<br />
Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh không áp dụng vì tuyến bệnh viện quận chữa<br />
đã thực hiện quan trắc môi trường y tế hàng bệnh không có sử dụng nguồn phóng xạ.<br />
năm chỉ tập trung ở các bệnh viện đa khoa tuyến Mẫu nước thải sau khi được phân tích sẽ so<br />
tỉnh/thành phố và các bệnh viện tuyến Trung sánh với tiêu chuẩn QCVN 28:2010/BTNMT<br />
ương, chưa tiến hành thực hiện quan trắc tại các theo mức B để đánh giá(1).<br />
tuyến quận/ huyện thuộc TP.HCM. Chính vì vậy<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 429<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
KẾT QUẢ hành. 100% BV có hệ thống thu gom bùn từ hệ<br />
thống xử lý nước thải (Bảng 3).<br />
Nghiên cứu được thực hiện trên 6 bệnh viện<br />
quận gồm kiểm tra mẫu nước thải và phỏng vấn Các quy định về xả thải của hệ thống xả thải<br />
nhân viên quản quản lý chất thải. tại bệnh viện được tuân thủ tốt - 100% đạt yêu<br />
cầu. Riêng qui định về giấy phép xả thải thì có<br />
100% BV có nhân viên vận hành hệ thống xử<br />
đến 50% bệnh viện đã hết hiệu lực (Bảng 4).<br />
lý nước thải trong đó hơn 80% là nhân viên vận<br />
hành HTXLNT không phải là chuyên viên Kết quả chất lượng nước thải tại nguồn tiếp<br />
chuyên ngành về môi trường. 5/6 bệnh viện nhận theo QCVN 28:2010/BTNMT ở cột B quy<br />
không có sổ theo dõi vận hành hệ thống xử lý định giá trị C. Trong đó có 9 chỉ tiêu hóa lý và 4<br />
nước thải và không có hợp đồng vận hành hệ chỉ tiêu vi sinh từ các mẫu nước thải sau xét<br />
thống xử lý thải dịch vụ bên ngoài (Bảng 1). nghiệm chất lượng cho thấy rằng 4 chỉ tiêu vi<br />
sinh từ các mẫu xét nghiệm đều đạt chuẩn (KPH<br />
100% bệnh viện có hệ thống thu gom nước<br />
và dưới mức cho phép). Riêng về 9 chỉ tiêu hóa<br />
thải riêng từ các khoa phòng. Hệ thống này toàn<br />
lý, thì chỉ tiêu pH từ mẫu xét nghiệm nước thải<br />
bộ được đặt ngầm hoạt có nắp đậy và còn hoạt<br />
của bệnh viện quận C (6,32), quận D (4,75), quận<br />
động tốt (Bảng 2).<br />
F (4,56) và quận A (4,02) nằm ngoài ngưỡng quy<br />
6/6 bệnh viện khảo sát có hệ thống xử lý định (bình thường là 6,5 đến 8,5). Riêng bệnh<br />
nước thải đang hoạt động tốt trong thời gian<br />
viện quận C ngoài chỉ tiêu pH thì có thêm chỉ<br />
khảo sát. Theo báo cáo của các BV 5/6 BV được tiêu Amoni (15,09) cũng vượt ngưỡng quy dịnh.<br />
trang bị quy trình công nghệ xử lý nước thải phù Còn lại các chỉ tiêu khác đều đạt tiêu chuẩn<br />
hợp (có màng lọc). 50% bệnh viện không có chi (Bảng 5).<br />
phí bảo trì hệ thống xử lý nước thải định kỳ và<br />
hơn 50% bệnh viện không có sổ quản lý vận<br />
Bảng 1: Những đặc tính chung của nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải<br />
Đặc tính BV C BV D BV E BV F BV A BV B<br />
Chuyên môn người vận hành HTXLNT Chuyên viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên KTV điện<br />
Thời gian công tác vận hành HTXLNT/năm 03 12 02 05 03 09<br />
Sổ theo dõi vận hành HTXLNT có Không Không Không (tự động) Không Không<br />
BV có hợp đồng vận hành HTXLT dịch vụ bên ngoài có Không Không Không Không Không<br />
Bảng 2: Hệ thống thu gom nước thải (n = 6)<br />
Đặc tính BV C BV D BV E BV F BV A BV B<br />
Hệ thống thu gom riêng Có Có Có Có Có Có<br />
Còn hoạt động tốt Còn Còn Còn Còn Còn Còn<br />
Thu gom từ các khoa phòng Có Có Có Có Có Có<br />
Ngầm hoặc có nắp Có Có Có Có Có Có<br />
Bảng 3: Tuân thủ quy định của hệ thống xử lý nước thải tại các bệnh viện nghiên cứu (n=6)<br />
Đặc tính BV C BV D BV E BV F BV A BV B<br />
Hoạt động tốt Có Có Có Có Có Có<br />
Quy trình công<br />
Có (màng lọc) Có (màng lọc) Có (màng lọc) Có (bể tự hoại) Có (màng lọc) Có (màng lọc)<br />
nghệ phù hợp<br />
Chi phí bảo trì HTXLNT Có Không Không Có Không Có<br />
Sổ quản lý vận hành Có Không Không Không (tự động) Không Không<br />
Bể thu gom bùn Có Có Có Có Có Có<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
430 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 4: Tuân thủ quy định của hệ thống xả thải tại các bệnh viện nghiên cứu (n=6)<br />
Đặc tính BV C BV D BV E BV F BV A BV B<br />
Cửa xả thuận tiện giám sát Có Có Có Có Có Có<br />
Bùn xử lý như chất thải rắn Có Có Có Có Có Có<br />
Kiểm tra định kỳ chất lượng nước thải Có Có Có Có Có Có<br />
Kết quả kiểm tra chất lượng nước thải Có Có Có Có Có Có<br />
Giấy phép xả thải còn hiệu lực Còn Còn Còn Không Không Không<br />
Bảng 5: Kết quả kiểm nghiệm nước thải (n = 6)<br />
Chỉ tiêu BV C BV D BV E BV F BV A BV B Tiêu chuẩn<br />
pH 6,32 4,75 7,45 4,56 4,02 7,55 6,5-8,5<br />
H2S (mg/l) KPH KPH KPH KPH KPH KPH 4,0<br />
Tổng chất rắn lơ lửng(mg/l) < 2,50 23,00 < 2,50 < 2,50 < 2,50 < 2,50 100<br />
Amoni (mg/l) 15,09 < 4,50 < 4,50 < 4,50 < 4,50 < 4,50 10<br />
Nitrat (mg/l) 0,54 29,69 5,71 11,47 13,48 22,58 50<br />
0<br />
BOD5(20 C)(ml/l) KPH 10,44 KPH 12,33 KPH KPH 50<br />
COD (mg/l) 11,00 59,00 3,00 48,00 12,00 5,00 100<br />
Phosphat (mg/l) 1,50 8,00 0,40 0,90 3,00 1,60 10<br />
Dầu mỡ động thực vật (mg/l) KPH KPH KPH KPH KPH KPH 20<br />
3 3 2 3<br />
Tổng coliforms (100ml) 2,4*10