Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHẨN ĐOÁN PHÙ HOÀNG ĐIỂM<br />
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG CHỤP HÌNH MÀU NỔI ĐÁY MẮT<br />
Trần Đặng Đình Khang*, Võ Thị Hoàng Lan**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả chẩn đoán phù hoàng điểm đái tháo đường bằng chụp hình màu nổi đáy mắt so<br />
với chụp OCT, so với khám sinh hiển vi dùng kính tiếp xúc và kính không tiếp xúc. Đồng thời xác định các yếu tố<br />
ảnh hưởng đến khả năng phát hiện phù hoàng điểm.<br />
Đối tượng – Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang mô tả có phân tích trên 105 mắt của 56 bệnh<br />
nhân có phù hoàng điểm đái tháo đường từ 08/2016 đến 07/2017 tại Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh. Bệnh<br />
nhân được khám đáy mắt bằng sinh hiển vi với kính Volk 78D và kính Goldmann; chụp hình màu nổi đáy mắt<br />
vàchụp OCT. Kỹ thuật chụp hình nổi được sử dụng là kỹ thuật chụp nối tiếp, tái lập hình nổi dưới định dạng<br />
hình nổi song hành và hình nổi phân lọc màu.<br />
Kết quả: Chụp hình màu nổi đáy mắt có độ nhạy 89,9%, độ đặc hiệu 87,5% và hệ số kappa 0,656 với mức độ<br />
tương hợp tốt so với OCT. Các yếu tố ảnh hưởng khả năng phát hiện phù hoàng điểm là độ dày võng mạc trung<br />
tâm (hệ số tương quan Spearman rank ρ = 0,424); sự hiện diện xuất tiết cứng (ρ = 0,355) với tỉ số chênh OR =<br />
5,86 (95% CI: 2,14-16,1); và vị trí xuất tiết cứng (ρ = 0,415).<br />
Kết luận: Chụp hình màu nổi đáy mắt có độ tương hợp tốt so với OCT; có độ nhạy và độ chính xác cao hơn<br />
khám đáy mắt bằng sinh hiển vi dùng kính tiếp xúc và kính không tiếp xúc.<br />
Từ khóa: Chụp hình màu nổi đáy mắt, phù hoàng điểm đái tháo đường, OCT, 78D, Goldmann.<br />
ABSTRACT<br />
EFFICIENCY ASSESSMENT OF STEREO FUNDUS PHOTOGRAPHY<br />
IN THE DIAGNOSIS OF DIABETIC MACULAR EDEMA<br />
Tran Dang Dinh Khang, Vo Thi Hoang Lan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 64 - 71<br />
<br />
Purpose: To compare the efficiency in diagnosis of Diabetic Macular Edema by Stereo Fundus Photography<br />
to Optical Coherence Tomography (OCT) and Slit-lamp Biomicroscopy using contact-lens and non-contact lens.<br />
Secondly, to determine factors impacting the detection of macular edema.<br />
Methods: A cross sectional descriptive study on 105 eyes of 56 patients with Diabetic Macular<br />
Edema from 08/2016 to 07/2017 in Ho Chi Minh Eye Hospital. The patients were fundus examination<br />
by: Slit-lamp Biomicroscopy with a 78D non-contact lens and Goldmann contact lens; Stereo Fundus<br />
Photography and OCT. The sequential stereo photography technique was used. The stereo pairs were replicated<br />
and displayed as side-by-side and anaglyph photos.<br />
Results: The sensitivity of Stereo Fundus Photography was 89.9%; the specificity was 87.5% and the Kappa<br />
coefficient was 0.656 which showed a good agreement with OCT. The factors impacting to the detection of<br />
macular edema included: central retinal thickness (Spearman rank coefficient = 0.424); the presence of hard<br />
exudates (ρ = 0.355) with OR = 5.86 (95% CI: 2.14-16.1) and the position of hard exudates (ρ = 0.415).<br />
<br />
<br />
** Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long ** BM. Mắt - Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. Trần Đặng Đình Khang ĐT: 0934567369 Email: tieulongkom@gmail.com<br />
<br />
64 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusions: The degree of agreement between Stereo Fundus Photography and OCT was very good. The<br />
sensitivity and the specificity of Stereo Fundus Photography were higher than Slit-lamp Biomicroscopy with a<br />
78D non-contact lens and Goldmann contact lens.<br />
Key words: Stereo fundus photography, diabetic macular edema, OCT, 78D, Goldmann.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ màu nổi đáy mắt (CHMNĐM) có thể đáp ứng<br />
được các tiêu chí đó. Để củng cố cho việc chẩn<br />
Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn<br />
đoán phù hoàng điểm tại các tuyến cơ sở, chúng<br />
chuyển hóa glucid mạn tính, có tính chất xã<br />
hội và là một trong ba bệnh không lây nhiễm tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá mức độ tương<br />
có tốc độ phát triển nhanh nhất. Theo số liệu hợp trong chẩn đoán của CHMNĐM so với OCT<br />
của WHO trên Lancet năm 2016, tổng số người vốn là tiêu chuẩn vàng trong việc xác định tăng<br />
bị đái tháo đường tính đến năm 2014 đã đạt độ dày võng mạc. Qua đó tạo tiền đề cho việc<br />
mốc 422 triệu người trên toàn thế giới. Riêng ở xây dựng hệ thống chẩn đoán Nhãn khoa từ xa<br />
Việt Nam, hiện tại có hơn 5 triệu người mắc nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội.<br />
bệnh đái tháo đường ( 9, 13, 19). ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Bệnh lý võng mạc đái tháo đường<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
(BLVMĐTĐ) là một trong những nguyên nhân<br />
gây giảm thị lực và mù lòa hàng đầu ở cả các Bệnh nhân ĐTĐ đến khám tại khoa Dịch<br />
nước phát triển cũng như đang phát triển. Theo kính võng mạc và khoa Chẩn đoán hình ảnh: có<br />
nghiên cứu mới nhất của Bệnh Viện Mắt Trung ít nhất một mắt có kết quả OCT độ dày võng<br />
Ương năm 2012 trên 1987 bệnh nhân ĐTĐ tại 11 mạc trung tâm ≥ 250μm hoặc đã được chẩn đoán<br />
tỉnh thành phố Việt Nam, tỉ lệ mắc BLVMĐTĐ phù HĐ có ý nghĩa lâm sàng (CSME).<br />
chiếm đến 19,8%(5). Chưa từng điều trị tiêm Anti-VEGF hay<br />
Laser quang đông VM.<br />
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy phù hoàng<br />
điểm ĐTĐ (DME) là nguyên nhân gây giảm và Có các môi trường trong suốt của mắt đủ<br />
mất thị lực chủ yếu ở bệnh nhân BLVMĐTĐ. trong, độ dãn tốt để có thể soi và chụp rõ<br />
Đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đáy mắt.<br />
cho thấy hiệu quả tích cực trong điều trị như: Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Laser quang đông võng mạc lưới/khu trú, tiêm Có các bệnh lý liên quan đến vùng hoàng<br />
corticosteroids cạnh nhãn cầu, tiêm anti điểm: lỗ hoàng điểm, tắc mạch máu võng mạc,<br />
VEGF… Vì thế việc phát hiện sớm phù hoàng thoái hóa hoàng điểm tuổi già…<br />
điểm ĐTĐ sẽ giúp cho việc điều trị tích cực và<br />
Hình ảnh chụp đáy mắt và chụp OCT không<br />
hiệu quả hơn góp phần bảo toàn thị lực cho<br />
đủ chất lượng đế đánh giá và phân tích.<br />
bệnh nhân ĐTĐ(4,7,12).<br />
Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang mô tả có<br />
Ở các tuyến cơ sở thường chỉ có đèn soi đáy phân tích, với 105 mắt trên 56 bệnh nhân.<br />
mắt hay sinh hiển vi và máy chụp hình màu đáy Khai thác bệnh sử, tiền sử ghi nhận các<br />
mắt nhưng các phương pháp này thương mang thông số: tuổi, giới tính, địa chỉ, tiền sử liên quan<br />
tính chủ quan, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ.<br />
người khám. Do đó cần có phương pháp cận lâm Khám đáy mắt bằng sinh hiển vi với kính<br />
sàng để đánh giá chẩn đoán phù hoàng điểm Volk 78D và kính 3 gương Goldmann.<br />
ĐTĐ ít chủ quan hơn, đặc biệt là phải thuận tiện<br />
Chụp hình màu nổi đáy mắt bằng kỹ thuật<br />
trong việc lưu trữ để khi cần có thể hội chẩn từ chụp hình nổi nối tiếp (hay lần lượt), dịch<br />
xa với các tuyến trên và chuyên gia. Chụp hình chuyển máy 2-2,75mm, góc chụp 350.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 65<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Lưu file dạng TIF để đạt chất lượng cao. Sử dụng hệ số Cohen’s Kappa để đánh giá<br />
Tái lập hình nổi bằng phần mềm mức độ tương hợp.<br />
StereoPhoto Maker 5.20 và Stereoscopic Player KẾT QUẢ<br />
2.4.3.<br />
Đặc điểm dịch tễ nhóm nghiên cứu<br />
Phương thức dựng hình nổi: hình nổi song<br />
Bảng 1. Các đặc điễm dịch tễ của nhóm nghiên cứu<br />
hành (side-by-side) và hình nổi phân lọc màu Đặc điểm n Tỉ lệ p<br />
(Anaglyph). (người)<br />
Tuổi: 56,68 ± 8,3 tuổi<br />
Xem và đánh giá hình nổi bằng phương<br />
(min 33; max 77)<br />
pháp Cross-Eyed và kính VR Stereo đối với hình Nhóm tuổi<br />
nổi song hành; bằng kính Red/Cyan đối với hình ≤ 50 tuổi 9 16,1%<br />
51-60 tuổi 32 57,1% < 0,001<br />
nổi phân lọc màu.<br />
> 60 tuổi 15 26,8%<br />
Chụp OCT: Giới tính: Nam 27 51,8 % > 0,05<br />
Ghi nhận các dạng hình thái phù Nữ 29 48,2 %<br />
Nghề nghiệp<br />
hoàng điểm.<br />
Còn lao động 36 64,3 %<br />
Độ dày vùng hoàng điểm 1mm: xác định Hết lao động 20 39,3 %<br />
mốc phù hoàng điểm trên OCT khi >250μm. Khu vực sống<br />
HCM 22 39,3%<br />
Xử lý số liệu bằng SPSS 20.0. Ngoài HCM 34 60,7%<br />
Các kiểm định sử dụng: Chi-square; Fisher<br />
exact; Independent sample T; One way ANOVA,<br />
Mann-Whitney U; Kruskal Wallis; Median; hệ số<br />
tương quan Spearman Rank.<br />
Tiền sử đái tháo đường<br />
Bảng 2. Các đặc điểm về tiền sử đái tháo đường<br />
N (người) Tỉ lệ p<br />
Type đái tháo đường: Type 1 1 1,8%<br />
Type 2 55 98,2% < 0,001<br />
Thời gian mắc ĐTĐ: 10,9 ± 7,45 năm: ≤ 5 năm 18 32,1% 0,119<br />
6-10 năm 9 16,1%<br />
11-15 năm 10 17,9%<br />
≥ 16 năm 19 33,9%<br />
Hình thức điều trị ĐTĐ: Uống thuốc viên 34 60,7%<br />
Chích insulin 9 16,1% < 0,001<br />
Uống + Chích 13 23,2%<br />
Kiểm soát đường huyết: Không tốt 19 33,9% 0,016<br />
Ổn định 37 66,1%<br />
Các yếu tố nguy cơ Giai đoạn của BLVMĐTĐ<br />
Bảng 3. Các yếu tố nguy cơ của phù hoàng điểm Bảng 4. Phân bố giai đoạn BLVMĐTĐ<br />
ĐTĐ Giai đoạn BLVMĐTĐ n (mắt) Tỉ lệ p<br />
n (mắt) Tỉ lệ p<br />
Chưa có BLVMĐTĐ 5 4,8% < 0,001<br />
Tăng huyết áp 77 73,3 % < 0,001<br />
Không tăng sinh 82 78,1%<br />
Rối loạn lipid máu 42 40 % 0,04<br />
Tăng sinh 18 17,1%<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
66 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phân độ xuất tiết cứng Độ dày vùng hoàng điểm 1mm<br />
Bảng 5. Các mức độ xuất tiết cứng Bảng 7. Giá trị độ dày võng mạc trung tâm (vùng<br />
Phân độ phù Đặc điểm n Tỉ lệ hoàng điểm 1mm)<br />
theo XTC (mắt) Mức độ phù trên n Tỉ lệ Độ dày vùng HĐ p<br />
Không có XTC Không có XTC 27 30,3% OCT (mắt) 1mm (Trung<br />
Nhẹ XTC ít hoặc nằm xa trung 26 29,2% bình±ĐLC)<br />
tâm HĐ Nhẹ (250-320 μm) 26 29,2% 282,04 ±17,58 < 0,001<br />
Trung bình XTC tiếp cận trung tâm HĐ 18 20,2% Trung bình 19 21,3% 370,26 ±29,57<br />
Nặng XTC bao phủ trung tâm HĐ 18 20,2% (320– 420 μm)<br />
Nặng (≥ 420 μm) 44 49,4% 576,75 ± 135,51<br />
Thị lực<br />
Bảng 6. Phân bố thị lực của nhóm nghiên cứu Tương quan của độ dày vùng điểm 1mm với<br />
các yếu tố<br />
Thị lực thập phân: 0,265±0,212 Bảng 8. Các yếu tố tương quan đến độ dày vùng<br />
Thị lực logMAR: 0,838±0,666 hoàng điểm 1mm<br />
Mức độ giảm thị lực n (mắt) Tỉ lệ p Yếu tố Hệ số tương quan p<br />
Thị lực cao 4 4,5% < 0,001 Spearman ρ<br />
(logMAR 0,155-0,000) Thị lực logMAR 0,314 0,003<br />
Giảm thị lực nhẹ 27 30,3% Tăng huyết áp 0,207 0,034<br />
(logMAR 0,398-0,222) Xuất hiện xuất tiết cứng 0,293 0,002<br />
Giảm thị lực trung bình 35 39,3% Mức độ xuất tiết cứng 0,359 < 0,001<br />
(logMAR 1,000–0,523) Rối loạn lipid máu 0,073 0,457<br />
Mù thực tế 23 25,8% Ổn định đường huyết 0,078 0,427<br />
(logMAR >1,097)<br />
<br />
Hiệu quả chẩn đoán của chụp hình màu nổi so với OCT<br />
Bảng 9. Kết quả đánh giá phù của CHMNĐM và OCT<br />
Chụp hình màu nổi Tổng Hệ số p<br />
Không phù Có phù<br />
Phù HĐ trên OCT Không phù 14 2 16 0,656 250µm) Có phù 9 80 89<br />
Tổng 23 82 105<br />
<br />
Hiệu quả chẩn đoán của CHMNĐM so với kính không tiếp xúc và kính tiếp xúc<br />
Bảng 10. So sánh giữa các phương pháp chẩn đoán phù hoàng điểm<br />
Hệ số Kappa (p0,05) với tôi xác định được có 80 mắt có phù hoặc nghi<br />
các yếu tố như: thời gian mắc bệnh ĐTĐ, mức ngờ phù trên chụ hình màu nổi và phù trên<br />
độ kiểm soát đường huyết hay tiền sử tăng OCT; 9 mắt có phù trên OCT nhưng không<br />
huyết áp. thấy phù trên chụp hình màu nổi; có 14 mắt<br />
Độ dày vùng hoàng điểm 1mm không phù cả trên OCT và chụp hình màu nổi;<br />
Độ dày trung bình vùng hoàng điểm 1mm 2 mắt không phù trên OCT nhưng chúng tôi<br />
ở những bệnh nhân có phù hoàng điểm đánh giá có phù trên chụp hình màu nổi.<br />
(>250μm) trong nghiên cứu của chúng tôi là CHMNĐM có độ nhạy 89,9%, độ đặc hiệu<br />
446,57±164,22 μm. Độ dày thấp nhất là 256 87,5% và độ chính xác 89,5%. Hệ số kappa của<br />
μm, cao nhất là 1037 μm. Kết quả của chúng CHMNĐM trong nghiên cứu của chúng tôi là<br />
tôi hơi thấp hơn với các tác giả khác như : Cao 0,656 cho thấy sự tương hợp mức độ tốt so với<br />
Ngọc Diệm (505,56±167,24), Hatem M. Marey tiêu chuẩn vàng OCT. Kết quả này tương<br />
(492,3±145,91), có thể là do các nghiên cứu này đương với nghiên cứu của Charlotte Strom về<br />
làm về điều trị còn chúng tôi chỉ là về chẩn chụp hình màu nổi đáy mắt trên 84 mắt : độ<br />
đoán và hình ảnh học nên độ phù thấp hơn(2,8). nhạy là 93% và độ đặc hiệu là 89%, độ chính<br />
Nhóm phù hoàng điểm nặng trên 420 μm xác 89,4% hệ số số =0,69 (p