intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả của khí cụ chỉnh hình mũi – xương ổ răng (khí cụ N.A.M) ở trẻ dị tật khe hở môi – vòm miệng toàn bộ một bên theo độ tuổi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của khí cụ chỉnh hình mũi – xương ổ răng (khí cụ N.A.M) ở trẻ dị tật KHM – VM theo độ tuổi tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu dọc hồi cứu và tiến cứu, bao gồm 95 cặp mẫu hàm của trẻ dị tật khe hở môi – vòm miệng toàn bộ một bên trong thời gian từ năm 2017 đến năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả của khí cụ chỉnh hình mũi – xương ổ răng (khí cụ N.A.M) ở trẻ dị tật khe hở môi – vòm miệng toàn bộ một bên theo độ tuổi

  1. vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2020 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA KHÍ CỤ CHỈNH HÌNH MŨI – XƯƠNG Ổ RĂNG (KHÍ CỤ N.A.M) Ở TRẺ DỊ TẬT KHE HỞ MÔI – VÒM MIỆNG TOÀN BỘ MỘT BÊN THEO ĐỘ TUỔI Đinh Thị Như Thảo*, Nguyễn Văn Đẩu*, Đống Khắ Thẩm** TÓM TẮT The effect of N.A.M in 2 groups were significant, with best result in patients who presented for treatment 4 Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của khí cụ chỉnh before 1 month of age. Conclusion: Presurgical hình mũi – xương ổ răng (khí cụ N.A.M) ở trẻ dị tật nasoalveolar molding helped to improve the KHM – VM theo độ tuổi tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1. Đối morphology of maxillary alveolar. The improvement of tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu maxillary alveolar was correlated with the time the dọc hồi cứu và tiến cứu, bao gồm 95 cặp mẫu hàm appliance was applied. The effect of N.A.M on của trẻ dị tật khe hở môi – vòm miệng toàn bộ một nasoalveolar morphology were most significant before bên trong thời gian từ năm 2017 đến năm 2019. Thời 1 month of ages. gian điều trị trung bình là 3 tháng. Thu thập mẫu hàm Key words: Nasoalveolar molding, N.A.M, và bệnh án, quét 3D và đo đạc bằng phần mềm alveolar bone, unilateral cleft lip and palate, 3Shape viewer kích thước trước và sau điều trị. Số orthodontic resin, cleft gap, different ages, … liệu được xử lý bằng phần mềm Stata (kiểm định t). Kết quả: Điều trị bằng khí cụ N.A.M giúp sự thu hẹp I. ĐẶT VẤN ĐỀ khe hở xương ổ răng, giảm sự lệch đường giữa cung hàm, tăng chiều dài xương ổ bên bệnh, có sự xoay Khe hở môi vòm miệng (KHM – VM) là một dị cung hàm bên lành và bên bệnh vào trong (p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 492 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2020 nghiên cứu “Điều trị bằng khí cụ N.A.M có cải Thu thập thông tin hồ sơ bệnh án và các cặp thiện hình thái xương ổ răng và vòm miệng ở trẻ mẫu hàm của bệnh nhân. dị tật KHM – VM theo độ tuổi không?” Để trả lời Các bệnh nhân được điều trị cùng một phác câu hỏi đó, đề tài có mục tiêu: So sánh sự thay đồ của Bệnh Viện Nhi Đồng 1 đổi hình thái xương ổ răng và vòm miệng trước Bước 1: Quét hình ảnh 3 chiều mẫu hàm và sau điều trị theo độ tuổi. hàm trên. Bước 2: Xác định các điểm mốc và đo đạc II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU các kích thước (12 biến số gồm 9 số đo thẳng và 1. Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu dọc 3 số đo góc) bằng phần mềm Materialise hồi cứu và tiến cứu MiniMagic 23.5. 2. Đối tượng nghiên cứu. Mẫu nghiên cứu là mẫu hàm hàm trên của trẻ dị tật KHM – VM d toàn bộ một bên được điều trị bằng khí cụ N.A.M tại khoa Răng Hàm Mặt – Bệnh Viện Nhi Đồng 1 từ năm 2017 – 2019. Nghiên cứu đã được sự I A chấp nhận của hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh A’ C số 318/ĐHYD-HĐĐĐ NGÀY 10/06/2019. 3. Cỡ mẫu. 95 cặp mẫu hàm trước điều trị (T0) và sau điều trị 3 tháng (T1), được chia Y X thành 2 nhóm. Nhóm 1 có 58 trẻ (38 nam, 20 C’ nữ) bắt đầu điều trị trước 1 tháng tuổi, nhóm 2 có 37 trẻ (25 nam, 12 nữ) bắt đầu điều trị sau 1 T J T’ tháng tuổi. Hình 1. Các điểm mốc xương ổ răng và vòm miệng(7) 4. Kỹ thuật chọn mẫu. Chọn mẫu thuận tiện Đường tham chiếu: J Đường TT’: đường tham chiếu theo chiều ngang. - Tiêu chuẩn chọn mẫu Mẫu nghiên cứu là mẫu hàm hàm trên của Đường dọc giữa (d): đường vuông góc với TT’ trẻ thỏa các tiêu chí sau: và đi qua điểm J Được chẩn đoán KHM – VM toàn bộ một bên, Bảng 2. Các kích thước đo đạc Không liên quan bất kỳ hội chứng sọ mặt nào Các số đo Định nghĩa Chưa mọc răng AA’ Khe hở xương ổ răng Bắt đầu điều trị với khí cụ N.A.M từ 0 – 3 Tương quan theo chiều trước sau AX tháng tuổi giữa bên lành và bên bệnh Thời gian điều trị trung bình là 3 tháng Tương quan theo chiều ngang giữa A’X Cha mẹ trẻ đồng ý tham gia nghiên cứu bên lành và bên bệnh - Tiêu chuẩn loại trừ CC’ Chiều rộng cung hàm phía trước Mẫu hàm không rõ chi tiết và các mốc để xác Khoảng cách từ điểm I đến đường I/d định điểm chuẩn dọc giữa Không đủ 2 mẫu hàm trước và sau điều trị Góc IJ-d Sự lệch đường giữa xương ổ hàm trên 5. Dụng cụ và phương tiện nghiên cứu TT’ Chiều rộng cung hàm phía sau Bộ khay lấy dấu cung răng hàm trên I-TT’ Chiều dài cung hàm toàn bộ Chát lấy dấu Alginate, thạch cao vàng GIC A-TT’ Chiều dài xương ổ bên lành Mẫu hàm thạch cao cứng được đổ từ dấu alginate A’-TT’ Chiều dài xương ổ bên bệnh Bút chì, bút dầu Góc ATT’ Sự xoay xương ổ bên lành Máy quét kỹ thuật số DENTAL SCANNER Góc A’T’T Sự xoay xương ổ bên bệnh SMART (2015, Ý), độ chính xác 5μm Bước 3: So sánh các kích thước tương Máy vi tính với phần mềm Materialise đương ở từng cặp mẫu hàm bằng phân tích MiniMagic 23.5 thống kê với phần mềm Stata 13.1. Sử dụng các 6. Quy trình thực hiện phép kiểm t-test (p
  3. vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2020 T/T’ Điểm lồi củ Điểm giao nhau giữa lồi củ và đường viền đỉnh sống hàm ở hai bên T và T’ Điểm giao nhau giữa đường thẳng song song TT’, và đường thẳng đi qua A và X vuông góc TT’ Điểm giao nhau giữa đường thẳng đi qua A’X và đường viền trong khe hở vòm Y của bên lành I Điểm giao giữa đường nối thắng môi – gai cửa và gờ xương ổ J Trung điểm TT’ III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN So sánh hình thái xương ổ răng và vòm Nghiên cứu trên 95 cặp mẫu hàm của trẻ di miệng trước điều trị theo độ tuổi tật KHM – VM (63 nam, 32 nữ) trước và sau điều Khe hở ở bệnh nhân KHM – VM toàn bộ một trị với khí cụ N.A.M tại Khoa Răng Hàm Mặt – bên do sự mất liên tục của phần xương ổ phía Bệnh Viện Nhi Đồng 1. Các kích thước có hệ số trước. Khi so sánh chiều rộng cung hàm phía tương quan nội lớp (Hệ số ICC: r >0,8, p< trước, chiều dài cung hàm toàn bộ, chiều dài 0,001) chứng tỏ các số đo có độ tin cậy cao. xương ổ bên lành và bên bệnh, sự khác biệt có ý Tuổi bệnh nhân bắt đầu điều trị trung bình là nghĩa thống kê giữa nhóm bắt đầu điều trị trước 24,78 ± 23,64 ngày (nhỏ nhất là 3 ngày, lớn 1 tháng tuổi và sau 1 tháng tuổi (p 1 hơn và mức độ sai lệch trầm trọng hơn theo thời tháng tuổi chiếm 38,95%. Thời gian điều trị gian do áp lực của lưỡi đặt vào khe hở và do sự trung bình 98,73 ± 7,70 ngày (ngắn nhất là 87 co kéo của cơ vòng môi làm cho phần xương ổ ngày, dài nhất là 115 ngày). bên lành bị đẩy ra trước và phần xương ổ bên bệnh bị đẩy sang bên. So sánh sự thay đổi hình thái xương ổ răng trước và sau điều trị theo độ tuổi Bảng 3. Sự thay đổi hình thái xương ổ răng trước và sau điều trị theo độ tuổi. T0 T1 Thay đổi Giá trị Biến số Nhóm TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC p(a) 1 13,31±2,91 3,50±2,93 -9,81±3,08
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 492 - THÁNG 7 - SỐ 1&2 - 2020 ở phần xương ổ phía trước. Sự thay đổi chiều nhóm 1 là -1,36 ± 2,38mm (giảm 4,32%), của rộng khe hở xương ổ răng trước và sau điều trị nhóm 2 là -1,78 ± 2,20mm (giảm 5,45%), sự của nhóm 1 là -9,81 ± 3,08 mm (giảm 73,70%), khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). của nhóm 2 là -8,37 ± 3,68 mm (giảm 58,45%), Shetty và cs (2017)(5) cũng nhận thấy sự thu hẹp sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,043). chiều rộng cung hàm phía trước giữa 2 nhóm Nghiên cứu của Shetty và cs (2012)(6) nhận thấy không có sự khác biệt. sự thay đổi chiều rộng khe hở trước và sau điều Sự lệch đường giữa xương ổ hàm trên thể trị không có sự khác biệt giữa 2 nhóm trước và hiện bằng khoảng cách từ điểm I đến đường dọc sau 1 tháng tuổi, hiệu quả tốt nhất ở nhóm 1. giữa (I/d) và góc IJ - d. Sự thay đổi độ lệch Sự thay đổi tương quan theo chiều trước sau đường giữa hàm trên trước và sau điều trị của giữa bên lành và bên bệnh (AX) của nhóm 1 là - nhóm 1 là -9,23 ± 4,76 mm (giảm 74,50%) và - 5,46 ± 2,73 mm (giảm 66,83%), của nhóm 2 là 20,71 ± 11,62° (giảm 63,90%), của nhóm 2 là - -3,92 ± 2,83 mm (giảm 47,06%), sự khác biệt 7,86±5,82 mm (giảm 63,70%) và 18,36±11,42° có ý nghĩa thống kê (p=0,009). Sự thay đổi (giảm 59,42%), sự khác biệt không có ý nghĩa tương quan theo chiều ngang giữa bên lành và thống kê (p>0,05) nhưng nhóm 1 cho thấy giảm bên bệnh trước và sau điều trị của nhóm 1 là - độ lệch đường giữa sau điều trị nhiều hơn nhóm 10,13 ± 3,32 (giảm 79,08%), của nhóm 2 là - 2. Biểu đồ 1 cho thấy mức độ cải thiện hình thái 7,79 ± 3,95 mm (giảm 61,15%), sự khác biệt có xương ổ răng sau điều trị bằng khí cụ N.A.M của ý nghĩa thống kê (p=0,003). Sự thay đổi chiều nhóm 1 nhiều hơn nhóm 2. rộng cung hàm trước trước và sau điều trị của 0 T0 T1 -5 -10 Hình 2: Sự thay đổi hình thái xương ổ răng trước và sau điều trị ở trẻ 4 ngày tuổi -15 -20 1 2 ≤1 tháng tuôi > 1 tháng tuổi T0 T1 hieäuAA' hieäuAX ∆AA’ ∆AX hieäuA'X ∆A’X hieäuCC' ∆CC’ ∆I/d hieäuI/d ∆Góc hieäu goùcIJ-d (IJ-d) Hình 3: Sự thay đổi hình thái xương ổ răng Biểu đồ 1. Sự thay đổi hình thái xương ổ răng trước và sau điều trị ở trẻ 59 ngày tuổi trước và sau điều trị theo độ tuổi So sánh sự thay đổi hình thái vòm miệng trước và sau điều trị theo độ tuổi Bảng 4. Sự thay đổi hình thái vòm miệng trước và sau điều trị theo độ tuổi. Biến T0 T1 Thay đổi Nhóm Giá trị pa số TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC TT’ 1 34,01±2,13 36,02±2,35 2,01 ± 1,44
  5. vietnam medical journal n01&2 - JULY - 2020 Góc 1 67,71±4,33° 59,75±6,67° -7,96±6,11°
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
39=>0