intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng trong điều trị nhức đầu do điểm tiếp xúc

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

72
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá lợi ích của điều trị ngoại khoa ở những bệnh nhân nhức đầu do điểm tiếp xúc trên nội soi và phim CT Scan, và thang điểm đau VAS trước và sau mổ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng trong điều trị nhức đầu do điểm tiếp xúc

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG<br /> CHỨC NĂNG TRONG ĐIỀU TRỊ NHỨC ĐẦU DO ĐIỂM TIẾP XÚC<br /> Lâm Huyền Trân*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nhức đầu do điểm tiếp xúc là nhức đầu do niêm mạc trong mũi tiếp xúc với nhau –thường nhất là tiếp xúc<br /> giữa cuốn mũi và vách ngăn gây nên đau nhức theo phân bố của thần kinh sinh ba.<br /> Mục tiêu: Đánh giá lợi ích của điều trị ngoại khoa ở những bệnh nhân nhức đầu do điểm tiếp xúc trên nội<br /> soi và phim CT Scan, và thang điểm đau VAS trước và sau mổ.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Các bệnh nhân nhức đầu do điểm tiếp xúc là những bệnh<br /> nhân nhức đầu và có điểm tiếp xúc trên hình ảnh học và giảm nhức đầu rõ rệt khi đặt thuốc tê tại chỗ lên<br /> điểm tiếp xúc.<br /> Tất cả bệnh nhân đều đựơc phẫu thuật nội mũi xoang tách điểm tiếp xúc có hoặc không kèm phẫu thuật<br /> chỉnh hình vách ngăn. Đánh giá điểm nhức đầu trước và sau mổ bằng bảng câu hỏi. Phỏng vấn bệnh nhân về<br /> cường độ của đau dựa trên thang điểm VAS. Kiểm tra bằng hình ảnh nội soi và chụp CTScan trước và sau mổ.<br /> Kết quả và kết luận: Trong khoảng thời gian từ 1/ 2007 đến tháng 12/ 2009, tại khoa tai mũi họng bệnh<br /> viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh và bệnh viện Chợ Rẫy, 48 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu.<br /> Trong số đó có 64,58 % là nữ. Độ tuổi trung bình là 34,5 ± 10,02 (tuổi nhỏ nhất là 17 tuổi lớn nhất là 58) . Thời<br /> gian theo dõi trung bình là 18 ± 5,8 tháng (ít nhất là 12 tháng, nhiều nhất là 38 tháng). Tần suất nhức đầu giảm<br /> từ 18,5 xuống còn 6,2 ngày / tháng (p= 90%, thời gian theo dõi càng dài thì tỷ<br /> lệ thành công có giảm xuống, tác giả nghiên cứu<br /> với thời gian theo doĩ 90 tháng có tỷ lệ thành<br /> công giảm xuống còn 54%, có thể giải thích điều<br /> này là do khả năng tái phát 1 thời gian sau điều<br /> trị. Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tôi cũng<br /> ghi nhận khi tái phát thì cường độ và tần suất<br /> nhức đầu có giảm hơn so với trước.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Nhức đầu do điểm tiếp xúc là 1 vấn đề<br /> thường gặp. Ngày nay, việc chẩn đóan nhức<br /> đầu do điểm tiếp xúc đã có thuận lợi hơn nhờ có<br /> sự hỗ trợ của nội soi và CTscan. Phầu thuật nội<br /> soi mũi xoang tách điểm tiếp xúc cho thấy có<br /> hiệu quả giảm cường độ và tần suất nhức đầu.<br /> Những trường hợp nhức đầu tái phát hoặc<br /> không thuyên giảm cần tìm các nguyên nhân<br /> khác thì điều trị mới có hiệu quả. Nhức đầu kiểu<br /> Migrain cũng là 1 dạng thường gặp của nhức<br /> đầu do điểm tiếp xúc. Thầy thuốc tai mũi họng<br /> cần chú ý tìm điểm tiếp xúc ở những bệnh nhân<br /> nhức đâu Migrain vì có thể đây là yếu tố khởi<br /> phát cơn đau.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br /> <br /> David S. Parsons, MD, Pete S. Batra, MD (1998), “Functional<br /> endoscopic sinus surgical outcomes for contact point<br /> headaches”,The laryngoscope, 108:696-702.<br /> Fuat Tosun, MD; Mustafa Gerek, MD Yalcin Ozkaptan, MD<br /> (2000), “ Nasal surgery for contact point headache”, Headache<br /> 2000; 40; 237-240.<br /> Jerferson Cedaro de Mendonca, Ivo Bussoloti Filbo<br /> (2005),“Cranialfacial pain and anatomical abnormalities of the<br /> nasal cavities”, Brazilian Journal of Otorhinolaryngology,<br /> volume 71, n.4, 526-34.<br /> Trần Trọng Uyên Minh, Nguyển Minh Hảo Hớn (2006), “Khảo<br /> sát bệnh cảnh nhức đầu có điểm tiếp xúc cuốn mũi –vách ngăn<br /> và vấn đề điều trị”. Nội san bệnh viện tai mũi họng thành phố<br /> Hồ Chí Minh, 321-331.<br /> <br /> 37<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> NHỮNG RÀO CẢN TRONG ÁP DỤNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG<br /> KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI KHOA TẠI BV. CHỢ RẪY<br /> Lê Thị Anh Thư*, Đặng Thị Vân Trang*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Tìm hiểu những rào cản trong việc sử dụng kháng sinh hợp lý là cần thiết để ứng dụng vào<br /> công tác quản lý việc sử dụng kháng sinh.<br /> Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng kháng sinh và những yêu tố gây cản trở việc<br /> thực hành hướng dẫn sử dụng kháng sinh của các BS ngoại khoa.<br /> Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Cắt ngang mô tả được tiến hành vào 1/2010 ở bệnh viện Chợ<br /> Rẫy. Thông tin thu thập bằng phiếu thăm dò gởi tới từng bác sĩ ngoại.<br /> Kết quả: Có 183 bác sĩ ngoại khoa đã trả lời thăm dò, giới nam chiếm 82,5%, nữ chiếm 17,5%, số năm kinh<br /> nghiệm trung bình là 9,3 năm. 83,6% bác sĩ ngoại trả lời đúng các yếu tố quyết định loại kháng sinh được sử<br /> dụng, nguyên tắc sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật. 80,3% định nghĩa đúng kháng sinh dự phòng<br /> trong phẫu thuật, nhưng chỉ 58,3% bác sĩ trả lời đúng chỉ định kháng sinh dự phòng và 45,9% chọn đúng kháng<br /> sinh trong trường hợp vi khuẩn đa kháng. 14,8% bác sĩ cho rằng trong tất cả các trường hợp, việc chỉ định kháng<br /> sinh nhiều ngày sau phẫu thuật là cần thiết. 14,2% cho rằng kháng sinh kéo dài sau mổ sẽ rút ngắn thời gian<br /> nằm viện cho bệnh nhân sau phẫu thuật, 12,6% cho rằng phải sử dụng phối hợp ít nhất 2 loại kháng sinh cho mọi<br /> loại phẫu thuật. 9,8% bác sĩ cho rằng dùng kháng sinh dự phòng cho phẫu thuật sạch và sạch nhiễm là không thể<br /> trong điều kiện hiện nay. Liên quan đến thực hành sử dụng kháng sinh, 13,2% bác sĩ hiếm khi hoặc không bao<br /> giờ sử dụng kháng sinh dự phòng cho các phẫu thuật sạch; 80% bác sĩ ngoại cho bệnh nhân sử dụng KS kéo dài<br /> 2-7 ngày sau phẫu thuật cho các phẫu thuật sạch; 82% bác sĩ cho chỉ định cấy vi sinh khi nghi ngờ nhiễm khuẩn<br /> vết mổ và dùng kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ. Qua phân tích đa biến, số năm kinh nghiệm không có ảnh<br /> hưởng đến kiến thức, thái độ, hành vi; và có mối liên quan có ý nghĩa giữa kiến thức, thái độ và hành vi của các<br /> bác sĩ. Nghiên cứu còn cho thấy các yếu tố cản trở việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật và kéo dài<br /> kháng sinh sau phẫu thuật là môi trường phòng mổ kém (37,2%), bệnh nhân quá tải (31,7%), chăm sóc sau mổ<br /> kém (29,0%) và thói quen (12%).<br /> Kết luận: Để thực hiện chương trình kiểm soát việc sử dụng kháng sinh trong ngoại khoa được hiệu quả<br /> hơn, cần chú ý đến việc đào tạo, cải thiện môi trường phòng mổ, cải thiện tình trạng chăm sóc bệnh nhân .<br /> Từ khóa: Kiến thức, thái độ, hành vi, kháng sinh, bác sĩ, ngoại khoa.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> BARRIERS IN COMPLIANCE TO ANTIBIOTIC USE GUIDELINES AT CHORAY HOSPITAL IN<br /> SURGICAL PATIENTS<br /> Le Thi Anh Thu, Dang Thi Van Trang<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 – 2011: 38 - 43<br /> Introduction: Determining the barriers in compliance to antibiotic use guidelines is important to conduct<br /> the antibiotic stewardship program.<br /> Objective: To measure knowledge, attitude, practice and barriers on antibiotic utility of surgeons in Cho<br /> Ray hospital.<br /> * Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Chợ Rẫy;<br /> Tác giả liên lạc: TS. BS Lê Thị Anh Thư ĐT: 0913750074 Email: letathu@yahoo.com<br /> <br /> 38<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2