Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HẠ MÍ CỦA BOTULINUM TOXIN A<br />
TRONG KHUYẾT BIỂU MÔ GIÁC MẠC KÉO DÀI<br />
Kha Quốc Vinh*, Lê Minh Thông**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả hạ mí của Botulinum Toxin A trong điều trị khuyết biểu mô giác mạc kéo dài<br />
và xác định các biến chứng gặp phải.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, gồm 66 mắt của 66 bệnh nhân<br />
khuyết biểu mô giác mạc kéo dài, tuổi từ 12 tuổi trở lên, được tiêm botulinum toxin A (Dyport) vào vị trí cơ trực<br />
trên theo phương pháp tiêm dưới kết mạc không có hướng dẫn của điện cơ, sau đó theo dõi kết quả sau 1 tuần, 2<br />
tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng và 6 tháng. Xác định tỉ lệ thành công, ghi nhận tỉ lệ biến chứng.<br />
Kết quả: Tỉ lệ lành biểu mô nhóm tiêm BTA 90,9% và nhóm không tiêm là 84,8%. Thời gian trung bình<br />
BTA đạt hiệu quả tối đa gây sụp mí 5,2 ± 0,8 ngày (sớm nhất 4 ngày, trễ nhất 7 ngày). Thời gian trung bình kéo<br />
dài sụp mí 74,0 ± 13,32 ngày (sớm nhất 50 ngày, trễ nhất 98 ngày). Biến chứng gặp xuất huyết dưới kết mạc 6%.<br />
Kết luận: Tiêm BTA gây sụp mí chủ động có hiệu quả điều trị trong bệnh khuyết biểu mô giác mạc: Bệnh<br />
giác mạc do khiếm dưỡng thần kinh và hở mí trong liệt VII ngoại biên.<br />
Từ khóa: Khuyết biểu mô kéo dài.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION OF THE EFFICACY OF BOTULINUM TOXIN A IN TREATMENT OF PERSISTENT<br />
CORNEAL DEFECT<br />
Kha Quoc Vinh, Le Minh Thong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 237 - 243<br />
Objective: To evaluate the efficacy of botulinum toxin A injection for persistent corneal defects and<br />
determine complications of the procedure.<br />
Method: This randomized clinical trial study with control group included 66 eyes of 66 peristent corneal<br />
defects persistent corneal defects patients with over 12 years old. Subconjunctival injection chemodenervation of<br />
levator palpebrae superioris was performed using Botulinum Toxin type A (Dyport) in to the levator palpebrae<br />
superioris muscle without guiding of electromyography. Follow up data: complete corneal healing rate, producing<br />
ptosis for a mean and recovering ptosis. Deviation were collected at interval 1 week, 2 week, 1 month, 3 months, 6<br />
months after injection of botulinum toxin. Determine the successful rate and complication rate of the procedure.<br />
Result: Prevalences of complete corneal healing after injection of botulinum toxin are 90.9% cases and non<br />
injection of botulinum toxin are 84.8% cases. Ptosis took an average SE of 5.20.8 days to develop (range 4-7<br />
days). Duration of ptosis was an average SE of 74.013.3 days (range 50-98 days). The rate of the complication<br />
of the procedure: subconcjunctival hemorrhage is 6.0%.<br />
Conclusion: The induction of a protective ptosis with botulinum toxin A injection is an efficacious treatment<br />
alternative in persistent corneal: neurotrophic keratitis and patients with lagophthalmos due to facial nerve<br />
paresis.<br />
Key words: Persistent corneal defect.<br />
<br />
<br />
<br />
Bệnh viện Mắt Trà Vinh<br />
Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Kha Quốc Vinh<br />
ĐT: 0908184544<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
237<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Một trong những biến chứng hay gặp trong<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng<br />
<br />
khuyết biểu mô giác mạc kéo dài có thể gây ra<br />
<br />
Tất cả những bệnh nhân có khuyết biểu mô<br />
<br />
giảm thị lực hoặc nghiêm trọng hơn gây nhiễm<br />
<br />
giác mạc kéo dài trên 2 tuần được khám và điều<br />
<br />
trùng cơ hội loét thủng giác mạc. Để thúc đẩy tái<br />
<br />
trị tại khoa giác mạc và khoa thần kinh Bệnh<br />
<br />
tạo biểu mô, bằng phương pháp điều trị kinh<br />
<br />
viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng<br />
<br />
điển như: dùng kính tiếp xúc khâu cò mi để tạo<br />
<br />
thời gian từ đầu tháng 6 năm 2011 đến cuối<br />
<br />
điều kiện thuận lợi cho sự lành vết loét. Tuy<br />
<br />
tháng 8 năm 2012.<br />
<br />
nhiên, kính tiếp xúc làm tăng nguy cơ nhiễm<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
<br />
trùng, tạo tân mạch(4). Khâu Cò mi (surgical<br />
tarsorrhaphy) để tạo điều kiện thuận lợi cho sự<br />
lành vết loét(1,8). Tuy nhiên khâu cò mi làm tổn<br />
thương bờ mi đưa đến lông xiêu, biến dạng bờ<br />
mi, u hạt sinh mủ, sẹo lồi ở mi(1,6,7). Đặt biệt sau<br />
<br />
Khuyết biểu mô giác mạc do viêm giác mạc<br />
do dinh dưỡng thần kinh.<br />
Liệt VII ngoại biên gây hở mí (theo tiêu<br />
chuẩn House JW 1983: mức độ 4, 5, 6).<br />
<br />
khi cò mí thì khó đánh giá thương tổn giác mạc<br />
<br />
Tuổi ≥ 12 tuổi (FDA).<br />
<br />
khi khám lâm sàng.<br />
<br />
Bệnh nhân đồng ý tiêm botulinum toxin A<br />
<br />
Chính vì thế gần đây trên thế giới các nhà<br />
nhãn khoa đã sử dụng phương pháp tiêm độc tố<br />
Botulinum A vào cơ nâng mi để gây hạ mí tạm<br />
thời thay thế cho khâu cò mí giúp lành biểu mô<br />
giác mạc(2,3). Với ưu điểm của liệu pháp gây hạ<br />
mí bằng phương pháp tiêm BTA vào cơ nâng mí,<br />
thực hiên tiêm dễ dàng, đơn giản, nhanh chóng,<br />
có thể thực hiện tại phòng khám không cần<br />
phòng mổ, đồng thời tránh được phẫu thuật trên<br />
mí và tạo sẹo bờ mí về sau. Ngoài ra phương<br />
pháp này còn khắc phục được khuyết điểm của<br />
<br />
và theo dõi tại khoa.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Khuyết biểu mô giai đoạn 3 (tiêu chuẩn<br />
Mackie)<br />
Bệnh nhân còn thị lực một mắt<br />
Bệnh nhân tiền sử bệnh nhược cơ.<br />
Bệnh đang dùng thuốc: Kháng sinh: nhóm<br />
Aminoglucoside, Spectinomycin. Thuốc dãn cơ:<br />
tubocuramine.<br />
<br />
Thuốc:<br />
<br />
chloroquine,<br />
<br />
hydrochloroquine<br />
<br />
khâu cò là giúp cho người bệnh dễ dàng tra và<br />
<br />
Phụ nữ có thai và cho con bú<br />
<br />
nhỏ thuốc vào mắt, người thầy thuốc nhãn khoa<br />
<br />
Mắt độc nhất<br />
<br />
khám và kiểm tra mắt dễ dàng(5,9).<br />
<br />
Tiền căn phẫu thuật mắt: laser excemer,<br />
<br />
Xuất phát từ tiện ích của liệu pháp này,<br />
chúng tôi đã tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả<br />
hạ mí của Botulinum toxin A trong khuyết biểu<br />
mô giác mạc kéo đi”.<br />
<br />
phuật thuật võng mạc, glaucoma.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm<br />
chứng.<br />
<br />
238<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Qui trình nghiên cứu<br />
Toàn bộ qui trình nghiên cứu được tóm tắt trong sơ đồ dưới<br />
66 KBMGM<br />
Chọn ngẫu nhiên<br />
<br />
33 Điều trị bằng nước mắt<br />
nhân tạo, tăng lành sẹo<br />
biểu mô…<br />
<br />
Rút ngắn thời gian lành<br />
sẹo<br />
Cải thiện triệu chứng<br />
<br />
Không rút ngắn thời<br />
gian lành sẹo<br />
Không cải thiện triệu<br />
chứng<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Từ tháng 06/2011 đến tháng 08/2012, có 66<br />
bệnh nhân (66 mắt) đến khám và điều trị tại<br />
<br />
33 Điều trị bằng nước mắt<br />
nhân tạo, tăng lành sẹo<br />
tiêm BTA.<br />
NMNT+BTA<br />
<br />
Tổng hợp sinh học<br />
Cải thiện triệu chứng<br />
<br />
Không rút ngắn thời<br />
gian lành sẹo<br />
Không cải thiện triệu<br />
chứng<br />
<br />
khoa Giác mạc Bệnh viện Mắt TP. HCM thỏa<br />
tiêu chuẩn chọn mẫu được ghi nhận các kết quả.<br />
<br />
Bảng 1. Các đặc điểm dịch tễ.<br />
Tuổi<br />
Nghề nghiệp:<br />
Nơi cư ngụ:<br />
Giới:<br />
<br />
Tiền sử mắc bệnh:<br />
<br />
Đặc điểm<br />
≤ 45 tuổi<br />
> 46 tuổi<br />
- Trong mát<br />
- Ngoài trời<br />
- Thành phố<br />
- Tỉnh<br />
- Nam<br />
- Nữ<br />
- Mắt phải<br />
- Mắt trái<br />
- Lần đầu<br />
- Tái phát<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy nhóm tuổi > 45 chiếm 69,7%<br />
trong đó đa số bệnh nhân tập trung chủ yếu ở<br />
tuổi lao động dưới 60 tuổi có 46 trường hợp.<br />
Nghề nghiệp làm việc ngoài trời chiếm 60,6%.<br />
Đa số là người bệnh ở Tỉnh chiếm 86,4%. Tỷ lệ<br />
nam gấp đôi nữ. Có 23 trường hợp (34,8%) bị<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Lô tiêm<br />
10 (30,3)<br />
23 (69,7)<br />
10 (30,3)<br />
23 (69,7)<br />
3 (9,1)<br />
30 (90,9)<br />
23 (69,7)<br />
10 (30,3)<br />
11 (33,3)<br />
22 (66,7)<br />
11 (33,3)<br />
22 (66,7)<br />
<br />
Lô chứng<br />
10 (30,3)<br />
23 (69,7)<br />
16 (48,5)<br />
17 (51,5)<br />
6 (18,2)<br />
27 (81,8)<br />
22 (66,7)<br />
11 (33,3)<br />
12 (36,4)<br />
21 (63,6)<br />
12 (36,4)<br />
21 (63,6)<br />
<br />
Tổng số<br />
20 (30,3)<br />
46 (69,7)<br />
26 (39,4)<br />
40 (60,6)<br />
8 (13,6)<br />
57 (86,4)<br />
45 (68,2)<br />
21 (31,8)<br />
23 (34,8)<br />
43 (65,2)<br />
23 (34,8)<br />
43 (65,2)<br />
<br />
P<br />
1<br />
0,131<br />
0,282<br />
0,792<br />
0,796<br />
0,796<br />
<br />
bệnh ở mắt phải 43 trường hợp (65,2%) mắt trái.<br />
Tiền sử mắc bệnh lần đầu của lô tiêm BTA<br />
33,3%, tái phát 66,7% so với lô không tiêm tiền sử<br />
mắc bệnh lần đầu 36,4% và tái phát 54,5%.<br />
Không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai lô.<br />
<br />
239<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Bảng 2. Các đặc điểm lâm sàng.<br />
<br />
Đặc điểm<br />
Nguyên nhân:<br />
Kích thước trung<br />
bình KBMGM:<br />
<br />
Vị trí KBMGM:<br />
Mất cảm giác giác<br />
mạc:<br />
<br />
Bệnh giác mạc do dinh dưỡng thần kinh<br />
Liệt VII<br />
<br />
Lô tiêm<br />
28 (84,8)<br />
5 (15,2)<br />
<br />
Lô chứng<br />
30 (90,9)<br />
3 (9,1)<br />
<br />
Tổng số<br />
58 (87,9)<br />
8 (12,1)<br />
<br />
P<br />
0,451<br />
<br />
< 2 mm<br />
2-4 mm<br />
> 4-6 mm<br />
> 6 mm<br />
Trung tâm<br />
Ngoại vi<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
5 (15,2)<br />
17 (51,5)<br />
10 (30,3)<br />
1 (3,0)<br />
26 (78,8)<br />
7 (21,2)<br />
28 (84,8)<br />
5 (15,2)<br />
<br />
2 (6,1)<br />
19 (57,6)<br />
11 (33,3)<br />
1 (3,0)<br />
29 (87,9)<br />
4 (12,1)<br />
30 (63,6)<br />
3 (9,1)<br />
<br />
7 (10,6)<br />
36 (54,6)<br />
21 (31,8)<br />
2 (3,0)<br />
55 (83,3)<br />
11 (16,7)<br />
58 (87,9)<br />
8 (12,1)<br />
<br />
0,695<br />
<br />
0,322<br />
0,451<br />
<br />
Qua bảng 2 nhận thấy, Nguyên nhân bệnh<br />
giác mạc do dinh dưỡng thần kinh chiếm 58 ca<br />
(87,9%), 8 ca (12,1%) hở mí do liêt VII ngoại biên.<br />
Có 7 ca (10,6%) kích thước < 2 mm và 2 ca (3,1%)<br />
có kích thước > 6 mm. Đa số kích thước khuyết<br />
biểu mô từ 2 – 6 mm chiếm 86,4%. Vị trí trung<br />
<br />
tâm có 55 ca chiếm 83,3% và vị trí ngoại biên 11<br />
ca chiếm 16,7%. Mất cảm giác giác mạc là 58 ca<br />
(87,9%), còn cảm giác giác mạc còn là 8 ca<br />
(12,1%). Không khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
giữa hai lô.<br />
<br />
Biểu đồ 1. Thời gian phát huy hiệu quả của thuốc.<br />
<br />
Biểu đồ 2. Thời gian tồn tại sụp mí kéo dài sau tiêm.<br />
<br />
Thời gian phát huy hiệu quả gây sụp mí<br />
hoàn toàn sớm nhất là 4 ngày, trễ nhất là 7 ngày.<br />
Thời gian phát huy hiệu quả gây sụp mí trung<br />
bình sau tiêm BTA là 5,21 ± 0,78 ngày.<br />
<br />
Thời gian tồn tại sụp mí sau tiêm sớm nhất<br />
là 50 ngày và ca muộn nhất là 98 ngày. Thời<br />
gian trung bình tồn tại sụp mí sau tiêm là<br />
74,03 ± 13,32 ngày.<br />
<br />
Biểu đồ 3. Thời gian trung bình lành biểu mô giác giữa hai nhóm.<br />
<br />
240<br />
<br />
Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Nhóm tiêm BTA có thời gian trung bình lành<br />
biểu mô giác mạc là 31,53 ± 8,99 ngày.<br />
Nhóm không tiêm: Có thời gian trung bình<br />
lành biểu mô giác mạc là 40,79 ± 20,21 ngày.<br />
Phép kiểm t Student: F = 5,194, p = 0,027 sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 3. Tương quan các yếu với thời gian lành biểu<br />
mô.<br />
Các yếu tố<br />
Tuổi<br />
Nguyên nhân<br />
Tiền sử tái phát<br />
Vị trí khuyết biểu mô<br />
<br />
r<br />
0,207<br />
0,118<br />
0,204<br />
0,009<br />
<br />
p<br />
0,119<br />
0,379<br />
0,124<br />
0,949<br />
<br />
Các yếu tố tuổi, nguyên nhân, tiền sử tái<br />
phát, vị trí khuyết biểu mô, không tương quan<br />
có ý nghĩa thống kê về thời gian lành biểu mô,<br />
với p từ 0,119 đến 0,949.<br />
<br />
Biểu đồ 4 Tỷ lệ lành biểu mô giác mạc theo thời gian<br />
qua biểu đồ Kaplan meier.<br />
Qua biểu đồ Kaplan Meier cho thấy nhóm<br />
tiêm BTA có tỷ lệ lành biểu mô ngắn hơn có ý<br />
nghĩa thống kê so với nhóm không tiêm với p =<br />
0,032 (Log rank test). Từ thời điểm 3 tháng thì<br />
đường biểu diễn có xu hướng đi ngang<br />
<br />
Biểu đồ 6 Tương quan thời gian tồn tại sụp mí với<br />
thời gian lành biểu mô.<br />
Tương quan giữa thời gian tồn tại sụp mí với<br />
thời gian lành biểu mô giác mạc là tương quan<br />
thuận. Có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 với mức<br />
độ tương quan r = 0,557.<br />
<br />
Cải thiện triệu chứng cơ năng sau tiêm<br />
Bảng 4 Tỷ lệ Chảy nước mắt - Cộm xốn - Sợ sáng<br />
giữa hai nhóm theo thời gian.<br />
Thời gian<br />
<br />
Biểu đồ 5 Tỷ lệ lành biểu mô giác mạc qua thời gian<br />
theo dõi giữa hai nhóm.<br />
Tại thời điểm 1 tháng sau tiêm tỷ lệ lành biểu<br />
mô giác mạc giữa hai nhóm khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê với p = 0,032 < 0,05.<br />
Tại thời điểm 2 tháng trở đi tỷ lệ lành biểu<br />
mô của nhóm tiêm và nhóm không tiêm khác<br />
biệt không có ý nghĩa thống kê với p từ 0,108<br />
đến 0,451.<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Chảy nước mắt<br />
trước điều trị<br />
1 tuần<br />
2 tuần<br />
1 tháng<br />
2 tháng<br />
Cộm xốn trước điều trị<br />
1 tuần<br />
2 tuần<br />
1 tháng<br />
2 tháng<br />
Sợ sáng trước điều trị<br />
1 tuần<br />
<br />
Nhóm Nhóm không<br />
tiêm BTA tiêm BTA<br />
<br />
P<br />
<br />
93,9%<br />
<br />
90,9%<br />
<br />
0,131<br />
<br />
42,4%<br />
0%<br />
0%<br />
0%<br />
24,2%<br />
9.1%<br />
0%<br />
0%<br />
0%<br />
97%<br />
12,1%<br />
<br />
60,6%<br />
45,5%<br />
24,2%<br />
0%<br />
21,2%<br />
19,7%<br />
12,1%<br />
10,6%<br />
0%<br />
100%<br />
87,9%<br />
<br />
0,139<br />
0,001<br />
0,03<br />
0<br />
0,769<br />
0,03<br />
0,003<br />
0,005<br />
0<br />
0,314<br />
0,001<br />
<br />
241<br />
<br />