intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả và độc tính của các thuốc EGFR TKI thế hệ 1 và 2 trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ tiến xa hoặc di căn có đột biến EGFR

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả và độc tính của các thuốc EGFR TKI thế hệ 1 và 2 trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) giai đoạn tiến xa hoặc di căn có đột biến EGFR tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả và độc tính của các thuốc EGFR TKI thế hệ 1 và 2 trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ tiến xa hoặc di căn có đột biến EGFR

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỘC TÍNH CỦA CÁC THUỐC EGFR TKI THẾ HỆ 1 VÀ 2 TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TIẾN XA HOẶC DI CĂN CÓ ĐỘT BIẾN EGFR Nguyễn Tuấn Khôi1 , Võ Thị Ngọc Trâm1,2 , Phan Đỗ Phương Thảo1,3 TÓM TẮT 25 còn toàn bộ của nhóm Erlotinib là 24,4 tháng; Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và độc tính của nhóm Gefitinib là 23,5 tháng và nhóm Afatinib là các thuốc EGFR TKI thế hệ 1 và 2 trong điều trị 28,9 tháng. Tỷ lệ giảm liều của 3 nhóm là 14,7% ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) giai ở nhóm Erlotinib; 6,6% ở nhóm Gefitinib và đoạn tiến xa hoặc di căn có đột biến EGFR tại 39,5% ở nhóm Afatinib. Tỷ lệ ngừng điều trị do Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM. độc tính nặng là 0,94% ở nhóm Gefitinib; 2,5% ở Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nhóm Afatinib và không có trường hợp nào phải Mô tả hồi cứu những bệnh nhân (BN) ngừng thuốc vĩnh viễn ở nhóm Erlotinib. UTPKTBN giai đoạn tiến xa hoặc di căn có đột Kết luận: Điều trị bước 1 bằng các EGFR biến EGFR được điều trị bước một với EGFR TKI thế hệ 1 và 2 trên các BN UTPKTBN giai TKI thế hệ 1 hoặc 2 tại Bệnh viện Ung Bướu TP. đoạn tiến xa hoặc di căn có đột biến EGFR cho HCM trong thời gian từ 01/01/2019 đến thấy có hiệu quả tốt với tỷ lệ đáp ứng, thời gian 31/12/2023. Kết quả bao gồm tỷ lệ đáp ứng thất bại điều trị cũng như thời gian sống còn toàn khách quan (ORR), thời gian thất bại điều trị bộ, bên cạnh đó các tác dụng phụ không mong (TTF), tỷ lệ sống còn toàn bộ (OS) và tỷ lệ độc muốn có thể kiểm soát được. tính làm giảm liều hoặc ngừng điều trị. Từ khóa: UTPKTBN tiến xa hoặc di căn, đột Kết quả: Tổng cộng có 282 BN, trong đó 95 biến EGFR, dữ liệu đời thực, kết quả sống còn. BN dùng Erlotinib, 106 BN dùng Gefitinib và 81 BN dùng Afatinib. Tỷ lệ đáp ứng khách quan của SUMMARY nhóm Erlotinib, Gefitinib và Afatinib lần lượt là EFFICACY AND SAFETY OF FIRST 69,5%; 73,6% và 60,5%. Trung vị thời gian thất OR SECOND GENERATION EGFR TKI bại điều trị của nhóm Erlotinib là 16,2 tháng; của FOR TREATMENT ADVANCED OR nhóm Gefitinib là 14,2 tháng và của nhóm METASTATIC NON SMALL CELL Afatinib là 18,9 tháng. Trung vị thời gian sống LUNG CANCER WITH EGFR MUTATIONS Objectives: Evaluating the efficacy and 1 Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM safety of first or second generation EGFR TKI 2 Bộ môn Ung Bướu – Đại học Y Khoa Phạm for treatment advanced or metastatic stage non Ngọc Thạch small cell lung cancer with EGFR mutations at 3 Bộ môn Ung thư – Đại học Y Dược TP. HCM Ho Chi Minh city Oncology Hospital. Chịu trách nhiệm chính: Võ Thị Ngọc Trâm Patients and methods: Descriptive study of Email: drngoctramvo@gmail.com patients NSCLC with EGFR mutations who were Ngày nhận bài: 04/9/2024 treated with first or second generation EGFR Ngày phản biện: 11/9/2024 TKI as first-line therapy between January 2019 Ngày chấp nhận đăng: 03/10/2024 203
  2. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 and December 2023 at Ho Chi Minh city Do đó đây thật sự là gánh nặng cho ngành y Oncology Hospital. Outcomes included overall tế và cho toàn xã hội. response rate (ORR), time to treatment failure Sự ra đời của các thuốc ức chế tyrosine (TTF), overall survival (OS), toxicities required a kinase trên thụ thể của yếu tố tăng trưởng dose reduction or discontinuation. biểu bì (EGFR TKI) đã chứng minh hiệu quả Results: A total of 282 patients, including 95 vượt trội so với hóa trị. Từ năm 2009, nhiều receiving Erlotinib, 106 receiving Gefitinib, and nghiên cứu đã chứng minh các thuốc EGFR 81 receiving Afatinib. The overall response rate TKI thế hệ thứ 1 như Gefitinib, Elortinib và for Erlotinib, Gefitinib and Afatinib was 69,5%; thuốc thế hệ thứ 2 như Afatinib có hiệu quả 73,6% and 60,5%. Time to treatment failure for điều trị hơn hẳn hóa trị ở những BN Erlotinib, Gefitinib and Afatinib was 16,2 UTPKTBN giai đoạn tiến xa hoặc di căn có months; 14,2 months and 18,9 months. Overall đột biến EGFR. Nghiên cứu FLAURA năm survival of the Erlotinib group was 24,4 months; 2018 đã chứng minh sử dụng thuốc EGFR the Gefitinib group was 23,5 months and the TKI thế hệ thứ 3 Osimertinib giúp kéo dài Afatinib group was 28,9 months. The toxicities thời gian sống còn không bệnh tiến triển và required a dose reduction of Erlotinib, Gefitinib kéo dài thời gian sống còn toàn bộ hơn so and Afatinib was 14,7%; 6,6% and 39,5% với nhóm TKI thế hệ thứ 1. Kết quả là các respectively. The treatment discontinuation rate thuốc EGFR TKI đã trở thành điều trị chuẩn due to toxicity of Erlotinib, Gefitinib and cho UTPKTB giai đoạn tiến xa hoặc di căn Afatinib was 0%; 0,94%; and 2,5%. có đột biến EGFR từ những năm 2015 cho Conclusion: First line treatment with first or đến nay[2]. second generation EGFR TKI for advanced or Hiện tại trong thực hành lâm sàng, chưa metastatic stage non small cell lung cancer with có hướng dẫn điều trị cũng như khuyến cáo EGFR mutation has shown good efficacy with về việc lựa chọn thuốc EGFR TKI nào đối response rates, time to treatment failure and với từng BN cụ thể. Ngoài các yếu tố cần cân overall survival, in addition side effects can be nhắc như hiệu quả, tính an toàn, chất lượng managed. các bằng chứng và mức độ thống nhất giữa Keywords: Advanced or metastatic non small các bằng chứng thì vấn đề khả năng chi trả cell lung cancer (NSCLC), EGFR mutation, real cũng không kém phần quan trọng và phụ world data, survival outcome. thuộc rất nhiều vào tình trạng kinh tế của mỗi BN. Tại Việt Nam, Osimertinib với giá thành I. ĐẶT VẤN ĐỀ cao, số BN có thể tiếp cận còn rất hạn chế. Ung thư phổi nguyên phát (UTPNP) là Do đó các thuốc EGFR TKI thế hệ 1 và 2 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu do bệnh vẫn là lựa chọn phổ biến trong điều trị lý ác tính trên toàn cầu. Theo GLOBOCAN UTPKTBN giai đoạn tiến xa hoặc di căn với 2020, tại Việt Nam, UTPNP có xuất độ cao ở hiệu quả cao, độc tính chấp nhận được và chi cả hai giới, mỗi năm có hơn 20.000 trường phí khả thi. hợp mới xuất hiện[1]. Hiệu quả của hóa trị Tại bệnh viện của chúng tôi, cả 3 thuốc liệu trong UTP giai đoạn tiến xa hoặc di căn EGFR TKI thế hệ 1 và 2 đều đã được sử còn rất hạn chế với tiên lượng sống còn thấp. dụng rộng rãi trong thực tế lâm sàng nhiều năm nay. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài 204
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả và độc tính - Không rõ tình trạng đột biến EGFR. của các thuốc EGFR TKI thế hệ 1 và 2 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên trong điều trị ung thư phổi không tế bào cứu hồi cứu, mô tả loạt ca. nhỏ tiến xa hoặc di căn có đột biến 2.3. Đánh giá quả điều trị và độc tính EGFR” với mục đích đánh giá hiệu quả điều Tỷ lệ đáp ứng khách quan (ORR), thời trị cũng như độc tính trong đời thực nhằm gian thất bại điều trị (TTF), sống còn toàn bộ đưa ra cái nhìn tổng quát hơn trong thực (OS). Các độc tính làm ngừng hoặc giảm liều hành lâm sàng. điều trị. 2.4. Xử lý số liệu: II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các số liệu thu thâp được xử lý bằng 2.1. Đối tượng nghiên cứu phần mềm Excel và SPSS 27.0. BN UTPKTBN giai đoạn tiến xa hoặc di 2.5. Vấn đề Y đức: căn có đột biến EGFR nhạy thuốc được điều Đây là nghiên cứu hồi cứu mô tả, ghi trị bước một với EGFR TKI thế hệ 1 hoặc 2 nhận thông tin từ hồ sơ bệnh án, không can tại Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM từ thiệp vào quá trình chẩn đoán hay điều trị, 01/01/2019 đến 31/12/2023. thông tin bệnh nhân được bảo mật và chỉ 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu: phục vụ công tác nghiên cứu nên không vi - Bệnh nhân trên 18 tuổi. phạm đạo đức nghiên cứu. - Ung thư phổi không tế bào nhỏ có bằng chứng mô bệnh học hoặc tế bào học và có III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đột biến EGFR nhạy thuốc (Del 19, L585R, Chúng tôi thu thập 282 trường hợp hoặc đột biến hiếm nhạy thuốc như UTPKTBN giai đoạn tiến xa hoặc di căn có G719X/L861Q/S768I). đột biến EGFR được điều trị bước một với - Sang thương bướu nguyên phát và hạch EGFR TKI thế hệ 1 hoặc 2 tại Bệnh viện vùng có thể đo và đánh giá được trên hình Ung Bướu TP. HCM trong thời gian từ ảnh CT scan theo tiêu chuẩn RECIST 1.1. 01/01/2019 đến 31/12/2023 thỏa các tiêu - Giai đoạn IIIB, IIIC hoặc IV theo bảng chuẩn chọn bệnh. Trong đó có 95 BN dùng phân loại giai đoạn phiên bản 8 của UICC. Erlotinib; 106 BN dùng Gefitinib và 81 BN - Chỉ số toàn trạng theo ECOG từ 0 đến dùng Afatinib. 2. 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên 2.1.2. Tiêu chí loại trừ: cứu - Bệnh nhân có ung thư khác kèm theo. Bảng 1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu Erlotinib Gefitinib Afatinib Đặc điểm n = 95 n = 106 n = 81 (100%) (100%) (100%) Tuổi Tuổi trung bình 60,7 60,5 58 Tuổi < 65 33 (34,7) 44 (41,5) 60 (74,1) Tuổi ≥ 65 62 (65,3) 62 (58,5) 21 (25,9) 205
  4. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 Giới Nam 35 (36,8) 35 (33) 42 (51,9) Nữ 60 (63,2) 71 (67) 39 (48,1) Hút thuốc lá Có 30 (31,6) 24 (22,6) 34 (42) Không 65 (68,4) 82 (77,4) 47 (58) ECOG 0-1 67 (70,5) 76 (71,7) 71 (88) 2 28 (29,5) 30 (28,3) 10 (12) Giai đoạn Tái phát 7 (7,4) 7 (6,6) 9 (11,1) IIIC 8 (8,4) 9 (8,5) 2 (2,5) IV 80 (84,2) 90 (84,9) 70 (86,4) Di căn não Có 19 (20) 33 (31,1) 25 (30,9) Không 76 (80) 73 (68,9) 56 (69,1) Giải phẫu bệnh Carcinôm tuyến 83 (93,2) 78 (90,7) 66 (94,3) Carcinôm TB vẩy 2 (2,3) 3 (3,5) 3 (4,3) Carcinôm kém biệt hóa 4 (4,5) 5 (5,8) 1 (1,4) Đột biến EGFR Mất đoạn Exon 19 60 (63,1) 70 (66,1) 40 (49,4) Exon 21 L858R 34 (35,8) 35 (33) 17 (21) ĐB hiếm 1 (1,1) 1 (0,9) 24 (29,6) Trong nghiên cứu của chúng tôi đa số các carcinôm tế bào vẩy hoặc carcinôm kém biệt BN đều ở giai đoạn IV, một số ít BN ở giai hóa. Đột biến thường gặp ở cả 3 nhóm là mất đoạn IIIC và các BN tái phát sau điều trị triệt đoạn ở exon 19 và đột biến điểm L858R ở để ban đầu chủ yếu đều có di căn xa. Tại thời exon 21. điểm chẩn đoán, 20% BN nhóm Erlotinib; Đột biến hiếm đều gặp ở 3 nhóm tuy 31,1% BN nhóm Gefitinib và 30,9% BN nhiên đa số BN được điều trị với Afatinib nhóm Afatinib có di căn não. Mô bệnh học (29,6%). chủ yếu ở nhóm nghiên cứu là loại carcinôm 3.2. Kết quả điều trị tuyến, ngoài ra có một vài trường hợp là 3.2.1. Đáp ứng điều trị: Bảng 2. Tỷ lệ đáp ứng điều trị Erlotinib Gefitinib Afatinib Đáp ứng n (%) n (%) n (%) Tổng 95 (100) 106 (100) 81 (100) CR 11 (11,6) 11 (10,4) 8 (9,9) PR 55 (57,9) 67 (63,2) 41 (50,6) 206
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 SD 18 (18,9) 15 (14,2) 27 (33,3) PD 11 (11,6) 13 (12,2) 5 (6,2) ORR 66 (69,5) 78 (73,6) 49 (60,5) DCR 84 (88,4) 93 (87,8) 76 (93,8) Tỷ lệ đáp ứng khách quan của nhóm Trung vị thời gian thất bại điều trị ở Erlotinib, Gefitinib và Afatinib lần lượt là nhóm Erlotinib là 16,2 tháng (95%; 12,03 - 69,5%; 73,6% và 60,5%. 20,4); nhóm Gefitinib là 14,2 tháng (95%; 3.2.2. Thời gian điều trị: 11,6 - 16,7); nhóm Afatinib là 18,9 tháng a. Thời gian thất bại điều trị (95%; 16,4 - 21,3). Biểu đồ 1. Thời gian thất bại điều trị của các thuốc EGFR TKI thế hệ 1 và 2 b. Thời gian sống còn toàn bộ Trung vị thời gian sống còn toàn bộ ở nhóm Erlotinib là 24,4 tháng (95%; 19,6 - 29,2); nhóm Gefitinib là 23,5 tháng (95%; 21,4 - 25,6); nhóm Afatinib là 28,9 tháng (95%; 27,3 - 30,5). Biểu đồ 2. Trung vị thời gian sống còn toàn bộ của các thuốc EGFR TKI thế hệ 1 và 2 207
  6. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 3.2.3. Tác dụng ngoại ý cần giảm liều hoặc ngừng điều trị: Bảng 3. Tần suất các tác dụng ngoại ý cần giảm liều Erlotinib Gefitinib Afatinib Độc tính n (%) n (%) n (%) Phát ban da 8 (8,4) 3 (2,8) 5 (6,2) Viêm quanh móng 4 (4,2) 0 10 (12,3) Viêm da 0 1 (0,94) 1 (1,2) Viêm kết mạc 0 0 1 (1,2) Tiêu chảy 0 0 8 (9,9) Viêm miệng 2 (2,1) 0 7 (8,6) Tăng men gan 0 2 (1,9) 0 (0) Tổng 95 (100) 106 (100) 81 (100) Nhóm Erlotinib có độc tính cần phải 1,9%. Và nhóm Afatinib có độc tính cần phải giảm liều bao gồm phát ban da và viêm giảm liều nhiều nhất với viêm quanh móng là quanh móng chiếm ưu thế với tỷ lệ 8,4% và 12,3%; tiêu chảy chiếm 9,9%; viêm miệng là 4,2%. Trong khi đó nhóm Gefitinib độc tính 8,6%; phát ban da là 6,2%; viêm da 1,2% và bao gồm phát ban da, viêm da và tăng men 1 trường hợp viêm kết mạc chiếm 1,2%. gan với tỷ lệ lần lượt là 2,8%; 0,94% và Bảng 4. Tỷ lệ tác dụng ngoại ý cần giảm liều hoặc ngừng điều trị theo thuốc Erlotinib Gefitinib Afatinib Độc tính n (%) n (%) n (%) 95 (100) 106 (100) 81 (100) Giảm liều Có 14 (14,7) 7 (6,6) 32 (39,5) Không 81 (85,3) 99 (93,4) 49 (60,5) Tạm ngưng thuốc 5 (5,3) 2 (1,9) 7 (8,6) Ngừng điều trị 0 1 (0,94) 2 (2,5) Có 14,7% trong nhóm Erlotinib cần giảm liều từ 150mg/ngày còn 100mg/ngày do độc IV. BÀN LUẬN Trong nghiên cứu của chúng tôi, BN tính chủ yếu là phát ban da và viêm quanh được chẩn đoán UTPKTBN có mô bệnh học móng. Không có BN nào phải ngừng điều trị là chủ yếu là carcinôm tuyến, có đột biến do độc tính nặng. Nhóm Gefitinib có 6,6% EGFR nhạy thuốc cả đột biến thường gặp và BN cần giảm liều cách ngày do phát ban da, không thường gặp, trên 80% BN ở giai đoạn viêm da và tăng men gan và 0,94% phải IV và độ tuổi trung bình là 60 tuổi. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu của chúng tôi ngừng thuốc vĩnh viễn. Trong nhóm Afatinib khá tương đồng với các thử nghiệm lâm sàng có 39,5% cần giảm liều từ 40mg xuống còn CTONG 09013, WJOG 0851L4 hay LUX 30mg đến 20mg do viêm quanh móng, tiêu Lung 7 hoặc những nghiên cứu dữ liệu đời chảy, viêm da và 2,5% phải ngừng thuốc thực của các tác giả, Krawczyk Pawel (2017)[6], Yao Yu Hsieh (2020)[7] và Chih vĩnh viễn. 208
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Yen Tu (2018)[8]. Bảng 5. Đáp ứng khách quan ở các nghiên cứu EGFR CR PR SD PD ORR Số ca NC TKI n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) WJOG Erlotinib 3 (1,3) 97 (42,7) 71 (31,3) 56 (24,7) 100 (44) 227 (100) 5108L [4] Gefitinib 1 (0,4) 111 (49,6) 56 (25) 56 (25) 112 (50) 224 (100) LUX Gefitinib 1 (0,6) 88 (55,3) 50 (31,4) 17 (10,7) 51 (55,9) 156 (100) LUNG7 [5] Afatinib 1 (0.6) 120 (75) 30 (18,8) 9 (5,6) 121 (75,6) 160 (100) Krawczyk Erlotinib 58 (59,2) 26 (26,5) 14 (14,3) 58 (59,2) 98 (100) Gefitinib 37 (56,1) 20 (30,3) 9 (13,6) 37 (56,1) 66 (100) Pawel[6] Afatinib 10 (62,5) 3 (18,75) 3 (18,75) 10 (62,5) 16 (100) Sojung Erlotinib 1 (0,7) 100 (71,9) 29 (20,9) 9 (6,5) 101 (72,6) 139 (100) Gefitinib 0 91 (74,6) 22 (18) 9 (7,4) 91 (74,6) 122 (100) Park [9] Afatinib 0 74 (72,5) 21 (20,6) 7 (6,9) 74 (72,5) 102 (100) Erlotinib 11 (11,6) 55 (57,9) 18 (18,9) 11 (11,6) 66 (69,5) 95 (100) Gefitinib 11 (10,4) 67 (63,2) 15 (14,2) 13 (12,2) 78 (73,6) 106 (100) NC này Afatinib 8 (9,9) 41 (50,6) 27 (33,3) 5 (6,2) 49 (60,5) 81 (100) Tất cả các BN trong nghiên cứu đều được nhóm Gefitinib; 60,5% ở nhóm Afatinib cao đánh giá đáp ứng điều trị theo tiêu chuẩn hơn so với các nghiên cứu LUX LUNG 7, RECIST 1.1. Nhìn chung, trong nghiên cứu WJOG 5108L, Krawczyk Pawel và tương của chúng tôi có tỷ lệ đáp ứng khách quan đồng với nghiên cứu đời thực của tác giả (ORR) 69,5% ở nhóm Erlotinib; 73,6% ở Sojung Park (2021)[4,5,6,9] . Bảng 6. Trung vị thời gian thất bại điều trị trong các nghiên cứu mTTF LUX LUNG Krawczyk YaoYu Chih Yen Youjin [5] [6] [7] [8] NC này (tháng) 7 Pawel Hsieh Tu Kim[10] Erlotinib _ 10 12,7 11,4 14 16,2 Gefitinib 11,5 9 11,9 9,8 13,7 14,2 Afatinib 13,7 15 15,8 12,2 19,1 18,1 Trung vị thời gian thất bại điều trị (TTF) Yu Hsieh và Chih Yen Tu có đối tượng ở nhóm Erlotinib, Gefitinib và Afatinib lần nghiên cứu bao gồm những BN mắc các lượt là 16,2 tháng; 14,2 tháng và 18,1 tháng. bệnh lý nội khoa kèm theo như đái tháo Kết quả của chúng tôi có trung vị TTF tốt đường, bệnh tự miễn, suy thận, bệnh phổi tắc hơn nghiên cứu LUXLUNG 7[5], và so sánh nghẽn mạn tính, xơ gan. Và nghiên cứu của với các nghiên cứu đời thực của các tác giả Krawczyk Pawel có trung vị PFS thấp hơn là quốc tế khác như Krawczyk Pawel (2017)[6], do số BN có đột biến hiếm nhiều hơn các Yao Yu Hsieh (2020)[7] và Chih Yen Tu nghiên cứu khác. Trong khi đó kết quả của (2018)[8] đều cho thấy kết quả thấp hơn tác giả Youjin Kim (2019) tương tự như nghiên cứu của chúng tôi. Nguyên nhân của nghiên cứu của chúng tôi[10]. sự khác biệt này là do nghiên cứu của Yao 209
  8. HỘI THẢO HÀNG NĂM PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TP. HỒ CHÍ MINH - LẦN THỨ 27 Bảng 7. Trung vị SCTB trong các nghiên cứu mOS LUX LUNG Krawczyk YaoYu [5] [6] Youjin Kim[10] NC này (tháng) 7 Pawel Hsieh[7] Erlotinib _ 26 22,8 17,5 24,4 Gefitinib 24,5 26 23,9 26,5 23,5 Afatinib 27,9 NR NR 31,4 28,9 Kết quả trung vị thời gian sống còn toàn chúng tôi sau khi thất bại điều trị với EGFR bộ (SCTB) trong nghiên cứu của chúng tôi là TKI thế hệ 1 và 2 chỉ có chưa đến một nửa số 24,4 tháng ở nhóm Erlotinib; 23,5 tháng ở BN (lần lượt 44,2%; 36,6% và 44%) được nhóm Gefitinib và 28,9 tháng ở nhóm điều trị tiếp bước hai, phần còn lại BN được Afatinib. Như vậy trung vị thời gian SCTB chăm sóc giảm nhẹ và một số bỏ điều trị. trong nghiên cứu của chúng tôi gần như Trong số BN điều trị bước hai chỉ có 65,2% tương đồng với nghiên cứu LUX LUNG 7, ở nhóm Erlotinib; 66,6% nhóm Gefitinib và Yao Yu Hsieh và thấp hơn của các tác giả chỉ có 54,2% nhóm Afatinib điều trị tiếp với Krawczyk Pawel[6] hay Youjin Kim[10]. Tuy Osimertinib, còn lại BN được hóa trị triệu nhiên ở nhóm dùng Afatinib thì kết quả của chứng. Từ đó dẫn đến kết quả sống còn thấp chúng tôi thấp hơn các nghiên cứu đời thực sau khi thất bại với điều trị bước 1. nêu trên. Nguyên nhân là do nghiên cứu của Bảng 8. Tỷ lệ độc tính nặng trong các nghiên cứu Cần giảm liều Ngừng điều trị Độc tính Erlotinib Gefitinib Afatinib Erlotinib Gefitinib Afatinib (%) (%) (%) (%) (%) (%) LUX LUNG 7 [5] _ 3,1 9,4 - 6,3 6,3 WJOG5108L [4] 18,1 2,2 - - - - Youjjin Kim[10] 5,5 2,2 67,9 0 0,43 6,1 NC này 14,7 6,6 39,5 0 0,94 2,5 Về độc tính không mong muốn, khi so sánh với các nghiên cứu khác thì nghiên cứu V. KẾT LUẬN của chúng tôi có vẻ an toàn và ít độc tính. Điều trị bước 1 bằng các thuốc EGFR Đặc biệt là tỷ lệ phải ngừng thuốc của nhóm TKI thế hệ 1 và 2 trên các BN UTPKTBN Afatinib cũng thấp hơn. Nguyên nhân có thể giai đoạn tiến xa hoặc di căn có đột biến EGFR cho tỷ lệ đáp ứng nhóm Erlotinib là do trong nghiên cứu của chúng tôi số BN 69,5%, Gefitinib 73,6% và Afatinib 60,5%; nhận được liều khởi đầu là 30mg chiếm ưu trung vị thời gian thất bại điều trị nhóm thế hơn (65,4% liều 30mg so với 34,6% ở Erlotinib 16,2 tháng; nhóm Gefitinib 14,2 liều 40mg). tháng và nhóm Afatinib 18,9 tháng; trung vị 210
  9. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 thời gian sống còn toàn bộ nhóm Erlotinib 5. Paz-Ares L., Tan E. H., O'Byrne K. et al. 24,4 tháng; nhóm Gefitinib 23,5 tháng và Afatinib versus gefitinib in patients with nhóm Afatinib 28,9 tháng. Với tỷ lệ giảm EGFR mutation-positive advanced non- liều là 14,7% nhóm Erlotinib; 6,6% nhóm small-cell lung cancer: overall survival data Gefitinib và 39,5% nhóm Afatinib. Tỷ lệ from the phase IIb LUX-Lung 7 trial. Ann Oncol. 2017;28 (2):270-277. ngừng điều trị do độc tính nặng là 0% nhóm 6. Krawczyk P, Kowalski DM, Ramlau R, et Erlotinib; 0,94% nhóm Gefitinib và 2,5% al. Comparison of the effectiveness of nhóm Afatinib. Như vậy bên cạnh hiệu quả erlotinib, gefitinib, and afatinib for treatment điều trị tốt thì các tác dụng phụ không mong of non-small cell lung cancer in patients with muốn cũng có thể được quản lý tốt. common and rare EGFR gene mutations. Oncol Lett. 2017 Jun;13(6):4433-4444. doi: TÀI LIỆU THAM KHẢO 10.3892/ol.2017.5980. 1. Sung H, Ferlay J, Siegel RL, Laversanne 7. Hsieh YY, Fang WT, Lo YW, et al. M, Soerjomataram I, Jemal A, Bray F. Comparing the effectiveness of different Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN EGFR-TKIs in patients with EGFR mutant Estimates of Incidence and Mortality non-small-cell lung cancer: A retrospective Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries. cohort study in Taiwan. Int J Cancer. 2020 CA Cancer J Clin. 2021 May;71(3):209-249. Aug 15;147(4):1107-1116. doi: 10.1002/ doi: 10.3322/caac.21660. Epub 2021 Feb 4. ijc.32841. PMID: 33538338. 8. Tu CY, Chen CM, Liao WC, et al. 2. Ettinger DS, Wood DE, Aisner DL. Non- Comparison of the effects of the three major Small Cell Lung Cancer, Version 3.2022, tyrosine kinase inhibitors as first-line therapy NCCN Clinical Practice Guidelines in for non-small-cell lung cancer harboring Oncology. J Natl Compr Canc Netw. 2022 epidermal growth factor receptor mutations. May;20(5): 497-530. doi: 10.6004/jnccn. Oncotarget. 2018 Feb 4;9(36):24237-24247. 2022.0025. 9. Park S, Lee SY, Kim D et al. Comparison 3. Yang J. J., Zhou Q., Yan H. H, et al. A of epidermal growth factor receptor tyrosine phase III randomised controlled trial of kinase inhibitors for patients with lung erlotinib vs gefitinib in advanced non-small adenocarcinoma harboring different cell lung cancer with EGFR mutations. Br J epidermal growth factor receptor mutation Cancer. 2017;116 (5):568-574. types. BMC Cancer. 2021 Jan 11;21(1):52. 4. Urata Y, Katakami N, Morita S, et al. doi: 10.1186/s12885-020-07765-6. Randomized Phase III Study Comparing 10. Youjin Kim, Se-Hoon Lee, Jin Seok Ahn Gefitinib With Erlotinib in Patients With et al. “Efficacy and Safety of Afatinib for Previously Treated Advanced Lung EGFR-mutant Non-small Cell Lung Cancer, Adenocarcinoma: WJOG 5108L. J Clin Compared with Gefitinib or Erlotinib”. Oncol. 2016 Sep 20;34(27):3248-57. doi: Cancer Res Treat. 2019 Apr; 51(2):502–509. 10.1200/JCO.2015.63.4154. 211
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1