Đánh giá kết quả biến chứng của phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt tận gốc kèm nạo hạch chậu tại Bệnh viện Chợ Rẫy
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày báo cáo kết quả biến chứng trong phẫu thuật, biến chứng sau phẫu thuật và kết quả ung thư học của 2 nhóm bệnh nhân phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt tận gốc có nạo hạch chậu tiêu chuẩn và không nạo hạch chậu tại bệnh viện Chợ Rẫy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá kết quả biến chứng của phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt tận gốc kèm nạo hạch chậu tại Bệnh viện Chợ Rẫy
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BIẾN CHỨNG CỦA PHẪU THUẬT CẮT TUYẾN TIỀN LIỆT TẬN GỐC KÈM NẠO HẠCH CHẬU TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Thái Kinh Luân1,2, Nguyễn Thái Hoàng1, Thái Minh Sâm1,2, Ngô Xuân Thái1,2 TÓM TẮT Mục tiêu: Chúng tôi báo cáo kết quả biến chứng trong phẫu thuật, biến chứng sau phẫu thuật và kết quả ung thư học của 2 nhóm bệnh nhân phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt tận gốc có nạo hạch chậu tiêu chuẩn và không nạo hạch chậu tại bệnh viện Chợ Rẫy. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tất cả những trường hợp (TH) phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt tận gốc tại khoa Ngoại Tiết Niệu, bệnh viện Chợ Rẫy. Thời gian từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2020. Các TH được chia thành 2 nhóm: không nạo hạch chậu và nạo hạch chậu tiêu chuẩn. Các biến số ghi nhận gồm: tuổi, chỉ số khối cơ thể (BMI), kích thước tuyến tiền liệt, kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (PSA) trước mổ, điểm số Gleason, ISUP, giai đoạn ung thư. Kết quả phẫu thuật gồm thời gian mổ, lượng máu mất, thời gian hậu phẫu, thời gian đặt ống dẫn lưu, thời gian lưu thông niệu đạo, các biến chứng trong và sau mổ, kết quả về ung thư học sau phẫu thuật giữa 2 nhóm. Kết quả: Nhóm nạo hạch tiêu chuẩn có giá trị PSA cao hơn (35,5 ng/ml, p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Objective: Describe the outcomes and complications of patients who underwent standard pelvic lymphadenectomy (SPLND) or who did not undergo PLND (non-PLND) during radical prostatectomy in Cho Ray hospital. Methods: All cases of prostate cancer underwent robotic-assisted laparoscopic radical prostatectomy from January 2011 to December 2020 at Urology Department, Cho Ray hospital. Patients were subdivided into two treatment groups: 78 SPLND and 11 non-PLND. Data elements included patient age, body mass index (BMI), prostate volume, prostate specific antigen (PSA) level, TNM stage, preoperative and postoperative Gleason score. Surgical outcomes consisted of operative time, estimated blood loss, complications, postoperative time, catheterization time, oncological results. Results: Patients who underwent SPLND had higher-risk prostate cancer as evidenced by higher mean PSA (35.5 ng/mL) and EAU risk group (high risk 82%), compared to nonPLND groups (p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 phép kiểm Chi bình phương, nếu có trên 20% Không nạo Nạo hạch Giá trị Đặc điểm hạch chậu chậu tiêu các ô có số vọng trị
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Không nạo hạch chậu Nạo hạch chậu tiêu Đặc điểm Giá trị p (N=11) chuẩn (N=78) Tổn thương trực tràng - 3 (3,8) Biến chứng sau mổ (n,%) - 6 (7,7) Rò bạch huyết - 4 (5,1) Rò nước tiểu - 1 (1,3) Chảy máu tái phát - 1 (1,3) Biến chứng chung (n,%) - 9 (11,5) Thời gian đặt ống dẫn lưu (ngày) 5,2 ± 1,4 4,8 ± 2 0,522 Thời gian lưu thông niệu đạo (ngày) 14,9 ± 4,5 14,7 ± 3,7 0,877 Thời gian hậu phẫu (ngày) 9 ± 3,4 8,8 ± 3,5 0,852 Biên phẫu thuât dương tính (n,%) 2 (20) 17 (24,3) 1 pISUP (n,%) 1 2 (18,2) 10 (13,5) 2-3 7 (63,6) 40 (54,1) 0,66 4-5 2 (18,2) 24 (32,4) Giai đoạn pT (n,%) T2 9 (81,8) 44 (56,4) T3 2 (18,2) 31 (39,7) 0,312 T4 - 3 (3,8) Giai đoạn pN (n,%) N0 11 (100) 68 (86,8) 0,346 N1 - 10 (13,2) Thời gian theo dõi (tháng) 19,8 ± 14,6 24,4 ± 23,3 0,555 và 79,8% (Hình 1). Tỷ lệ sống còn toàn bộ ở nhóm pN0 sau 1 năm, 5 năm lần lượt là 98,1% và 84,4%, tỷ lệ sống còn toàn bộ ở nhóm pN1 sau 1 năm và 5 năm lần lượt là 100% và 66,7% (Hình 2). Sự khác nhau giữa các nhóm là không có ý nghĩa thống kê. Hình 1: Tỷ lệ sống còn toàn bộ theo 2 nhóm nạo hạch chậu tiêu chuẩn và không nạo hạch chậu Tỷ lệ sống còn toàn bộ sau 1 năm, 5 năm lần lượt là 98,4% và 82,4%. Trong đó nhóm không nạo hạch chậu có tỷ lệ sống còn toàn bộ sau 1 năm, 3 năm lần lượt là 100% và 100%, nhóm nạo hạch chậu tiêu chuẩn có tỷ lệ sống Hình 2: Tỷ lệ sống còn toàn bộ giai đoạn N sau phẫu còn toàn bộ sau 1 năm, 5 năm lần lượt là 98,1% thuật 160 Chuyên Đề Ngoại Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 BÀN LUẬN rộng trong nhiều trường hợp là không cần thiết, Trong nghiên cứu có 87,6% TH được nạo nhất là trong những trường hợp ung thư thuộc hạch chậu bịt tiêu chuẩn. Đa phần các TH không nhóm nguy cơ thấp(8). Theo Touijer KA, bệnh nạo hạch chậu thuộc nguy cơ thấp hoặc nguy cơ nhân thuộc nhóm nguy cơ thấp nếu nạo hạch trung bình, chỉ có một số TH nguy cơ cao không tiêu chuẩn không thấy tế bào ung thư thì 99% được nạo hạch chậu do thời gian mổ kéo dài, bệnh nhân không di căn hạch, những bệnh nhân lượng máu mất nhiều nên việc nạo hạch chậu có thuộc nhóm nguy cơ trung bình và cao thì nên thể làm tăng thêm nguy cơ và biến chứng cho nạo hạch chậu rộng để điều trị, tuy nhiên khi bệnh nhân(1,2). Nạo hạch chậu tiêu chuẩn là lấy thực hiện nạo hạch chậu rộng nguy cơ xảy ra các hết hạch dọc theo phía trước là tĩnh mạch chậu biến chứng sẽ gặp nhiều hơn(9). Các biến chứng ngoài, phía sau là thần kinh bịt và lấy hạch từ có thể gặp thường là tụ dịch bạch huyết vùng hạch Cloquet đến chỗ chia đôi mạch máu chậu(2). chậu, tổn thương thần kinh bịt, tổn thương mạch máu, áp xe vùng chậu, thuyên tắc mạch do Kết quả này tương đồng với tác giả Nguyễn huyết khối(10). Trong nghiên cứu của chúng tôi có Tiến Đệ (83%)(3), cao hơn so với các nghiên cứu 1 TH rò nước tiểu, 4 TH rò dịch bạch huyết sau của Suh J tại Hàn Quốc, Yaxley JW tại Úc lần mổ và tất cả đều được điều trị nội khoa thành lượt là 47,5% và 36%(4,5). Sự khác biệt này là do công bằng phương pháp lưu thông niệu đạo và trong nghiên cứu của chúng tôi đa số các trường ống dẫn lưu lâu dài. hợp thuộc nguy cơ cao và tiến triển tại chỗ, có sự khác biệt so với các nước phát triển trong khu Tác giả Vũ Lê Chuyên báo cáo 52 TH phẫu vực như Hàn Quốc đa số thuộc nguy cơ trung thuật nội soi có hỗ trợ robot cắt tuyến tiền liệt tận bình, hay các nước phát triển đa số thuộc nguy gốc tại bệnh viện Bình Dân ghi nhận biến chứng cơ thấp. Giari phẫu bệnh (GPB) sau mổ có 10/78 gần của phẫu thuật chiếm 26,9% gồm: 9 trường TH (12,8%) có hạch dương tính, cả 10 TH đều hợp tụ dịch trong đó có 2 trường hợp phải mổ lại được theo dõi sát và điều trị hỗ trợ sau phẫu dẫn lưu, 2 trường hợp tụt ống foley phải đặt lại, thuật. Tỷ lệ sống còn của pN1 cao hơn so với 1 trường hợp tràn khí dưới da, 1 trường hợp pN0 sau 5 năm, tuy nhiên sự khác nhau không nhồi máu cơ tim cấp, 1 trường hợp thoát vị bẹn có ý nghĩa thống kê, điều này cho thấy tầm quan nghẹt phải mổ cấp cứu(11). Tại bệnh viện Chợ trọng của nạo hạch chậu khi có chỉ định, cơ sở để Rẫy, tác giả Ngô Xuân Thái báo cáo các trường định giai đoạn, theo dõi và điều trị tiếp theo sau hợp ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn 2011-2015, phẫu thuật. có 23 TH phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt tận gốc, biến chứng chung của phẫu thuật là 13%, trong Theo nghiên cứu của Touijer KA, nếu nạo đó có 2/23 TH (8,7%) thủng trực tràng được hạch chậu tiêu chuẩn số lượng hạch lấy được khâu 1 thì trong mổ và 1/23 TH (4,7%) rò nước trung bình 12 (8-17) hạch, trong khi nếu nạo tiểu sau mổ(12). hạch chậu rộng số lượng hạch lấy ra trung bình 14 (10-20) hạch. Khả năng phát hiện di căn hạch Phẫu thuật nạo hạch chậu làm tăng nguy cơ của nạo hạch chậu rộng sẽ tăng lên so với khi biến chứng sau mổ bao gồm nang bạch huyết, nạo hạch chậu tiêu chuẩn (14% so với 12%)(6). huyết khối tĩnh mạch sâu, phù chi dưới, tổn Theo Eden CG, trong nạo hạch tiêu chuẩn tỉ lệ thương dây thần kinh bịt và tổn thương niệu phát hiện tế bào ung thư là 12%, nạo hạch chậu quản. Trong các biến chứng đó biến chứng rộng tỉ lệ phát hiện tế bào ung thư là 14%(7). Tỷ lệ thường gặp nhất của nạo hạch chậu là sự phát này cũng tương đồng với nghiên cứu của chúng triển của nang bạch huyết sau phẫu thuật. Nang tôi cho thấy tỷ lệ phát hiện tế bào ung thư khi bạch huyết là biến chứng phổ biến nhất của nạo hạch tiêu chuẩn là 13,2%. phẫu thuật nạo hạch chậu và đã được báo cáo là xảy ra ở 60% bệnh nhân. Tuy nhiên, tỷ lệ nang Hiện nay nhiều tác giả đồng ý rằng nạo hạch Chuyên Đề Ngoại Khoa 161
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học bạch huyết có ý nghĩa trên lâm sàng và cần thiết thường gặp nhất chiếm 5,1%, tất cả trường hợp phải điều trị được báo cáo là từ 2-5%(2,13). rò bạch huyết đều được điều trị nội khoa thành Các nang bạch huyết không triệu chứng công. không nhất thiết phải dẫn lưu hoặc điều trị. TÀI LIỆU THAM KHẢO Một lượng lớn dịch nang có thể chèn ép bàng 1. Mottet N, Van den Bergh RCN, Briers E, et al (2020). EAU- quang và gây ra các triệu chứng khó chịu. Sự EANM-ESTRO-ESUR-SIOG guidelines on prostate cancer. European Urology, 5:216-397. chèn ép tĩnh mạch chậu ngoài có thể khiến 2. Edward MS, Alan WP, Herbert L (2020). Open Radical bệnh nhân mắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi Prostatectomy. IN: Wein, A. J. Campbell-Walsh-Wein Urology, dưới. Phù chân hai bên phát triển muộn hiếm pp.3548-3565. Elsevier, Philadelphia. 3. Nguyễn Tiến Đệ, Vũ Lê Chuyên (2013). Phẫu thuật ngoài phúc khi gặp sau một số trường hợp. Nhiễm khuẩn mạc tuyến tiền liệt tận gốc: lợi ích nạo hạch chậu kết hợp trong thứ phát của các nang bạch huyết cũng có thể phẫu thuật. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 17(3):306-309. 4. Suh J, Jung JH, Jeong CW, et al (2020). Long-term oncologic xảy ra. Khi có các triệu chứng hoặc biến chứng outcomes after radical prostatectomy in clinically localized do nang bạch huyết, đặt ống dẫn lưu qua da prostate cancer: 10-year follow-up in Korea. Investigative and tạm thời thường thành công. Tuy nhiên, dịch Clinical Urology, 61 (3):269. 5. Yaxley JW, Coughlin GD, Chambers SK, et al (2016). Robot- bạch huyết có thể tích tụ trở lại, đòi hỏi phải assisted laparoscopic prostatectomy versus open radical dẫn lưu lặp lại nhiều lần(2,13). Nghiên cứu của retropubic prostatectomy: early outcomes from a randomised chúng tôi không ghi nhận trường hợp nào phải controlled phase 3 study. Lancet, 388(10049):1057-1066. 6. Touijer KA, Sjoberg DD, Benfante N, et al (2021). Limited versus dẫn lưu lại, tất cả biến chứng đều nhẹ và được extended pelvic lymph node dissection for prostate cancer: a điều trị nội khoa thành công. randomized clinical trial. European Urology Oncology, 4(4):532-39. 7. Eden CG, Arora A, Rouse P (2010). Extended vs standard pelvic Nghiên cứu của chúng tôi đạt được nhiều lymphadenectomy during laparoscopic radical prostatectomy kết quả rất khả quan, tuy nhiên nó vẫn còn một for intermediate‐and high‐risk prostate cancer. BJU International, số hạn chế nhất định. Đó là số mẫu chưa nhiều 106(4):537-542. 8. Cheung DC, Fleshner N, Sengupta S, et al (2020). A narrative và thời gian theo dõi chưa đủ dài đối với một review of pelvic lymph node dissection in prostate cancer. ung thư có diễn tiến tự nhiên khá phức tạp như Translational Andrology and Urology, 9(6):3049. 9. Touijer KA, Fuenzalida RP, Rabbani F, et al (2011). Extending ung thư tuyến tiền liệt. Do vậy, vẫn cần thêm the indications and anatomical limits of pelvic lymph node nhiều nghiên cứu với số lượng mẫu lớn hơn, dissection for prostate cancer: improved staging or increased thời gian theo dõi lâu dài hơn để đánh giá chính morbidity? BJU International, 108(3):372-377. 10. Kavoussi LR, Sosa E, Chandhoke P, et al (1993). Complications xác về tính an toàn, khả dụng, hiệu quả của nạo of laparoscopic pelvic lymph node dissection. Journal of Urology, hạch chậu tiêu chuẩn và nạo hạch chậu mở rộng 149(2):322-325. có thể mang lại cho bệnh nhân ung thư tuyến 11. Vũ Lê Chuyên, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Văn Ân (2018). Áp dụng kỹ thuật nội soi robot để phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt. tiền liệt tận gốc do ung thư - kinh nghiệm sau một năm thực hiện. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 22(2):563-575. KẾT LUẬN 12. Ngô Xuân Thái, Nguyễn Ngọc Hà (2016). Nghiên cứu đặc điểm Phẫu thuật cắt tuyến tiền liệt tận gốc kết hợp bệnh ung thư tuyến tiền liệt điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 2011-2015. Y Học Việt Nam, 445:130-138. nạo hạch chậu có vai trò quan trọng trong ung 13. Li MS, Brandon JO, Anthony JC (2020). Laparoscopic and thư tuyến tiến liệt nguy cơ trung bình và nguy Robotic-assisted laparoscopic radical prostatectomy and pelvic cơ cao, giúp phát hiện thêm 13,2% TH di căn lymphadenectomy. IN: Wein, AJ Campbell-Walsh-Wein Urology, pp.3566-3586. Elsevier, Philadelphia. hạch, giúp điều trị hỗ trợ kịp thời và theo dõi sát sau phẫu thuật. Phẫu thuật kết hợp nạo hạch Ngày nhận bài báo: 19/11/2021 chậu bịt có biến chứng trong mổ là 3,8%, biến Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 chứng sau mổ là 7,7%, biến chứng chung là Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 11,5%, trong đó biến chứng rò bạch huyết là 162 Chuyên Đề Ngoại Khoa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đánh giá kết quả can thiệp nội mạch - Điều trị phình động mạch chủ ngực đoạn xuống - Trần Quyết Tiến, Phạm Quốc Hùng
26 p | 110 | 8
-
Bài giảng Đánh giá kết quả ngắn hạn trong các phương pháp điều trị trật khớp háng bẩm sinh tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình - BS. Phan Đức Minh Mẫn
30 p | 39 | 5
-
Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị sa bàng quang ở phụ nữ bằng giá đỡ tổng hợp qua lỗ bịt - PGS.TS.Nguyễn Văn Ân
62 p | 45 | 5
-
Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị gãy đầu dưới xương quay loại C bằng nẹp khóa đa hướng - Bs. Phan Hữu Hùng
45 p | 30 | 4
-
Bài giảng Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị sa vùng đỉnh sau âm đạo - TS. BS. Nguyễn Trung Quân
8 p | 29 | 4
-
Bài giảng Đánh giá kết quả điều trị u máu trẻ em bằng propranolol - BS. Phạm Thụy Diễm
20 p | 33 | 3
-
Bài giảng Đánh giá kết quả phẫu thuật đốt rung nhĩ (MAZE) bằng năng lượng sóng có tần số radio tại Bệnh viện Bạch Mai - ThS. Lê Việt Thắng
30 p | 22 | 3
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới lệch ngầm có sử dụng laser công suất thấp
8 p | 2 | 2
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật u lành tính tuyến nước bọt mang tai
8 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị u tuyến nước bọt
10 p | 2 | 1
-
Đánh giá kết quả điều trị cận thị, loạn thị bằng kính cứng thấm khí Fargo Ortho-K tại trung tâm Ortho-K Đà Nẵng
6 p | 0 | 0
-
Đánh giá kết quả điều trị quản lý 400 bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Bồng Sơn Bình Định
10 p | 0 | 0
-
Đánh giá kết quả chậm sạch ký sinh trùng sốt rét sau điều trị 3 ngày với phác đồ DHA-PPQ trên bệnh nhân sốt rét Plasmodium falciparum không biến chứng ở huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
6 p | 1 | 0
-
Đánh giá kết quả của bài thuốc toan táo nhân thang kết hợp hào châm điều trị mất ngủ thể can thận âm hư trên bệnh nhân di chứng tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ
7 p | 0 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm nướu tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021
6 p | 1 | 0
-
Đánh giá kết quả tiêm corticoid tại chổ điều trị hội chứng ống cổ tay ở bệnh nhân đến khám tại khoa Khám Bệnh viện Tim mạch Cần Thơ
5 p | 2 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật răng khôn hàm dưới lệch, ngầm tại Bệnh Viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn năm 2023-2024
8 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn