intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả cấy ốc tai điện tử đa kênh tại Bệnh viện Tai Mũi Họng (từ năm 2000 đến tháng 11 năm 2008)

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

42
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành nhằm trình bày kỹ thuật cấy ốc tai điện tử là một kỹ thuật tiên tiến được áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới. Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM đã thực hiện cấy ốc tai điện tử đơn kênh từ năm 1998 và đa kênh từ năm 2000. Sơ kết đánh giá kết quả thực hiện để rút kinh nghiệm về hiệu chỉnh và luyện tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả cấy ốc tai điện tử đa kênh tại Bệnh viện Tai Mũi Họng (từ năm 2000 đến tháng 11 năm 2008)

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẤY ỐC TAI ĐIỆN TỬ ĐA KÊNH TẠI BỆNH VIỆN<br /> TAI MŨI HỌNG (TỪ NĂM 2000 ĐẾN THÁNG 11 NĂM 2008)<br /> Đỗ Hồng Giang*, Nguyễn Thị Bích Thủy*, Nguyễn Thị Ngọc Dung*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Kỹ thuật cấy ốc tai điện tử là một kỹ thuật tiên tiến được áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới.<br /> Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM đã thực hiện cấy ốc tai điện tử đơn kênh từ năm 1998 và đa kênh từ năm 2000. Sơ<br /> kết đánh giá kết quả thực hiện để rút kinh nghiệm về hiệu chỉnh và luyện tập.<br /> Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu và tiền cứu trên 41 ca được cấy ốc tai điện tử đa kênh từ năm<br /> 2000 cho đến tháng 11 năm 2008.<br /> Kết quả: Về mặt sức nghe, 100% bệnh nhân sau cấy ốc tai được hiệu chỉnh đạt sức nghe về vùng ngôn ngữ<br /> trung bình ở lần hiệu chỉnh thứ 3-4, giúp bệnh nhân có thể giao tiếp trở lại. Về mặt phát triển ngôn ngữ, đối với người<br /> lớn và trẻ em điếc sau ngôn ngữ kết quả trả lại được khả năng giao tiếp bình thường cho bệnh nhân sau 1 năm. Đối với<br /> các bệnh nhân điếc bẩm sinh kết quả tùy thuộc vào nhiều yếu tố có thể tiên lượng trước như tuổi cấy ốc tai, thời gian<br /> đeo máy trợ thính trước khi cấy, mức độ quan tâm luyện tập cho bé của gia đình, các dị tật đi kèm… Nhìn chung sau<br /> 2-3 năm luyện tập sau cấy ốc tai đa số bệnh nhân đạt kết quả phát triển ngôn ngữ xuất sắc, tốt và khá.<br /> Kết luận: Kết quả nghe nói được sau cấy điện ốc tai không chỉ tùy thuộc vào kỹ thuật mổ mà còn phụ thuộc rất<br /> nhiều vào quá trình luyện tập chức năng nghe và chức năng nói cho trẻ.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> RESULTS OF MULTICHANNEL COCHLEAR IMPLANTS AT ENT HOSPITAL HCMC<br /> (FROM 2000 TO11/ 2008)<br /> Đo Hong Giang, Nguyen Thi Bich Thuy, Nguyen Thi Ngoc Dung<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 2 - 2009: 102 - 107<br /> Objectives: Cochlear implant is an advanced technique and applying worldwide. ENT Hospital of HCM City<br /> has been applying single-channel cochlear implant since 1998 and multi-channel cochlear implant since 2000.<br /> Evaluation the results help us to improve the procedure of follow up patients in hearing and speech training.<br /> Patients &Method: Retro and post prospective 41 cases of CI from 2000 to November 2008<br /> Results: About the hearing, 100% implanted patients reach language zone after mapping 3-4 times, help them to<br /> communicate with other people. About language, post language implanted adults and children can communicate<br /> fluently after 1 year. The result of congenital deaf children is affected by many predictable factors such as: age, time of<br /> wearing hearing aid before implantation, speech therapy, malformations… Generally, after 2-3 years of speech therapy,<br /> most of cochlear implanted patients reach excellent, good and fair language and can integrate into normal school.<br /> Conclusion: Besides of good operation, the patients need to follow many sessions of hearing and speaking<br /> rehabilitation for getting good results.<br /> dụng ngày càng rộng rãi do khả năng nhận biết<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> lời nói được cải thiện tốt hơn.<br /> Từ năm 1980, tại Mỹ đã bắt đầu cấy ghép ốc<br /> tai điện tử cho trẻ em bị điếc.<br /> Sau đó đến năm 1984 ốc tai điện tử đa kênh<br /> thay thế ốc tai điện tử đơn kênh và được áp<br /> <br /> Tại Bệnh viện Tai Mũi Họng, từ năm 1998<br /> tập thể các bác sĩ lâm sàng và thính học chúng<br /> tôi đã bắt đầu thực hiện việc cấy ốc tai đơn kênh<br /> <br /> * BVTai mũi họng TP Hồ Chí Minh<br /> 104<br /> <br /> và từ năm 2000 cấy ốc tai đa kênh cho các bệnh<br /> nhân có nhu cầu cấy ốc tai điện tử . Đến tháng 11<br /> năm 2008 đã có 41 ca được cấy ốc tai đa kênh.<br /> Kết quả rất khả quan và số lượng bệnh nhân tìm<br /> đến đăng ký phẫu thuật ngày càng đông. Chúng<br /> tôi thực hiện đề tài này nhằm giúp cho việc tư<br /> vấn, chọn lọc và tiên lượng kết quả tốt hơn, đồng<br /> thời củng cố lịch hiệu chỉnh và luyện tập sau cấy<br /> ốc tai, và giúp dự báo tình hình nhu cầu phẫu<br /> thuật cấy ốc tai trong những năm tới.<br /> <br /> Tổng quan<br /> Nguyên tắc hoạt động của ốc tai điện tử<br /> <br /> hiệu được tạo ra bởi ốc tai điện tử được truyền<br /> qua dây thần kinh thính giác đến não, não sẽ<br /> nhận diện các tín hiệu này như là âm thanh.<br /> Nghe qua một ốc tai điện tử khác với nghe bình<br /> thường và phải có thời gian để học nghe lại.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> - Thống kê các số liệu về quá trình hiệu<br /> chỉnh, mức độ phát triển ngôn ngữ, các yếu tố<br /> ảnh hưởng đến kết quả cấy ốc tai… nhằm giúp<br /> cho việc tư vấn, chọn lọc và tiên lượng kết quả<br /> tốt hơn, đồng thời củng cố lịch hiệu chỉnh và<br /> luyện tập sau cấy ốc tai.<br /> - Đưa ra các số liệu về số lượng bệnh nhân,<br /> tuổi, giới, vùng…giúp dự báo tình hình nhu cầu<br /> phẫu thuật cấy ốc tai trong những năm tới.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu<br /> hồi cứu và tiền cứu.<br /> <br /> Ốc tai điện tử là một thiết bị điện tử có thể<br /> giúp tạo ra cảm giác âm thanh cho người điếc<br /> nặng hoặc điếc sâu.<br /> Một bộ ốc tai điện tử bao gồm một bộ phận<br /> bên ngoài được đeo sau tai và một bộ phận thứ<br /> hai được phẫu thuật cấy dưới da. Gồm có:<br /> -Một microphone, thu nhận âm thanh từ môi<br /> trường.<br /> -Một bộ xử lý lời, chọn lọc và sắp xếp âm<br /> thanh được thu vào từ microphone.<br /> -Một bộ phận truyền và nhận âm/kích thích,<br /> nhận các tín hiệu từ bộ xử lý lời và chuyển thành<br /> tín hiệu điện.<br /> -Một dãy điện cực, là một nhóm các điện<br /> cực, thu thập các xung điện từ bộ phận kích<br /> thích và chuyển đến dây thần kinh thính giác.<br /> Ốc tai điện tử rất khác với máy trợ thính.<br /> Máy trợ thính khuếch đại âm thanh do đó có thể<br /> bị cản trở do các tổn thương của tai. Ốc tai điện<br /> tử đi tắt qua các vùng bị tổn thương của tai và<br /> kích thích trực tiếp dây thần kinh thính giác. Tín<br /> <br /> Mẫu nghiên cứu<br /> Là tất cả các bệnh nhân được cấy ốc tai điện<br /> tử tại BV. Tai Mũi Họng từ năm 2000 đến tháng<br /> 11 năm 2008.<br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> - Các bệnh nhân điếc sâu 2 tai > 90 dB đeo<br /> máy nghe không hiệu quả<br /> - Đối với điếc bẩm sinh tốt nhất là nên cấy<br /> trước 5 tuổi.<br /> - Điếc do tổn thương ốc tai, cấu trúc giải<br /> phẫu không có gì bất thường.<br /> - Mong muốn của bệnh nhân và gia đình.<br /> - Chúng tôi đã tiến hành tư vấn, chọn lọc các<br /> bệnh nhân đạt tiêu chuẩn.<br /> - Làm các xét nghiệm thính học và các xét<br /> nghiệm cần thiết khác.<br /> - Hội chẩn phẫu thuật.<br /> - Tiến hành phẫu thuật cấy ốc tai.<br /> - Tiến hành lắp đặt và hiệu chỉnh bộ phận xử<br /> lý lời bên ngoài sau 4-6 tuần sau khi phẫu thuật.<br /> <br /> 105<br /> <br /> - Theo dõi sát các bệnh nhân cấy ốc tai, hiệu<br /> chỉnh mỗi 1-2 tháng một lần cho đến khi đạt đến<br /> vùng ngôn ngữ, sau đó mỗi 3-6 tháng một lần.<br /> Thường xuyên theo dõi sát quá trình luyện<br /> tập và kết quả phát triển ngôn ngữ, tư vấn và hỗ<br /> trợ người nhà nhằm giúp kết quả cấy đạt được<br /> tốt hơn.<br /> Tại BV.Tai Mũi Họng còn tổ chức Phòng<br /> luyện nghe nói cho các bé tập luyện sau cấy ốc tai.<br /> <br /> Thu thập và xử lý số liệu<br /> - Lập bệnh án lưu, phỏng vấn trực tiếp và<br /> điện thoại.<br /> <br /> - Tổng hợp các dữ liệu từ bệnh án, đưa ra các<br /> số liệu thống kê.<br /> - Tính số lần hiệu chỉnh cần thiết để đạt vùng<br /> ngôn ngữ bằng cách tính trung bình cộng<br /> - Tính kết quả phát triển ngôn ngữ của bệnh<br /> từng năm theo điểm số phát triển ngôn ngữ<br /> - So sánh các kết quả hiệu chỉnh và phát triển<br /> ngôn ngữ giữa các nhóm tuổi, giới, có bệnh lý ở<br /> não, thời gian đeo máy nghe trước khi cấy, loại<br /> máy bên trong…<br /> <br /> Bảng đánh giá sự phát triển ngôn ngữ<br /> Điểm<br /> 0<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> Thái ñộ ñối<br /> với ñeo máy<br /> <br /> Khả năng nghe<br /> <br /> Hiều<br /> <br /> Khả năng nói<br /> <br /> Giao tiếp<br /> <br /> Phân loại<br /> <br /> Từ chối<br /> <br /> Không nghe gì<br /> Không hiểu gì<br /> Câm<br /> (Câm)<br /> 0-4 Rất kém<br /> Nghe tiếng ñộng rất Phân biệt ñược giữa Phát âm bi bô Không giao tiếp<br /> 5-9 Kém<br /> lớn<br /> có tiếng ñộng và không<br /> vô nghĩa<br /> với ai<br /> Đeo không<br /> Nói từng từ<br /> Lâp lại các âm<br /> Nghe giọng nói lớn Hiểu một số tiếng ñộng<br /> 10-14 Trung bình<br /> thường xuyên<br /> ñơn ñộc<br /> tiết<br /> Đeo thường<br /> Nghe giọng nói<br /> Bộ ñóng (hiểu 1 số từ Nói từng từ kết<br /> Với cha mẹ<br /> 15-19 Khá<br /> xuyên<br /> thường<br /> quen thuộc)<br /> hợp<br /> Yêu cầu ñeo<br /> Với những người<br /> Nghe giọng nói nhỏ Bộ mở (hiểu nhiều từ) Nói câu ngắn<br /> 20-24 Tốt<br /> máy<br /> không chuyên<br /> Cần ñeo máy Nghe giong thì thầm Nghe ñiện thoại rất tốt Nói câu dài<br /> Xuất sắc<br /> 25 Xuất sắc<br /> Phản ñối<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> Từ năm 2000 đến tháng 11/2008 chúng tôi đã<br /> thực hiện cấy ốc tai điện tử đa kênh của hãng<br /> Med-El cho 41 trường hợp, trong đó có<br /> A-36 bệnh nhân điếc bẩm sinh<br /> B-5 bệnh nhân điếc sau ngôn ngữ (2 người<br /> lớn và 3 trẻ em).<br /> <br /> Số lượng bệnh nhân<br /> Tăng lên mỗi năm.<br /> Năm 2000: 3 trường hợp<br /> Năm 2001: 3 trường hợp<br /> Năm 2004: 2 trường hợp<br /> Năm 2005: 1 trường hợp<br /> Năm 2006: 9 trường hợp<br /> Năm 2007: 16 trường hợp<br /> Năm 2008: 7 trường hợp<br /> <br /> 20<br /> 15<br /> 10<br /> 5<br /> 0<br /> 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008<br /> <br /> Biểu đồ 1: Số lượng bệnh nhân cấy điện ốc tai mỗi<br /> năm<br /> <br /> Tuổi cấy ốc tai<br /> Mỗi năm càng nhỏ hơn<br /> Tuổi 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008<br /> 0-3 t<br /> 1<br /> 1<br /> 5<br /> 8<br /> 6<br /> 4-6 t 1<br /> 1<br /> 3<br /> 7<br /> 1<br /> 7-10<br /> 1<br /> t<br /> >10 t 2<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> Chúng tôi đã tiến hành thống kê trên 36<br /> bệnh nhân điếc bẩm sinh và thu được các kết<br /> quả sau:<br /> <br /> 106<br /> <br /> Tuổi cấy ốc tai<br /> Tuổi<br /> <br /> 0-3<br /> <br /> 4-6<br /> <br /> 7-10<br /> <br /> >10<br /> <br /> Số bệnh Lần ñạt kết quả<br /> Kết quả phát triển Kết quả phát triển Kết quả phát Kết quả phát triển<br /> nhân hiệu chỉnh ỏ vùng ngôn ngữ sau 1 năm ngôn ngữ sau 2 triển ngôn ngữ ngôn ngữ sau >3<br /> ngôn ngữ (lần)<br /> cấy ốc tai (ñiểm)<br /> năm cấy ốc tai<br /> sau 3 năm cấy năm cấy ốc tai<br /> (ñiểm)<br /> (ñiểm)<br /> ốc tai (ñiểm)<br /> 19<br /> 4,57<br /> X.sắc<br /> Xuất sắc<br /> 1<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> (5 mới)<br /> Tốt<br /> 1<br /> Tốt<br /> 2<br /> Tốt<br /> 1<br /> Tốt<br /> Khá<br /> 4<br /> Khá<br /> 1<br /> Khá<br /> 1<br /> Khá<br /> 1<br /> TB<br /> 1<br /> TB<br /> TB<br /> TB<br /> 7<br /> Kém<br /> 2<br /> Kém<br /> Kém<br /> Kém<br /> 12<br /> 4,1<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> (1 mới)<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> 2<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> 1<br /> Khá<br /> 4<br /> Khá<br /> 1<br /> Khá<br /> Khá<br /> TB<br /> 6<br /> TB<br /> 2<br /> TB<br /> 2<br /> TB<br /> 1<br /> Kém<br /> 1<br /> Kém<br /> Kém<br /> Kém<br /> 1<br /> 2<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> X. sắc<br /> X.sắc<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> 1<br /> Tốt<br /> 1<br /> Khá<br /> Khá<br /> 1<br /> Khá<br /> TB<br /> 1<br /> TB<br /> TB<br /> Kém<br /> Kém<br /> Kém<br /> 4<br /> 3<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> Khá<br /> 3<br /> Khá<br /> 3<br /> Khá<br /> 2<br /> Khá<br /> 2<br /> TB<br /> 1<br /> TB<br /> 1<br /> TB<br /> 1<br /> TB<br /> 1<br /> Kém<br /> Kém<br /> Kém<br /> Kém<br /> <br /> Trong đó có 6 bệnh nhân mới vừa cấy trong<br /> năm 2008.<br /> Trong nhóm 0-3 tuổi 19 bé thì có 5 bé 1 chưa<br /> đủ 1 năm nên chỉ đưa ra số liệu của 15 bé, đến<br /> đủ 2 năm có 5 bé , đủ 3 năm có 2 bé... Tương tự,<br /> ở nhóm 4-6 tuổi đến 1 năm chỉ có 11 bé, 2 năm 5<br /> bé, 3 năm 2 bé. Cũng tương tự như vậy ở các<br /> mục thống kê sau.<br /> <br /> Số lượng bệnh nhân nhỏ tuổi được cấy ốc tai<br /> ngày càng tăng lên do kiến thức về phát hiện<br /> sớm và can thiệp sớm ngày càng nâng cao.<br /> Tuối càng lớn càng dễ dàng hiệu chỉnh đạt<br /> vùng ngôn ngữ sớm hơn do bệnh nhân hợp tác<br /> tốt hơn.<br /> Cấy ốc tai ở lứa tuổi càng nhỏ kết quả phát<br /> triển ngôn ngữ càng tốt hơn, đa số đạt loại khá<br /> và tốt.<br /> <br /> Giới<br /> Giới<br /> <br /> Số<br /> Lần ñạt kết quả<br /> Kết quả phát triển Kết quả phát triển Kết quả phát triển Kết quả phát triển<br /> bệnh hiệu chỉnh ỏ vùng ngôn ngữ sau 1 năm ngôn ngữ sau 2<br /> ngôn ngữ sau 3 ngôn ngữ sau >3<br /> nhân<br /> ngôn ngữ (lần)<br /> cấy ốc tai<br /> năm cấy ốc tai<br /> năm cấy ốc tai<br /> năm cấy ốc tai<br /> Nam<br /> 21<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> 1<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> (5 mới)<br /> 4,19<br /> Tốt<br /> 1<br /> Tốt<br /> 2<br /> Tốt<br /> 1<br /> Tốt<br /> 1<br /> Khá<br /> 4<br /> Khá<br /> 3<br /> Khá<br /> 2<br /> Khá<br /> 2<br /> TB<br /> 9<br /> TB<br /> 4<br /> TB<br /> 2<br /> TB<br /> 1<br /> Kém<br /> 2<br /> Kém<br /> Nữ<br /> 15<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> (1 mới)<br /> 4<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> 2<br /> Tốt<br /> 1<br /> Tốt<br /> 1<br /> Khá<br /> 7<br /> Khá<br /> 3<br /> Khá<br /> 1<br /> Khá<br /> 1<br /> TB<br /> 6<br /> TB<br /> 1<br /> TB<br /> 1<br /> TB<br /> 1<br /> Kém<br /> 1<br /> Kém<br /> Kém<br /> kém<br /> <br /> Không có sự khác biệt về kết quả hiệu chỉnh<br /> và phát triển ngôn ngữ giữa nam và nữ.<br /> <br /> 107<br /> <br /> Bệnh lý ở não (biểu hiện tổn thương chất trắng trên MRI)<br /> Bệnh lý chất<br /> trắng<br /> <br /> Số<br /> Lần ñạt kết quả<br /> Kết quả phát Kết quả phát triển Kết quả phát Kết quả phát triển<br /> bệnh hiệu chỉnh ỏ vùng triển ngôn ngữ ngôn ngữ sau 2 triển ngôn ngữ ngôn ngữ sau >3<br /> nhân<br /> ngôn ngữ (lần) sau 1 năm cấy<br /> năm cấy ốc tai<br /> sau 3 năm cấy<br /> năm cấy ốc tai<br /> ốc tai<br /> ốc tai<br /> Có bệnh lý chất 28<br /> 4<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> trắng<br /> (6 mới)<br /> Tốt<br /> Tốt<br /> 5<br /> Tốt<br /> 1<br /> Tốt<br /> 2<br /> Khá<br /> 8<br /> Khá<br /> 4<br /> Khá<br /> 3<br /> Khá<br /> 3<br /> TB<br /> 11<br /> TB<br /> 3<br /> TB<br /> 3<br /> TB<br /> 2<br /> Kém<br /> 3<br /> Kém<br /> Kém<br /> Kém<br /> Bình thường<br /> 8<br /> 4,5<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> 1<br /> X.sắc<br /> Tốt<br /> 1<br /> Tốt<br /> 2<br /> Tốt<br /> 1<br /> Khá<br /> 3<br /> Khá<br /> Khá<br /> TB<br /> 4<br /> TB<br /> TB<br /> Kém<br /> Kém<br /> Kém<br /> <br /> Phần lớn các bệnh nhân cấy ốc tai đều có tổn<br /> thương chất trắng được ghi nhận trên MRI.<br /> <br /> Kết quả phát triển ngôn ngữ ở các bệnh nhân<br /> MRI não bình thường tốt hơn.<br /> <br /> Loại máy bên trong<br /> Loại máy<br /> bên trong<br /> <br /> C 40+<br /> <br /> Pulsar<br /> <br /> Sonata<br /> <br /> Số bệnh Lần ñạt kết quả Kết quả phát Kết quả phát triển<br /> hiệu chỉnh ỏ triển ngôn ngữ ngôn ngữ sau 2<br /> nhân<br /> vùng ngôn ngữ sau 1 năm cấy<br /> năm cấy ốc tai<br /> (lần)<br /> ốc tai<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> 1<br /> 22<br /> 3,8<br /> Tốt<br /> 1<br /> Tốt<br /> 4<br /> Khá<br /> 7<br /> Khá<br /> 6<br /> TB<br /> 11<br /> TB<br /> 4<br /> Kém<br /> 3<br /> X.sắc<br /> 13<br /> 5<br /> Tốt<br /> Khá<br /> 4<br /> TB<br /> 4<br /> Kém<br /> 1<br /> <br /> Kết quả phát Kết quả phát triển<br /> triển ngôn ngữ ngôn ngữ sau >3<br /> sau 3 năm cấy<br /> năm cấy ốc tai<br /> ốc tai<br /> X.sắc<br /> X.sắc<br /> Tốt<br /> 2<br /> Tốt<br /> 2<br /> Khá<br /> 3<br /> Khá<br /> 3<br /> TB<br /> 3<br /> TB<br /> 2<br /> <br /> Kết quả số bệnh nhân được cấy Pulsar (bộ phận cấy bên trong loại mới) còn ít (8 bênh nhân), tuy<br /> nhiên có thể thấy kết quả ban đầu tương đối tốt, sau 1 năm không có bệnh nhân đạt điểm kém.<br /> <br /> Ảnh hưởng của việc đeo máy nghe đến kết quả phát triển ngôn ngữ:<br /> (Căn cứ theo kết quả sau 1 năm cấy ốc tai, tính trên điểm số hiểu lời)<br /> Thời gian ñeo Số bệnh<br /> máy nghe<br /> nhân<br /> Không ñeo hay<br /> 12<br /> ñeo không<br /> (1 mới)<br /> thường xuyên<br /> Đeo >6 tháng<br /> Đeo >1 năm<br /> <br /> 6<br /> (1 mới)<br /> 18<br /> (4 mới)<br /> <br /> Không<br /> nghe<br /> <br /> Phân biệt có tiếng ñộng Hiểu một số Hiểu những từ Hiểu<br /> Nghe ñược<br /> /Không có tiếng ñộng tiếng ñộng quen thuộc nhiều từ ñiện thoại<br /> 3<br /> 7<br /> 1<br /> (7/11 ca<br /> 63,6%)<br /> 4<br /> 1<br /> (4/5 ca 80 %)<br /> 11 (11/14 ca<br /> 2<br /> 1<br /> 73,3%)<br /> <br /> 108<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2