Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ<br />
PHẪU THUẬT VỠ BÀNG QUANG NGOÀI PHÚC MẠC<br />
Ngô Xuân Thái*, Trịnh Hoàng Tín*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Đặt vấn đề: Bàng quang (BQ) là tạng dưới phúc mạc, được bảo vệ khá vững chắc bởi khung chậu do<br />
đó vỡ BQ thường do chấn thương rất mạnh gây nên. Hầu hết các trường hợp VBQNPM nằm trong bệnh<br />
cảnh đa chấn thương có gãy khung chậu kèm theo. Triệu chứng lâm sàng bị che khuất bởi triệu chứng của<br />
các tổn thương khác nên thường chẩn đoán trễcó thể gây nhiều biến chứng dẫn đến tử vong. Vì vậy, chẩn<br />
đoán sớm và xử trí kịp thời là cần thiết.<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả chẩn đoán và xử trí phẫu thuật vỡ bàng quang ngoài phúc mạc.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu 62TH được chẩn đoán VBQNPM và xử<br />
trí phẫu thuật tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 1/2008 - 12/2013.<br />
Kết quả: 48 nam (77,4%) và 14 nữ (22,6%), tuổi trung bình 33,4 ± 11,8. Hai nguyên nhân thường<br />
gặp là tai nạn giao thông (72,6%) và tai nạn lao động (20,9%). Tiểu máu hay thông niệu đạo có máu<br />
(98,4%), đau bụng vùng hạ vị (90,6%) là hai triệu chứng thường gặp nhất. 50 TH VBQNPM đơn thuần<br />
(78,1%), 14TH vỡ phối hợp trong và ngoài phúc mạc (21,9%). X-quang BQ có cản quang (Cystography) là<br />
xét nghiệm hình ảnh học chẩn đoán có độ chính xác cao (94%). Gãy khung chậu 60TH (93,8%), gãy xương<br />
tứ chi 17TH (26,6%) là hai tổn thương phối hợp thường gặp. Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật là 17,7%,<br />
không có trường hợp nào tử vong. Số ngày nằm viện trung bình là 12,52 ± 9,21.<br />
Kết luận: Phần lớn các trường hợp VBQNPM xảy ra ở độ tuổi lao động, nằm trong bệnh cảnh đa chấn<br />
thương gây nhiều biến chứng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh. Chẩn đoán và xử trí sớm sẽ<br />
làm giảm tỷ lệ các biến chứng và cải thiện được chất lượng cuộc sống người bệnh.<br />
Từ khoá: Vỡ bàng quang ngoài phúc mạc.<br />
ABSTRACT<br />
DIAGNOSIS AND SURGICAL MANAGEMENT OF EXTRAPERITONEAL BLADDER RUPTURE<br />
Ngo Xuan Thai, Trinh Hoang Tin * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 1 - 2016: 66 - 71<br />
<br />
Background: The bladder is located in the subperitoneal space and is firmly protected by the pelvic<br />
bone, so bladder rupture is frequently caused by an extremely strong trauma. Most cases of extra peritoneal<br />
bladder rupture are related to multiple trauma scenarios, which is associated with pelvic rupture. Its signs<br />
and symptoms are hidden by the other injuries that results to delay diagnosis, increase complication and<br />
mortality rate.<br />
Objective: Evaluate the result of diagnosis and surgical management of extra peritoneal bladder<br />
rupture.<br />
Material and methods: A retrospective study of 62 patient, diagnosis extra peritoneal bladder rupture<br />
and undergone surgical treatment in Cho Ray Hospital from January 2008 to December 2013.<br />
Results: Two major causes were traffic accident (72.6%) and labor accident. In this study, there were<br />
48 male patients (77.4%) and 14 female patient (22.6%). The median age was 33.4±11.8. Hematuria and<br />
<br />
* Bộ môn Tiết Niệu Học, Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Trịnh Hoàng Tín ĐT: 0987789517 Email: hoangtin20042000@yahoo.com<br />
66 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
blood in urethral catheter (98.4%), suprapubic pain (90.6%) were most common symptoms. 50 cases had<br />
extraperitoneal bladder rupture alone, whereas 14 cases had extraperitoneal coordinated with intraperitoneal<br />
bladder rupture. Cystography was considered as an imaging study with high accuracy (94%). Two<br />
commonly coordinating injuries were pelvic rupture 93.8% (60cases) and four-extremity rupture 26.6%<br />
(17cases). The complicated rate after surgery was 17.7%; we had no case related to death. The median time<br />
of hospital stay was 12.5±9.2 days.<br />
Conclusion: The majority of extraperitoneal bladder rupture occurs in the working age. This condition<br />
is usually associated with the multiple injuries, which lead to many complications affecting the quality of<br />
life. Early diagnosis and treatment will reduce the rate of complications and improve quality of life.<br />
Keywords: extraperitoneal bladder rupture.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ Chúng tôi không đưa vào nghiên cứu những<br />
trường hợp được chẩn đoán và phẫu thuật ở<br />
Bàng quang (BQ) là tạng rỗng nằm dưới tuyến trước, hay những trường hợp VBQNPM<br />
phúc mạc, phía trước là xương mu, phía sau là nhưng không được phẫu thuật.<br />
các tạng sinh dục và trực tràng, phía dưới là<br />
hoành chậu. BQ được bảo vệ khỏi chấn thương Quy trình nghiên cứu<br />
bên ngoài vì nằm sâu trong khung xương chậu. Chúng tôi ghi nhận từ hồ sơ bệnh án những<br />
Do đó vỡ BQ là do chấn thương rất mạnh gây bệnh nhân nhập viện trong thời gian 1/2008-<br />
nên và có gãy khung chậu kèm theo(8,7,11). 12/2013thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh, ghi nhận<br />
Nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn giao thông. những đặc tính sau:<br />
VBQNPM là cấp cứu niệu khoa, hầu hết các TH Tuổi, giới, lý do vào viện, đặc điểm lâm sàng<br />
nằm trong bệnh cảnh đa chấn thương, gây nhiều và cận lâm sàng.<br />
biến chứng có thể dẫn đến tử vong. Thời gian từ lúc xảy ra tai nạn đến khi phẫu<br />
VBQNPM có triệu chứng lâm sàng bị che thuật (giờ).<br />
khuất bởi triệu chứng của những thương tổn Những tổn thương phối hợp vỡ BQ.<br />
khác(8,4), vì vậy thường được chẩn đoán trễ. Việc<br />
Biến chứng sau phẫu thuật.<br />
xử trí bằng điều trị nội khoa bảo tồn hay phẫu<br />
thuật vẫn chưa được thống nhất. Ở Việt Nam, KẾTQUẢ<br />
chưa có nhiều báo cáo về chẩn đoán lâm sàng, Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu:<br />
cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật của<br />
Gồm 62 TH được chẩn đoán VBQNPM và<br />
VBQNPM. Từ đó chúng tôi tiến hành thực hiện<br />
được điều trị phẫu thuật. 48 TH VBQNPM đơn<br />
đề tài “Đánh giá kết quả chẩn đoán và xử trí<br />
thuần, 14 TH vỡ BQ phối hợp trong và ngoài<br />
phẫu thuật vỡ bàng quang ngoài phúc mạc”.<br />
phúc mạc. Mẫu nghiên cứu có 48 BN nam, 14 BN<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU nữ. Tuổi trung bình là 33,4 ± 11,8 tuổi (17-70<br />
Đối tượng nghiên cứu tuổi). Số ngày nằm viện trung bình là 12,2 ± 7,6<br />
ngày (3-37 ngày).<br />
Nghiên cứu hồi cứu, với 62TH được chẩn<br />
đoán VBQNPM được điều trị phẫu thuật tại<br />
bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 1/2008-12/2013.<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh:<br />
Gồm tất cả những bệnh nhân được chẩn<br />
đoán VBQNPM, được điều trị phẫu thuật tại<br />
Biểu đố 1: Lý do vào viện<br />
bệnh viện Chợ Rẫy có đầy đủ hồ sơ bệnh án.<br />
<br />
<br />
<br />
Tiết Niệu Học 67<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
Tai nạn giao thông và tai nạn lao động là 2 Kết quả CT-Scan Số TH (n) Tỷ lệ (%)<br />
nguyên nhân thường gặp nhất. Máu cục trong BQ 9 20<br />
Thoát thuốc ra ngoài PM cạnh BQ 14 31.1<br />
Lâm sàng:<br />
Thoát thuốc vào trong và ngoài PM 2 4.4<br />
Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng: Dịch tự do ổ bụng 12 26.8<br />
Triệu chứng lâm sàng Số TH (n) Tỷ lệ % Tổng 45 72,6<br />
Triệu Tiểu máu hay thông niệu đạo 61 98,4 Tổng cộng 62 100<br />
chứng của có máu<br />
vỡ BQ: Đau bụng vùng hạ vị 58 90,6 CTscan xác định vỡ bàng quang với tỷ lệ<br />
Triệu Đau khi ép bữa khung chậu 41 66,1 không cao (35,5%).<br />
chứng của Sốc 30 48,4<br />
các tổn Bảng 4. Kết quả chụp X-quang bàng quang có cản<br />
Bầm máu vùng đáy chậu 20 32,3<br />
thương quang (Cystography):<br />
phối hợp Sưng bầm trên xương mu 16 25,8<br />
Thăm khám trực tràng bằng 6 9,6 Kết quả Cystography Số TH (n) Tỷ lệ (%)<br />
tay phát hiện vỡ trực tràng Không chụp 12 19,4<br />
Đau hạ vị, nước tiểu đỏ hay thông niệu đạo Có chụp cystography<br />
có máu đỏ là 2 triệu chứng thường gặp. Thoát thuốc ra ngoài PM cạnh BQ 47 94<br />
Thoát thuốc vào trong phúc mạc 3 6<br />
Đặc điểm cận lâm sàng: Tổng 50 80,6<br />
Tổng cộng 62 100<br />
Cystography là phương tiện chẩn đoán vỡ<br />
BQ với độ chính xác cao (94%).<br />
Bảng 5. Tổn thương phối hợp:<br />
Tổn thương phối hợp Số TH (n) Tỷ lệ (%)<br />
Gãy khung chậu 58 93,5<br />
Biểu đồ2. X-quang khung chậu Gãy xương các chi 17 27,4<br />
Vỡ trực tràng 8 12,9<br />
Gãy khung chậu là tổn thương phối hợp<br />
Vỡ ruột non 4 6,5<br />
thường gặp nhất của VBQNPM. Rách mạc treo ruột 7 11,3<br />
Bảng 2. Kết quả siêu âm: Chấn thương thận 1 1,6<br />
Kết quả siêu âm Số TH (n) Tỷ lệ (%) Rách âm đạo 2(14) 14,3<br />
Không làm siêu âm 11 17,7 Chấn thương đầu mặt 6 9,7<br />
Có làm siêu âm Chấn thương cột sống 4 6,5<br />
Bình thường 8 15,6 Tràn khí-máu màng phổi 8 12,9<br />
Dịch tự do ổ bụng 28 54,9 Gãy xương chậu và gãy xương các chi là<br />
Máu cục trong BQ 15 29,5 những tổn thương phối hợp thường gặp, kế đến<br />
Tổng 51 82,3 là chấn thương niệu đạo, rách âm đạo và vỡ đại<br />
Tổng cộng 62 100<br />
trực tràng.<br />
Siêu âm không cho ta chẩn đoán xác định vỡ<br />
Bảng 6. Biến chứng sau phẫu thuật:<br />
bàng quang, tuy nhiên hình ảnh máu cục trong<br />
Biến chứng sau PT Số TH (n) Tỷ lệ (%)<br />
lòng quang gợi ý cho ta nghĩ đến có tổn thương<br />
Nhiễm trùng vết mổ 3 4,8<br />
đường tiết niệu. Rò nước tiểu vết mổ 3 4,8<br />
Bảng 3. Kết quả CT-Scan: Nhiễm khuẩn huyết 3 4,8<br />
Kết quả CT-Scan Số TH (n) Tỷ lệ (%) Rò phân vết mổ 2 3,2<br />
Không chụp CT-Scan 17 27.4 Tổng 11 17,7<br />
Có chụp CT-Scan Nhiễm trùng vết mổ và rò nước tiểu vết mổ<br />
Bình thường 8 17,7 là hai biến chứng thường gặp.<br />
<br />
<br />
68 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 7. Liên quan giữa biến chứng sau phẫu thuật hệ tiết niệuvà thực hiện xét nghiệm cận lâm<br />
và thời gian từ lúc xảy ra tai nạn đến khi phẫu sàng như: siêu âm, X-quang có cản quang hay<br />
thuật: CT-Scan để chẩn đoán và điều trị kịp thời.<br />
Đặc tính ≤ 6 giờ 6-12 giờ ≥12 giờ P Theo Trần Văn Sáng(13), triệu chứng đau<br />
Có biến chứng 0 2 9 0,025<br />
bụng thường xuất hiện ở vùng hạ vị và lan đến<br />
Không biến chứng 4 28 19<br />
hai hố chậu. Khi thăm khám sẽ thấy có dấu hiệu<br />
Có sự liên quan giữa biến chứng sau phẫu phản ứng thành bụng ở vùng hạ vị lan ra hai hố<br />
thuật và thời gian từ lúc xảy ra tai nạn đến khi chậu nhưng không lan đến thượng vị.Theo<br />
phẫu thuật→Phẫu thuật sớm sẽ giảm tỷ lệ GregoryWJvà cộng sự(9) triệu chứng đau bụng<br />
biến chứng. chiếm 97%, tỷ lệ này trong nghiên cứu của<br />
Số ngày nằm viện chúng tôi là 90,6%. Mặc dù triệu chứng đau<br />
Số ngày nằm trung bình 12,5 ± 9,2 ngày (3-57 bụng vùng hạ vị chiếm tỷ lệ cao, tuy nhiên triệu<br />
ngày). chứng đau bụng vùng hạ vị vẫn không thể<br />
khẳng định là vỡ bàng quang mà còn có thể do<br />
BÀNLUẬN<br />
vỡ khung chậu, hay tổn thương các tạng khác<br />
Tại Việt Nam hiện nay con người điều khiển trong ổ bụng.<br />
phương tiện giao thông bằng xe gắn máy chưa Choáng: được xác định khi huyết áp tâm thu<br />
đạt độ an toàn cao, gây tai nạn giao thông ngày < 90mmHg, nhịp tim trên 100l/p, bệnh nhân kích<br />
càng nhiều dẫn đến VBQNPM do chấn thương thích, vật vả. Theo Carroll P.R và cộng sự(11) thì<br />
ngày càng trở nên phổ biến. Theo tác giả Trần 49% các TH vào viện có choáng, tỷ lệ này trong<br />
Đình Phong(12), tỷ lệ vỡ BQ do tai nạn giao thông nghiên cứu của chúng tôi là 48,4%. Choáng là<br />
là 71,7%, độ tuổi trung bình là 30 tuổi. Trong dấu hiệu nói lên tình trạng nặng của bệnh và<br />
nghiên cứu của chúng tôi có 62 TH VBQNPM, hầu như bao giờ cũng xảy ra trong bệnh cảnh đa<br />
độ tuổi trung bình là 33,4 tuổi (17-70), trong đó chấn thương vì vậy khi bệnh nhân vào viện có<br />
45 TH do tai nạn giao thông (72,59%), hai kết quả biểu hiện choáng trên lâm sàng thì chúng ta phải<br />
này tương đương nhau. Vậy nguyên nhân chính tiến hành hồi sức khẩn trương song song với<br />
gây ra VBQNPM là do tai nạn giao thông và xảy việc đánh giá lâm sàng và cận lâm sàng, để<br />
ra ở độ tuổi lao động, làm ảnh hưởng đời sống thống kê các tổn thương kèm theo nhằm có<br />
kinh tế của người bệnh mà vẫn chưa có biện hướng xử trí thích hợp.<br />
pháp nào dự phòng thật sự hữu hiệu.<br />
Chụp X-quang BQ có cản quang<br />
Hai triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất (Cystography) được sử dụng từ đầu thập niên<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi là tiểu máu hay 1980 đến nay vẫn là phương tiện ưa thích để<br />
thông niệu đạo có máu (98,4%) và đau bụng chẩn đoán chấn thương BQ. Đối với VBQNPM<br />
vùng hạ vị (90,6%). ta thấy thuốc cản quang đọng lại ở hốc chậu<br />
Theo Gregory WJ và công sự (2010) thì cạnh BQ hay cũng có thể thấy hình ảnh thuốc<br />
triệu chứng tiểu máu chiếm 95%(6,14). Triệu cản quang vừa tràn vào trong ổ bụng vừa tràn<br />
chứng này có thể gặp trong: chấn thương thận, ra khoang ngoài phúc mạc cạnh BQ (vỡ BQ<br />
vỡ bàng quang hay tổn thương niệu đạo. Vậy phối hợp trong và ngoài phúc mạc). Nếu chụp<br />
sau một chấn thương vùng bụng chậu nhất là đúng kỹ thuật thì độ nhạy trong chẩn đoán vỡ<br />
có vỡ khung chậu kèm theo mà trên lâm sàng BQ lên đến 100%(3,5,14). Trong nghiên cứu của<br />
có triệu chứng tiểu máu hay thông niệu đạo có chúng tôi có 50 TH được chụp Cystography,<br />
máu giúp ta nghĩ đến có tổn thương đường trong đó có 47 trường hợp (94%) thấy thoát<br />
tiết niệu kèm theo từ đó chúng ta đánh giá thuốc cản quang ra hốc chậu cạnh BQ.<br />
một cách hệ thống các triệu chứng lâm sàng về<br />
<br />
<br />
Tiết Niệu Học 69<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
Tổn thương phối hợp thường gặp nhất của tôi ngắn hơn. Tuy nhiên, số ngày nằm điều trị<br />
VBQNPM là vỡ khung chậu, theo Cass A.S và dài hay ngắn không phải do thương tổn BQ mà<br />
công sự(3) thì khoảng 10% bệnh nhân vỡ khung chủ do những tổn thương phối hợp.<br />
chậu có tổn thương BQ, ngược lại bệnh nhân KẾTLUẬN<br />
VBQNPM có tỷ lệ vỡ khung chậu kèm theo từ<br />
80-95%(8,3,5). Tỷ lệ này trong nghiên cứu của Kết quả từ nghiên cứu này cho thấy<br />
chúng tôi là 93,8%. VBQNPM có triệu chứng lâm sàng đa dạng,<br />
trong đó tiểu máu và đau bụng vùng hạ vị là hai<br />
Các biến chứng có thể xảy ra sớm trong<br />
triệu chứng thường gặp nhất. Chụp BQ ngược<br />
những ngày đầu sau phẫu thuật hay có thể xảy<br />
dòng có bơm thuốc cản quang (Cystography) có<br />
ra muộn hơn. Tỷ lệ này từ 5-13%(1,3,14), các tác giả<br />
vai trò quan trọng trong chẩn đoán. Thăm khám<br />
ghi nhận rằng tỷ lệ tử vong do biến chứng ngoài<br />
lâm sàng một cách toàn diện trách bỏ sót thương<br />
đường tiết niệu là cao hơn so với tử vong do biến<br />
tổn. Từ đó chẩn đoán và phẫu thuật sớm để<br />
chứng của cơ quan tiết niệu. Trong nghiên cứu<br />
giảm tỷ lệ biến chứng là rất cần thiết.<br />
của chúng tôi ghi nhận có 11 TH có biến chứng<br />
sau PT (17,7%) và không có TH nào tử vong, tuy TÀILIỆUTHAMKHẢO<br />
nhiên chúng tôi nhận thấy có 2 TH rò phân sau 1. Bruno M, Caio C, Thiago R (2013), “Bladder injuries after<br />
external trauma: 20 years experience report in a<br />
phẫu thuật, cả hai TH này khi bệnh nhân vào population-based cross-sectional view”. World J Urol 31.<br />
viện không ghi nhận động tác thăm khám trực 913-917.<br />
tràng bằng tay và bỏ sót tổn thương trực tràng, 2. Carroll PR and McAninch JW (1984), “Major bladder<br />
trauma: Mechanism of injury and a unified method of<br />
sau phẫu thuật thì vết mổ rò phân lúc này thăm diagnosis and repair”. J Urol. 132: 254-257.<br />
khám thì phát hiện có tổn thương trực tràng và 3. Cass AS, Luxenberg M (1987), “Features of 164 bladder<br />
rupture”, J Urol, 138(4), pp. 743-745.<br />
BN được PT lại lần 2 để làm hậu môn nhân tạo.<br />
4. Cherkas D, Elie MC, Wasserman EJ, Zhong X (2011),<br />
Vậy qua 2 TH trên chúng tôi nhận thấy trên BN “Traumatic Hemorrhagic Shock”. Emergency Medicine<br />
chấn thương vỡ BQ thì thăm khám trực tràng Practice: volume 13, number 11, 1-20<br />
5. Corriere JN, Sandler CM (1986), “Management of the<br />
bằng tay là động tác rất quan trọng, nó có thể rupture bladder: seven years of experience with 111<br />
giúp chúng ta phát hiện tổn thương trực tràng, cases”. J Trauma. 26. 830-833.<br />
6. Gomez RG, Ceballos L, Coburn Management, Corriere JN,<br />
đều này hạn chế được biến chứng sau PT, rút<br />
Dixon Cm, Lobel B, McAninch J (2004), " Consensus<br />
ngắn thời gian nằm viện và giảm chi phí cho statement on bladder injuries ".BJU International. 27-32.<br />
người bệnh. 7. Lue TF, et al (2013), “Bladder Trauma. Injuries to the<br />
Genitourinary Tract”, Smith & Tanagho’s General<br />
Trong nghiên cứu của nhóm chúng tôi có 4 Urology. 280-297.<br />
TH được phẫu thuật trong vòng 6 giờ đầu sau 8. Morey AF, Daniel D (2012), “Genital and Lower Urinary<br />
Tract Trauma”. Campbell Walsh Urolory 10th Edition:<br />
khi xảy ra tai nạn và 4 TH này không có biến 2506-2520.<br />
chứng, 30 TH được phẫu thuật trong khoảng 9. Sandler CM, Hall JT, Rodriguez MB Corriere JN Jr (1986).<br />
thời gian từ 6-12 giờ sau khi xảy ra tai nạn và có " Bladder injury in blunt pelvic trauma ". Radiology: 633-<br />
8.<br />
2 TH có biến chứng, 28 TH được phẫu thuật trên 10. Sandler CM, Hayes EE, Corriere JN (1983). " Management<br />
12 giờ sau khi xảy ra tai nạn có 9 TH có biến of the ruptured bladder secondary to blunt abdominal<br />
trauma ". J Urol. 129: 946-948.<br />
chứng. Chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt về<br />
11. Summerton DJ, Djakovic N, Kuehhas FE, Lumen N,<br />
biến chứng sau phẫu thuật giữa 3 nhóm BN trên, Serafetinidis E, Sharma DM (2014), “Bladder Trauma.<br />
với phép kiểm Fisher (p = 0,025 < 0,05).Thời gian Guidelines on Urological Trauma”.European Association<br />
of Urology Guidelines. 2014 Edition: 35-42.<br />
nằm điều trị trung bình 12,5 ± 9,2 ngày (3-57 12. Trần Đình Phong (2001),“Góp phần bàn luận về đoán và<br />
ngày). Trong báo cáo của Trần Đình Phong(1) thời điều trị vỡ bàng quang do chấn thương”Luận văn Thạc sỹ<br />
gian nằm điều trịcủa nhóm bệnh nhân y học.<br />
13. Trần Văn Sáng (2011) “Vỡ bàng quang”,Bài giảng bệnh<br />
VBQNPM trung bình là 25 ngày (7-71 ngày). Vậy học niệu khoa, 301-302.<br />
số ngày nằm điều trong nghiên cứu của chúng<br />
<br />
<br />
70 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
14. Wirth GJ, Robin P, et at (2010), “Advances in the Ngày nhận bài báo: 24/11/2015<br />
management of blunt traumatic bladder rupture:<br />
experience with 36 cases”. BJU. 1344-1349. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 1/12/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/02/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tiết Niệu Học 71<br />