intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả đặt stent đường mật qua da trong điều trị tắc mật do ung thư đường mật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả bước đầu của phương pháp đặt stent đường mật qua da trong điều trị tắc mật do ung thư đường mật. Phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên 20 bệnh nhân chẩn đoán là tắc mật do ung thư đường mật có chỉ định đặt stent đường mật qua da tại Bệnh viện K từ T6/2019 đến T7/2020, nghiên cứu tiến cứu kết hợp hồi cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả đặt stent đường mật qua da trong điều trị tắc mật do ung thư đường mật

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 nuốt kết hợp kích thích điện thần kinh cơ của Model Systems Study. J Neurotrauma, 2015. nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã mang lại kết 32(23): p. 1883-92. 4. Hansen TS, Larsen K, Engberg AW. The quả tốt. association of functional oral intake and V. KẾT LUẬN pneumonia in patients with severe traumatic brain injury. Arch Phys Med Rehabil 2008;89:2114-20. Điều trị rối loạn nuốt cho bệnh nhân chấn 5. Jasline Shiny, M (2016) Effectiveness of thương sọ não bằng tập phục hồi chức năng kết swallowing exercise on swallowing and feeding hợp với kích thích điện thần kinh cơ (NMES) đã performance among traumatic brain injury cải thiện chức năng nuốt, giảm nguy cơ hít sặc, patients. Masters thesis, St. Xavier’s Catholic College of Nursing, Kanyakumari. các vấn đề về hô hấp và tăng dinh dưỡng cho 6. Ko KR, Park HJ, Hyun JK, Seo IH, Kim TU. bệnh nhân. Góp phần giảm thời gian nằm viện, Effect of Laryngopharyngeal Neuromuscular nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như giảm Electrical Stimulation on Dysphonia Accompanied gánh nặng kinh tế cho gia đình bệnh nhân. by Dysphagia in Post-stroke and Traumatic Brain Injury Patients: A Pilot Study. Ann Rehabil Med. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2016;40(4):600-610. 1. Liên, L.N., Đ.V. Hệ, and v.c.c. sự, Chấn thương doi:10.5535/arm.2016.40.4.600 sọ não. Nhà xuất bản y học, 2013. 7. Trapl, et al (2007), “Dysphagia Bedside 2. Huong dan chung Chan thuong so nao. Bộ Y Screening for Acute-Stroke PatientsThe Gugging tế, 2018 Swallowing Screen”, Stroke 2007;38;2948-2952 3. Greenwald, B.D., et al., Mortality following 8. Hà, D.Đ. and D.C. Uyên, Kết quả điều trị và yếu Traumatic Brain Injury among Individuals Unable tố tiên lượng nguy cơ tử vong của bệnh nhân chấn to Follow Commands at the Time of Rehabilitation thương sọ não nặng tại bệnh viện Việt Đức. Tập Admission: A National Institute on Disability and chí nghiên cứu y học, 2014: p. 74. Rehabilitation Research Traumatic Brain Injury ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẶT STENT ĐƯỜNG MẬT QUA DA TRONG ĐIỀU TRỊ TẮC MẬT DO UNG THƯ ĐƯỜNG MẬT Trần Anh Tuấn1, Trần Đình Dũng2, Đinh Hoàng Việt2 TÓM TẮT sàng đều được cải thiện. Các chỉ số xét nghiệm đều giảm, cụ thể là Bilirubin toàn phần và Bilirubbin trực 50 Mục đích: Đánh giá kết quả bước đầu của tiếp giảm từ 226,9 ± 113,2µmol/L và 195,6 ± 111,8 phương pháp đặt stent đường mật qua da trong điều µmol/L xuống còn 112,37 ± 80,9 µmol/L và 123,4 ± trị tắc mật do ung thư đường mật. Phương pháp: 93,9 µmol/L, SPOT và SGPT giảm từ 91,6 ± 67,8 U/lvà Nghiên cứu được thực hiện trên 20 bệnh nhân chẩn 96,6 ± 107,2 U/lxuống còn 53,8 ± 18,5 U/lvà 48,4 ± đoán là tắc mật do ung thư đường mật có chỉ định đặt 16,4 U/ltại thời điểm 1 tuần sau can thiệp. Kết luận: stent đường mật qua da tại Bệnh viện K từ T6/2019 Đặt stent đường mật qua da là biện pháp có hiệu quả đến T7/2020, nghiên cứu tiến cứu kết hợp hồi cứu.Các trong việc giải quyết tình trạng tắc mật trên bệnh bệnh nhân được tiến hành đặt stent đường mật qua nhân tắc mật do ung thư đường mật. da dưới hướng dẫn của siêu âm hoặc chụp mạch. So Từ khóa: tắc mật, ung thư đường mật, đặt stent sánh về triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm trước và đường mật qua da. sau can thiệp 1 ngày và 1 tuần, cũng như tai biến, biến chứng của kỹ thuật để đánh giá hiệu quả của SUMMARY phương pháp can thiệp. Kết quả: 20 bệnh nhân có độ tuổi trung bình là 62,3 ± 14,1 (28-80), trong đó có 7 EVALUATING THE RESULTS OF BILIARY STENT nữ và 13 nam (tỷ lệ nam:nữ = 13/7). Vị trí khối u hay PLACEMENT IN THE TREATMENT OF BILIARY gặp nhất là ống mật chủ (50%), tiếp theo là rốn gan OBSTRUCTION IN CHOLANGIOCARCINOMA (25%), gan trái (15%) và gan phải (10%). Vị trí đặt Purpose: To evaluate the initial results of stent phổ biến nhất là tại ống mật chủ (50%), sau đó percutaneous biliary stent placement in the treatment đến gan trái (25%), gan phải (15%) và cả hai bên of biliary obstruction in cholangiocarcinoma patients. (10%). Sau can thiệp, hầu hết các triệu chứng lâm Method: A prospective and retrospective study was performed on 20 patients diagnosed with biliary obstruction due to cholangiocarcinoma with the 1Bệnh viện Bạch Mai indication for percutanous biliary stent placement at K 2Bệnh viện K Hospital from June 2019 to July 2020. The patients Chịu trách nhiệm chính: Trần Đình Dũng were undergoing percutaneous stent placement under Email: trandung.bvk2@gmail.com the guidance of ultrasound or angiography. Ngày nhận bài: 27.8.2020 Comparedthe clinical symptoms, laboratory test results Ngày phản biện khoa học: 28.9.2020 before with those at 1 day and 1 week after the Ngày duyệt bài: 6.10.2020 intervention, as well as complications to evaluate the 197
  2. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 effectiveness of the technique. Result: 20 patients được chẩn đoán tắc mật do ung thư đường mật dựa had a mean age of 62.3 ± 14.1 (28-80), of which trên CLVT và/hoặc CHT, không còn chỉ định mổ: there were 7 women and 13 men (men: women = 13/7). The most common tumor location was the - U đường mật rốn gan giai đoạn T4. common bile duct (50%), followed by the hilar region - U đường mật rốn gan giai đoạn T3 có xâm (25%), left lobe (15%) and right lobe (10%). The lấn bên phải nhưng thể tích gan bên trái most common stenting site was common bile duct không đủ (để cắt gan phải). (50%), followed by left lobe (25%), right lobe (15%) + Phẫu thuật hoặc nội soi thất bại and both sides (10%). After the intervention, most of - Tình trạng toàn thân của bệnh nhân cho phép the clinical symptoms improved. Most of the lab test results decreased, in particular, total Bilirubin and đặt stent, đặc biệt là huyết động và đông máu. direct Bilirubbin decreased from 226.9 ± 113.2 µmol/L - Bệnh nhân và người nhà đồng ý tiến hành and 195.6 ± 111.8 µmol/L to 112.37 ± 80.9µmol/Land đặt stent đường mật qua da. 123.4 ± 93.9 µmol/L, SPOT and SGPT reduced from 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 91.6 ± 67.8 U/land 96.6 ± 107.2U/lto 53.8 ± 18.5 - Bệnh nhân đã có tiền sử phẫu thuật đường U/land 48.4 ±16.4U/l at 1 week after the intervention. Conclusion: Percutaneous biliary stent placement is mật. an effective method in dealing with biliary obstruction - Bệnh nhân suy gan, suy thận nặng, đái tháo in patients with cholangiocarcinoma. đường.... Keywords: biliary obstruction, - Bệnh nhân dị ứng với thuốc cản quang. cholangiocarcinoma, percutaneous biliary stent - Bệnh nhân và người nhà không đồng ý tiến placement. hành đặt stent đường mật qua da. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. Phương pháp nghiên cứu Ung thư đường mật (UTĐM) là bệnh lý có tính Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu chất ác tính cao, tiên lượng xấu và tiến triển âm không có nhóm chứng kết hợp hồi cứu, với cỡ thầm, lặng lẽ nên thường chẩn đoán muộn1,2. Do mẫu thuận tiện. vậy, việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ Số liệu được lưu trữ, xử lý và phân tích phẫu thuật cắt được u và tỷ lệ phẫu thuật triệt trên phần mềm SPSS 20.0. căn còn thấp, chủ yếu điều trị triệu chứng3,4,5. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tắc mật là triệu chứng thường gặp ở ung thư Trong khoảng thời gian nghiên cứu từ tháng đường mật. Tắc mật dẫn tới chất lượng cuộc sống 06/219 tới tháng 7/2020, chúng tôi đã điều trị cho và thời gian sống thêm của bệnh nhân giảm do 20 bệnh nhân tắc mật do ung thư đường mật các triệu chứng như đau hạ sườn phải, sốt, vàng được đặt stent phủ đường mật qua da.Tuổi trung da, ngứa, vàng mắt, ăn khó tiêu, xuất huyết, bình của nhóm nghiên cứu là 62,3 ± 14,1, trong mạch chậm... Giải quyết tình trạng tắc mật ở đó tuổi nhỏ nhất là 28 tuổi và tuổi lớn nhất là bệnh nhân ung thư đường mật có thể thực hiện 80.Nam giới có 13 bệnh nhân chiếm 65%, nữ giới bằng các phương pháp: nối mật – ruột, đặt stent có 7 bệnh nhân chiếm 35%, tỷ lệ nam:nữ là 13:7. đường mật qua nội soi hoặc qua da. Bảng 1. Vị trí khối u Phương pháp nối mật ruột đem lại hiệu quả Vị trí khối u Số lượng Tỷ lệ % giải quyết tắc mật như hai phương pháp còn lại Gan phải 2 10 tuy nhiên người bệnh phải chịu một cuộc phẫu Gan trái 3 15 thuật. Phương pháp đặt stent qua nội soi thường Rốn gan 5 25 được chỉ định với các nguyên nhân gây tắc mật Ống mật chủ 10 50 thấp, là can thiệp ít xâm lấn nhất, tuy nhiên tỷ lệ Vị trí khối u thường gặp nhất là ống mật chủ thất bại cao hơn đặt stent đường mật qua da, với 10 bệnh nhân (50%), sau đó là khối u vùng hơn nữa lại gặp khó khăn với các trường hợp đã rốn gan (25%), còn lại là khối u tại gan phải và phẫu thuật dạ dày, thực quản. Stent đường mật gan trái ( tương ứng là 10% và 15%). qua da là kỹ thuật can thiệp khắc phục được Bảng 2. Vị trí đặt stent nhược điểm của hai phương pháp trên. Do vậy, Vị trí đặt stent Số lượng Tỷ lệ % chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục Gan phải 3 15 tiêu: Đánh giá kết quả bước đầu của phương Gan trái 5 25 pháp đặt stent đường mật qua da trong điều tri Ống mật chủ 10 50 tắc mật do ung thư đường mật. Hai bên 2 10 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tương ứng vị trí khối u, vị trí đặt stent phổ 1. Đối tượng nghiên cứu biến nhất là tại ống mật chủ (50%), sau đó là 1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. Các bệnh nhân gan trái (25%) và gan phải (15%). Có 2 bệnh nhân có u vùng rốn gan được đặt 2 stent vào cả 198
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 gan phải và gan trái (10%). Phân bạc màu 1 (5%) 0 (0%) Bảng 3. Thay đổi các triệu chứng lâm Mệt mỏi 15 (75%) 11 (55%) sàng trước và sau đặt stent Gầy sút cân 10 (50%) 9 (45%) Trước can Sau can Gan to 2 (10%) 2 (10%) Triệu chứng thiệp thiệp Trước khi tiến hành can thiệp, các triệu chứng (n,%) (n,%) lâm sàng hay gặp nhất là vàng da (90%), vàng Vàng da 18 (90%) 8 (40%) mắt (85%), mệt mỏi (75%), đau hạ sườn phải Vàng mắt 17 (85%) 8 (40%) (60%) và gầy sút cân (50%), các triệu chứng ít Đau hạ sườn phải 12 (60%) 7 (35%) gặp hơn là sốt, ngứa, tiểu sẫm, phân bạc màu, Sốt 4 (20%) 7 (35%) gan to ( ≤ 20%). Sau can thiệp, hầu hết tất cả Ngứa 2 (10%) 2 (10%) các triệu chứng đều được cải thiện, tuy nhiên có Tiểu sẫm 2 (10%) 1 (5%) thêm 3 bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt. Bảng 4. Thay đổi các trị số xét nghiệm trước và sau đặt stent Trước Sau Sau Chỉ tiêu p p can thiệp 1 ngày 1 tuần Bilirubin TP µmol/L 226,9 ± 113,2 184,4 ± 116,9 > 0,05 112,37 ± 80,9 0,05 123,4 ± 93,9
  4. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 Bilirubin toàn phần giảm từ 309.2 ± 158.3 cứu cần được so sánh với các phương pháp can µmol/L trước khi đặt stent xuống còn 148.5 ± thiệp khác như nối mật – ruột, dẫn lưu đường 98.0 µmol/L sau can thiệp 1 tuần (p11, điểm máu não để lại những hậu quả nặng nề hơn cả. Rung Glasgow ≤13 tại thời điểm vào viện, biến chứng viêm nhĩ được xác định là một yếu tố nguy cơ quan trọng phổi, biến chứng nhồi máu não chuyển dạng chảy trong nhóm nguyên nhân huyết khối từ tim của nhồi máu là các yếu tố tiên lượng xấu. máu não. Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu Từ khóa: nhồi máu não , rung nhĩ, yếu tố tiên lượng. đánh giá về các yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não có rung nhĩ. Mục tiêu: Xác định một số yếu SUMMARY tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não có rung nhĩ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến PREDICTORS OF POOR OUTCOME IN ISCHEMIC STROKE PATIENTS WITH ATRIAL FIBRILLATION *Trường Đại học Y Hà Nội Background: Stroke is the third most common **Bệnh viện Bạch Mai cause of death worldwide after ischemic heart disease Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Nga and cancer. Ischemic stroke accounts for 80%. Email: Ngale.23101994@gmail.com Patients with stroke of cardioembolic etiology tend to Ngày nhận bài: 26.8.2020 have worse pronosis for recovery. Atrial fibrillation is Ngày phản biện khoa học: 28.8.2020 the most common cardiac arrhythmia. The most Ngày duyệt bài: 6.10.2020 serious common complication of atrial fibrillation is 200
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2