ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÂU DÀI CỦA PHẪU THUẬT<br />
CẮT BÈ CỦNG GIÁC MẠC ĐIỀU TRỊ GLÔCÔM NGUYÊN<br />
PHÁT<br />
TẠI KHOA GLÔCÔM BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG<br />
VŨ THỊ THÁI, NGUYỄN THỊ HÀ THANH<br />
<br />
Bệnh viện Mắt Trung ương<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả lâu dài và tình trạng biến chứng muộn sau phẫu thuật<br />
cắt bè củng giác mạc (CBCGM). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: những bệnh<br />
nhân (BN) glôcôm nguyên phát đã được phẫu thuật CBCGM lần đầu trong năm 2000.<br />
Nghiên cứu mô tả hồi cứu cắt ngang. Phẫu thuật được đánh giá là thành công khi nhãn<br />
áp (NA) ≤ 23 mmHg (Maclakov) đồng thời không có tổn hại tiến triển của bệnh. Kết<br />
quả: nghiên cứu 255 mắt của 141 BN. NA trung bình tại thời điểm đánh giá (sau mổ 7<br />
năm) đã giảm hẳn so với trước mổ từ 30,3 mmHg ± 5,8 mmHg xuống còn 19,4 ± 3,9<br />
mmHg. NA ở mức ≤ 23 mmHg đạt tới 91% trong khi tỷ lệ phẫu thuật thành công chỉ đạt<br />
là 53,7%. ở mức NA ≤ 18 mmHg thì tỷ lệ phẫu thuật thành công đạt tới 96,5%. Một số<br />
biến chứng muộn được phát hiện bao gồm: đục thể thuỷ tinh (16,1%), vỡ dò sẹo bọng<br />
(3,5%), viêm màng bồ đào (4,7%), tăng NA tái phát (12,2%). Kết luận: Phẫu thuật<br />
CBCGM có hiệu quả hạ NA tốt. Tỷ lệ NA ≤ 23 mmHg đạt tới 91%, tuy nhiên tỷ lệ phẫu<br />
thuật thành công lại thấp hơn nhiều chỉ còn 53,7%. Một số biến chứng muộn sau phẫu<br />
thuật như đục thể thuỷ tinh, tăng NA tái phát, viêm màng bồ đào, vỡ rò sẹo bọng.<br />
định kỳ, thường xuyên sau PT là hết sức<br />
cần thiết để có thể sớm phát hiện được nguy<br />
cơ tiến triển của bệnh cũng như các biến<br />
chứng sau phẫu thuật. Chúng tôi tiến hành<br />
đề tài này nhằm đánh giá kết quả lâu dài và<br />
tình trạng biến chứng muộn sau PT<br />
CBCGM.<br />
<br />
I.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh glôcôm có nhiều cơ chế sinh<br />
bệnh học khác nhau và được điều trị bằng<br />
nhiều phương pháp khác nhau. Cũng như<br />
các phương pháp điều trị glôcôm khác,<br />
phẫu thuật CBCGM nhằm đạt được kết quả<br />
là hạ NA để bảo vệ thị thần kinh (TTK) và<br />
hạn chế tổn hại thị trường. Rất nhiều nghiên<br />
cứu trên thế giới đã chứng minh tính an<br />
toàn và hiệu quả hạ NA của phẫu thuật (PT)<br />
đối với nhiều hình thái glôcôm, đặc biệt là<br />
glôcôm nguyên phát. Tuy nhiên, có nhiều<br />
nghiên cứu chỉ ra rằng tác dụng hạ NA của<br />
PT có xu hướng giảm dần theo thời gian.<br />
Ngoài tiêu chuẩn về hạ NA, phẫu thuật<br />
CBCGM được đánh giá là thành công khi<br />
không có tổn hại tiến triển của bệnh glôcôm<br />
sau PT. Vì vậy, việc theo dõi BN glôcôm<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
BN được chẩn đoán là glôcôm<br />
nguyên phát đã được PT CBCGM lần đầu<br />
tại khoa Glôccôm từ tháng 01/2000 đến<br />
12/2000.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
85<br />
<br />
*<br />
<br />
Kết quả chung của phẫu thuật<br />
Phẫu thuật thành công khi<br />
NA≤23mmHg. TTK và thị trường không có<br />
tổn hại tiến triển (thành công hoàn toàn khi<br />
không dùng thuốc tra hạ NA bổ sung, thành<br />
công tương đối khi phải dùng thêm thuốc tra<br />
hạ NA bổ sung).<br />
2.2.2.4. Đánh giá tình trạng biến chứng:<br />
Xác định tỷ lệ các biến chứng dựa trên<br />
các tiêu chuẩn đánh giá.<br />
<br />
Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt<br />
ngang với cỡ mẫu tính được là 188 mắt.<br />
2.2.2. Tiến hành nghiên cứu<br />
Tập hợp toàn bộ hồ sơ bệnh án của<br />
những BN trong đối tượng nghiên cứu.<br />
Loại bỏ những hồ sơ không đạt yêu cầu.<br />
Thu thập thông tin trong hồ sơ bệnh án<br />
của những BN thuộc tiêu chuẩn lựa chọn.<br />
Gửi thư mời BN đến khám lại.<br />
Tiến hành khám đánh giá BN theo<br />
các tiêu chuẩn nghiên cứu.<br />
Điền các thông tin cần đánh giá<br />
vào phiếu nghiên cứu.<br />
2.2.2.1. Đánh giá tình hình BN trước PT<br />
Dựa vào các thông tin trong hồ sơ<br />
bệnh án: tuổi, giới, thị lực, NA, thị trường, đĩa thị giác, hình thái bệnh, giai<br />
đoạn bệnh<br />
2.2.2.2. Tiến hành khám lại BN: khám<br />
triệu chứng cơ năng (thị lực, thị trường,<br />
NA), thực thể (tình trạng sẹo bọng, lỗ cắt<br />
bè, lỗ cắt mống mắt chu biên, đĩa thị<br />
giác)<br />
2.2.2.3. Đánh giá kết quả lâu dài của PT<br />
*<br />
Kết quả chức năng: Tiêu chuẩn NA<br />
thành công là: NA sau mổ ≤ 23 mmHg<br />
*<br />
Kết quả thực thể<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br />
trên 255 mắt của 141 BN. Trong đó có<br />
114 BN mổ 2 mắt, 27 BN mổ 1 mắt.<br />
3.1. Đặc điểm BN nghiên cứu<br />
3.1.1. Tình hình BN theo tuổi và giới<br />
Tuổi trung bình của nhóm BN<br />
nghiên cứu là 54,6 ± 10,5. Tuổi cao nhất<br />
là 77, thấp nhất là 26. Trong nghiên cứu<br />
của chúng tôi BN nữ chiếm đa số (63%)<br />
3.1.2. Đặc điểm hình thái và giai đoạn<br />
bệnh trước mổ<br />
<br />
Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo hình thái và giai đoạn bệnh<br />
Tiến<br />
Trầm<br />
Giai đoạn Sơ phát<br />
Gần mù<br />
Mù<br />
triển<br />
trọng<br />
Hình thái<br />
(n)<br />
(n)<br />
(n)<br />
(n)<br />
(n)<br />
Góc đóng<br />
37<br />
66<br />
35<br />
25<br />
9<br />
Góc mở<br />
11<br />
31<br />
29<br />
11<br />
1<br />
Tổng<br />
48<br />
97<br />
64<br />
36<br />
10<br />
Trong 255 mắt glôcôm nguyên<br />
phát có 172 mắt glôcôm góc đóng (chiếm<br />
67,5%) và 83 mắt glôcôm góc mở (chiếm<br />
32,5%). ở cả hai hình thái, đa số BN đều<br />
đã ở giai đoạn có tổn hại TTK và thị<br />
trường. Chỉ có 37 mắt glôcôm góc đóng,<br />
<br />
Tổng<br />
(n)<br />
172<br />
83<br />
255<br />
<br />
11 mắt glôcôm góc mở ở giai đoạn sơ<br />
phát chưa có tổn hại TTK và TT, chiếm<br />
tỷ lệ 18,8% (48/255).<br />
3.2. Kết quả lâu dài sau PT<br />
3.2.1. Giai đoạn bệnh sau mổ<br />
<br />
85<br />
<br />
Bảng 2. Sự chuyển đổi giai đoạn bệnh sau mổ so với trước mổ<br />
Trước mổ<br />
n<br />
%<br />
48<br />
18,8<br />
<br />
n<br />
43<br />
<br />
16,9<br />
<br />
Tiến triển<br />
<br />
97<br />
<br />
38,0<br />
<br />
86<br />
<br />
33,7<br />
<br />
Trầm trọng<br />
<br />
64<br />
<br />
25,1<br />
<br />
69<br />
<br />
27,1<br />
<br />
Gần mù<br />
<br />
36<br />
<br />
14,2<br />
<br />
38<br />
<br />
14,9<br />
<br />
Mù<br />
<br />
10<br />
<br />
3,9<br />
<br />
19<br />
<br />
7,4<br />
<br />
Giai đoạn bệnh<br />
Sơ phát<br />
<br />
Tổng<br />
255<br />
Căn cứ vào các tiêu chuẩn đã đề ra<br />
để đánh giá sự chuyển giai đoạn bệnh,<br />
chúng tôi thấy rằng sau mổ, số mắt thuộc<br />
giai đoạn tiến triển tuy có giảm so với<br />
trước mổ nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
86/255 (33,7%).<br />
Số mắt ở giai đoạn sơ phát cũng<br />
giảm đi so với trước mổ, chiếm 16,9%.<br />
<br />
Hình thái<br />
<br />
Sau mổ<br />
%<br />
<br />
100<br />
255<br />
100<br />
Tỷ lệ những mắt của giai đoạn trầm<br />
trọng, gần mù và mù lại tăng lên so với<br />
trước mổ. Đặc biệt giai đoạn mù tăng gần<br />
gấp đôi (7,4%), do có 3 mắt trước mổ<br />
thuộc giai đoạn trầm trọng và 6 mắt<br />
thuộc giai đoạn gần mù sau mổ thị lực đã<br />
giảm xuống chỉ còn ST âm tính.<br />
3.2.2. Nhãn áp<br />
<br />
Bảng 3. Nhãn áp trung bình tại thời điểm khám lại<br />
Nhãn áp trung bình (mmHg)<br />
<br />
p<br />
<br />
Trước mổ<br />
<br />
Sau mổ<br />
<br />
Góc đóng<br />
<br />
30,1 ± 6,2<br />
<br />
19,3 ± 3,0<br />
<br />