intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị u nguyên bào thần kinh thượng thận ở trẻ em

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi (PTNS) điều trị u nguyên bào thần kinh thượng thận (UNBTK thượng thận) ở trẻ em. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu tất cả các bệnh nhân (BN) dưới 16 tuổi được chẩn đoán và phẫu thuật nội soi cắt UNBTK thượng thận từ năm 2015- 2019 tại bệnh viện Nhi Trung Ương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị u nguyên bào thần kinh thượng thận ở trẻ em

  1. vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 0,018. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu nhóm bệnh nhân THA có tăng CIMT đều cao hơn của tác giả Kotruchin trên 493 bệnh nhân THA nhóm bệnh nhân không tăng CIMT có ý nghĩa trong do 89,9% có điều trị huyết áp, tuổi trung thống kê. bình là 67,9 ± 12,1, 47,5% nam thì mất trũng huyết áp là yếu tố nguy cơ độc lập của dày lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Thị Tây Thi (2017), “Khảo sát biến thiên nội trung mạc động mạch cảnh với OR = 1,4, huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp > 60 khoảng tin cậy 95%: 0,79 – 1,69, p < 0,025 [4]. tuổi đang điều trị tại BV Bạch Mai”, Luận văn Mất trũng huyết áp là một yếu tố làm gia tăng Chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội. áp lực lên thành động mạch cả ngày lẫn đêm và 2. Ciobanu A. O., Gherghinescu C. L., Dulgheru R., et al. (2013), "The impact of blood pressure giảm khả năng thư giãn mạch máu dẫn đến cơ variability on subclinical ventricular, renal and chế bù trừ ảnh hưởng đến sự bất thường độ dày vascular dysfunction, in patients with hypertension lớp nội trung mạc động mạch cảnh. Từ kết quả and diabetes", Maedica (Buchar), 8(2), 129-36. nghiên cứu, đặt ra vấn đề nên đánh giá độ dày 3. Chen Y., Xiong H., Wu D., et al. (2015), "Relationship of short-term blood pressure variability lớp nội trung mạc động mạch cảnh trên người cao with carotid intima-media thickness in hypertensive tuổi THA có mất trũng huyết áp nhằm phát hiện 4. Kotruchin P, Hoshide S, Kario K, et al (2018), sớm bệnh xơ vữa mạch máu, có biện pháp điều "Carotid atherosclerosis and the association between trị thích hợp để hạn chế các biến chứng đột quỵ nocturnal blood pressure dipping and cardiovascular não, nhồi máu cơ tim trên những đối tượng này. events",J Clin Hypertens, 30 (3), pp. 450-5. 5. Lau K. K., Wong Y. K., Chang R. S., et al. (2014), V. KẾT LUẬN "Visit-to-visit systolic blood pressure variability predicts all-cause and cardiovascular mortality after Tỷ lệ mất trũng huyết áp ở nhóm bệnh nhân lacunar infarct", Eur J Neurol, 21(2), 319-25. THA có tăng CIMT là 54,2%. Mất trũng huyết áp 6. Sharma R. K., Donekal S., Rosen B. D., et al. làm tăng nguy cơ dày lớp nội trung mạc động (2015), "Association of subclinical atherosclerosis mạch cảnh với OR = 6,1; p < 0,05.SD của HATT using carotid intima-media thickness, carotid plaque, and coronary calcium score with left 24 giờ, HATT ban ngày và HATB 24 giờ của bệnh ventricular dyssynchrony: the multi-ethnic Study of nhân THA có tăng CIMTlần lượt là 15,30 ± Atherosclerosis", Atherosclerosis, 239(2), 412-8. 3,66mmHg, 14,12 ± 3,97mmHg và 10,81 ± 7. Stevens S. L., Wood S., Koshiaris C., et al. 2,65mmHg. CV của HATT 24 giờ và HATT ban (2016), "Blood pressure variability and cardiovascular disease: systematic review and ngày của bệnh nhân THA có tăng CIMT lần lượt meta-analysis", BMJ, 354, i4098. là 10,86 ± 3,09 và 11,03 ± 3,41. Các chỉ số SD 8. Su D. F., Miao C. Y. (2001), "Blood pressure của HATT 24 giờ, HATT ban ngày và HATB 24 variability and organ damage", Clin Exp Pharmacol giờ; CV của HATT 24 giờ và HATT ban ngày của Physiol, 28(9), 709-15. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ U NGUYÊN BÀO THẦN KINH THƯỢNG THẬN Ở TRẺ EM Phạm Duy Hiền⃰ , Trần Xuân Nam⃰ TÓM TẮT theo dõi bệnh nhân. Kết quả: PTNS đường sau phúc mạc chiếm 47.4%. PTNS thành công ở 36 bệnh nhi 14 Mục tiêu: đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi chiếm 94.7%. 2 trường hợp phải chuyển mổ mở do (PTNS) điều trị u nguyên bào thần kinh thượng thận chảy máu không kiểm soát. 100% bệnh nhi được (UNBTK thượng thận) ở trẻ em. Phương pháp phẫu thuật cắt toàn bộ khối u. Thời gian phẫu thuật nghiên cứu: Hồi cứu tất cả các bệnh nhân (BN) dưới trung bnìh 120.92 ± 51.9 phút. Không có biến chứng 16 tuổi được chẩn đoán và phẫu thuật nội soi cắt sau mổ. So sánh PTNS sau phúc mạc và qua phúc UNBTK thượng thận từ năm 2015- 2019 tại bệnh viện mạc thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê: PTNS Nhi Trung Ương. Chẩn đoán dựa vào dấu hiệu lâm sau phúc mạc có thời gian phục hồi lưu thông tiêu hóa sàng và cận lâm sàng của bệnh. Các chỉ tiêu nghiên sớm hơn, thời gian nằm viện ngắn hơn, giảm biến cứu bao gồm đặc điểm trong mổ và sau mổ, kết quả chứng dính ruột sau mổ so với PTNS qua phúc mạc. Hiện tại 100% số bệnh nhi còn sống, không bệnh và *Bệnh viện Nhi Trung Ương không tái phát. Toàn bộ gia đình bệnh nhi hài lòng về Chịu trách nhiệm chính: Phạm Duy Hiền thẩm mỹ của PTNS. Kết luận: PTNS cắt UNBTK Email: duyhien1972@yahoo.com thượng thận là phương pháp khả thi, an toàn hiệu quả Ngày nhận bài: 17.2.2020 trong điều trị bệnh. Từ khóa: u nguyên bào thần kinh thượng thận, Ngày phản biện khoa học: 13.4.2020 phẫu thuật nội soi, ở trẻ em Ngày duyệt bài: 20.4.2020 52
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 SUMMARY UNBTK tuyến thượng thận được phẫu thuật cắt OUTCOMES OF LAPAROSCOPIC NEUROBLASTOMA bỏ và xạ trị tại Bệnh viện nhi Boston từ năm ADRENALECTOMY IN CHILDREN 1949. Năm 1992, Gagner và cộng sự đã thông Objective: to evaluate outcomes of laparoscopic báo phẫu thuật nội soi cắt u tuyến thượng thận neuroblastoma adrenalectomy in children. Methods: đầu tiên ở người lớn [2]. Nhiều nghiên cứu cho Medical records of all patients under 16 years old with thấy phương pháp này là an toàn và khả thi đối dignosis and suffering from laparoscopic với trẻ em. Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, neuroblastoma adrenalectomy from 2015 to 2019 in Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự đã tiến hành Vietnam National Children Hospital. Diagnosis base on clincal and pre-clinical sign of disease. Study features phẫu thuật nội soi cắt u tuyến thượng thận trong include: intra and post-operative findings and đó có UNBTK tuyến thượng thận từ năm 2001 surveillance results. Results: Retroperitoneal với 2 cách tiếp cận là qua phúc mạc và sau phúc laparoscopic adrenalectomy accounts for 47,4%. The mạc[3]. Kết quả bước đầu cho thấy đây là succesful rate is 94,7%. 2 cases of conversion due to phương pháp khả thi và hiệu quả trong điều trị uncontrolable bledding. All of patients were adrenalectomy totally. The medium operative time is UNBTK tuyến thượng thận. Tuy nhiên, cho đến 120.92 ± 51.9 mins. No post-operative complications. nay, Ở Việt Nam vẫn có ít nghiên cứu được công Comparision between 2 techniques: retroperitoneal bố về lĩnh vực này. Do vậy mục tiêu của nghiên laparoscopy shows the shorter bowel re-movement cứu là đánh giá kết quả phẫu thuật nôi soi điều and hospital stay, less post-operative intestinal trị u nguyên bào thần kinh tuyến thượng thận ở adhesion than transperitoneal laparoscopy (differences trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm significantly). Follow up: all of patients are still alive and without recurrences. All the parents are sastisfied 2015 đến 2019. with the cosmetic results. Conclusion: laparoscopic neuroblastoma adrenalectomy is feasible, safe, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU effective technique. Đối tượng: bệnh nhi được chẩn đoán và Keywords: adrenal neuroblastoma, laparoscopy, được PTNS cắt UNBTK thượng thận tại bệnh viện children Nhi Trung Ương từ năm 2012- 2018 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả loạt ca bệnh. U nguyên bào thần kinh (Neuroblastoma – Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: tất cả NBTK) là một khối u ác tinh ngoài sọ có nguồn bệnh nhân được chẩn đoán UNBTK thượng thận gốc phôi thai bào của hệ thần kinh giao cảm.Tế (dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng) và được bào gốc của khối u là những tế bào tiềm thân PTNS cắt u trong thời gian nói trên. Các chỉ tiêu đang phát triển hoặc chưa biệt hóa hoàn toàn, nghiên cứu bao gồm: các đặc điểm trong và sau bắt nguồn từ mô bào thần kinh. Do đó, U NBTK mổ, kết quả khám lại của bệnh nhân. thường xảy ra ở trẻ nhỏ, đây là khối u hay gặp Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân UNBTK nhất ở trẻ dưới 1 tuổi [1]. thượng thận có tiền sử mổ trước, có các bệnh lý Gần đây, có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và nội khoa không đủ điều kiện cho phẫu thuật. điều trị UNBTK thượng thận với các phương Xử lý số liệu bằng Excel và Spss 16.0 pháp điều trị phối hợp đa mô thức như phẫu thuật, xạ trị, hóa trị liệu cùng các phương pháo III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU dựa trên cơ sở sinh học (điều trị biệt hóa tế bào, Tổng số 38 bệnh nhi trong nghiên cứu có 22 điều trị miễn dịch, ghép tế bào gốc). Trong đó, bệnh nhi nam chiếm 57.9% và 16 bệnh nhi nữ phẫu thuật vẫn là phương pháp chính điều trị u chiếm 42.1%. Trẻ nam gặp nhiều hơn trẻ nữ, với nguyên bào thần kinh tuyến thượng thận, bên tỷ lệ 1.4:1. cạnh sự kết hợp của các phương pháp khác. Bảng 1: phương pháp phẫu thuật Phương pháp phẫu Thành công Chuyển mổ mở Tổng số thuật Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % PTNS sau phúc mạc 17 44,7 1 2,6 18 47,4 PTNS qua phúc mạc 19 50 1 2,6 20 52,6 Tổng số 36 94,7 2 5,3 38 100 - Nguyên nhân chuyển mổ mở: Chảy máu diện bóc tách, biến chứng chảy máu trong mổ - Phương pháp phẫu thuật qua phúc mạc chiếm ưu thế (52.6%) so với phương pháp trong phúc mạc (47.4%). Trong số bệnh nhi nghiên cứu ghi nhận 2 trường hợp chuyển mổ mở do chảy máu trong mổ chiếm 5.3%. - Tất cả các bệnh nhi trong nhóm mổ nội soi đường trong phúc mạc, đường sau phúc mạc và 53
  3. vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 chuyển mổ mở đều lấy được toàn bộ khối u, chiếm tỷ lệ 100%. - Có 2 bệnh nhân có biến chứng chảy máu trong mô phải chuyển mổ mở. Chỉ phải đặt dẫn lưu ở 2 bệnh nhân này. Bảng 2: thời gian phẫu thuật Thời gian PTNS qua PTNS sau PTNS chuyển Tât cả (phút) phúc mạc phúc mạc mổ mở Ngắn nhất 70 70 80 240 Dài nhất 260 250 160 260 Trung bình 120.92 ± 51.9 113.42 ± 54.36 114.12 ± 26.47 250 ± 14.14 Nhận xét: thời gian phẫu thuật trung bình là 120.92 ± 51.9 phút. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nhóm PTNS qua phúc mạc và sau phúc mạc (113.42 so với 114.12 phút) ( p >0,05 ) tuy nhiên nhóm phẫu thuật chuyển mổ mở có thời gian mổ dài hơn 2 nhóm còn lại ( p < 0,05) Bảng 3: so sánh kết quả sau mổ giữa các phương pháp PTNS qua PTNS sau Tổng So Phương pháp phúc mạc phúc mạc số sánh P Thời gian phúc hồi lưu thông tiêu hóa (giờ) 25 ± 12 16 ± 8 22 ± 12 0,015 Thời gian cho ăn đường miệng (giờ) 33.0 ± 14 22 ± 8 27 ± 13 0,007 Thời gian nằm viện (ngày) 8.0 ± 1.6 6.6 ± 1.9 7.3±1.8 0,022 Nhận xét: thời gian hồi phục lưu thông tiêu hóa, thời gian cho ăn đường miệng và thời gian nằm viện của nhóm PTNS sau phúc mạc ngắn hơn có ý nghĩa thông kê với nhóm PTNS qua phúc mạc ( p
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020 tác giả Trần Ngọc Sơn có thể được chủ động mổ chiếm tỷ lên 5.2% với lượng máu mất lần lượt là mở ngay từ đầu [3]. Kết quả này tương tự với kết 120 và 150ml. quả của chúng tôi. Trong nước, chưa có nghiên Thời gian phẫu thuật trung bình là 120.92 ± cứu nào về PTNS riêng cho điều trị u NBTK tuyến 51.9 phút. Không có nhiều sự khác biệt giữa thượng thận. Trên thế giới, theo tác giả Al- nhóm PTNS qua phúc mạc và sau phúc mạc Shanafey (2008) với 29 bệnh nhi mắc u tuyến (113.42 so với 114.12 giờ) tuy nhiên nhóm phẫu thượng thận được PTNS có 3 bệnh nhi phải thuật chuyển mổ mở cao hơn hẳn 2 nhóm còn lại. chuyển mổ mở chiếm 10%. Như vậy tỷ lệ chuyển Kết quả này của chúng tôi lâu hơn thời gian mổ mổ mở của chúng tôi tương tự với nhiều nghiên của Phạm Duy Hiền (2017) với thời gian mổ trung cứu trong và ngoài nước. Nguyên nhân chủ yếu bnìh là 90 phút. Kết quả của chúng tôi tương tự chuyển mổ mở là chảy máu trong mổ mất kiểm với nghiên cứu của Trần Ngọc Sơn (2015) với thời soát, tổn thương mạch (tĩnh mạch thượng thận gian mổ trung bnìh là 132 phút, trong nghiên cứu chính) và tổ chức xung quanh (rách cơ hoành). này Trần Ngọc Sơn cũng nhận định không có sự Cắt bỏ toàn bộ khối u được định nghĩa là cắt khác biệt về thời gian mổ giữa 2 nhóm PTNS sau bỏ hoàn toàn trên đại thể, cho phép còn vi thể, phúc mạc và qua phúc mạc (128 phút so với 135 cắt bỏ một phần là các trường hợp còn tồn tại phút) [7]. Thời gian phẫu thuật của chúng tôi khối u trên đại thể được xác định bởi phẫu thuật cũng tương tự với Fascetti-Leon (2017) với thời viên hoặc bác sĩ chẩn đoán hình ảnh . Căn cứ gian trung bnìh là 170 phút hoặc, Berber (2009) vào biên bản phẫu thuật, trong nghiên cứu của với 157 phút , hoặc Wei Chen (2017) nghiên cứu chúng tôi, tất cả các bệnh nhi được cắt toàn bộ 67 bệnh nhi phẫu thuật sau phúc mạc với thời khối u chiếm 100%. Kết quả này tương tự với De gian phẫu thuật trung bình là 152 phút . Thời gian Lagausie (2003), Shirota và cộng sự (2017) De phẫu thuật giữa 2 phương pháp là tương đương vì Barros (2012) với 100% bệnh nhi được cắt toàn tuy PTNS sau phúc mạc đặt trocar lâu hơn, tiếp bộ khối u [5] Kết quả này của chúng tôi cao hơn cận u khó hơn nhưng thời gian cắt u lại nhanh nghiên cứu của Berthold (2017) với tỷ lệ cắt bỏ hơn PTNS qua phúc mạc. hoàn toàn khối u là 63%, cắt bỏ 1 phần u ở 27% Không đặt dẫn lưu ổ bụng thường qui sau mổ và chỉ sinh thiết ở 10% bệnh nhi [6]. Tuy nhiên mà phụ thuộc vào nhận định của phẫu thuật viên. điều này có thể giải thích được do nghiên cứu của Chỉ có 2 trường hợp chuyển mổ mở được đặt dẫn tác giả có đối tượng là toàn bộ các bệnh nhi mắc lưu chiếm 5.3% và được rút vào ngày thứ 2 và u NBTK được phẫu thuật cắt u (gồm cả phẫu thứ 3 của bệnh nhi. Cả 2 bệnh nhi này ổn định ra thuật kinh điển và phẫu thuật mở), trong khi đó viện mà không có can thiệp nào thêm. nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên nhóm Trong nghiên cứu của chúng tôi, khai thác bệnh nhi đã được lựa chọn theo tiêu chí PTNS. thời điểm bệnh nhi trung tiện lần đầu tiên và Trong nghiên cứu có 2 trường hợp chảy máu thời điểm bệnh nhi được ăn bằng miệng thông trong mổ chiếm 5.3%, cả 2 trường hợp đều phải qua phát vấn với người chăm sóc, giám hộ của chuyển mổ mở để cầm máu và xử trí . Trong 2 bệnh nhi cho thấy: thời gian phục hồi lưu thông trường hợp này mỗi cách tiếp cận gặp 1 tai biến. tiêu hóa trung bnìh là 21.16 ±11.18 giờ và thời Kết quả này phù hợp với thống kê của Brodeur gian cho ăn đường miệng là 27.68 ±13.19 giờ. với việc cắt toàn bộ khối u NBTK tỷ lệ gặp biến Tuy nhiên, có sự khác biệt giữa các nhóm phẫu chứng là 5 -25% Như thống kê trên nghiên cứu thuật, thời gian phục hồi lưu thông tiêu hóa. Kết của chúng tôi tương tự các nghiên cứu trong và quả này tương tự với nghiên cứu của Trần Ngọc ngoài nước như Trần Ngọc Sơn (2015) tỷ lệ biến Sơn (2015) với thời gian cho ăn đường miệng là chứng trong mổ là 13.0% (tất cả đều là chảy 1.6 ngày[7] hoặc Phạm Duy Hiền (2017) với thời máu trong mổ), hoặc Phạm Duy Hiền (2017) gian cho ăn đường miệng là 12 – 24 giờ sau mổ. biến chứng chảy máu trong mổ gặp 2/25 bệnh Thời gian phục hồi lưu thông tiêu hóa sau PTNS nhi chiếm 8%, Một số tác giả như Iwanaka điều trị u tuyến thượng thận nói chung và u (2007) nghiên cứu loạt 6 ca bệnh mổ nội soi NBTK tuyến thượng thận nói riêng cũng được điều trị u NBTK tuyến thượng thận không có tai các nhà nghiên cứu nước ngoài đề cập đến như biến trong mổ hoặc Catellani Barbacar (2014) Berber (2009) nhận định thời gian phục hồi lưu nghiên cứu 4 ca bệnh trong đó có 2 trường hợp thông tiêu hóa sau PTNS thấp hơn hẳn so với PT u NBTK tuyến thượng thận được phẫu thuật nội mở (ngày thứ nhất so với hơn 2 ngày) hay Wei soi cắt u, không có biến chứng nào xảy ra . Hai Chen (2017) thời giạn phục hồi lưu thông tiêu trường hợp chảy máu trong mổ trong nghiên cứu hóa trung bình 1.9 ngày. của chúng tôi đều cần truyền máu trong mổ, Thời gian hậu phẫu được tính từ ngày bệnh 55
  5. vietnam medical journal n01 - MAY - 2020 nhi ra viện hoặc chuyển khoa không phải với lý hạch nguyên bào thần kinh đứng thứ 2 với 7 do ngoại khoa trừ đi ngày phẫu thuật. Thời gian bệnh nhi chiếm 18.4%. Có 3 bệnh nhi mắc u hậu phẫu trung bnìh của nghiên cứu là 7.34 ± hạch nguyên bào thần kinh, thể nốt chiếm 7.9% 1.8 ngày. Thời gian hậu phẫu nhóm PTNS sau và 1 bệnh nhi mắc u hạch nguyên bào thần kinh, phúc mạc ngắn hơn đáng kể nhóm PTNS qua hỗn hợp chiếm 2.6%. Kết quả nghiên cứu khá phúc mạc (6.29 so với 8.05). Thời gian hậu phẫu tương đồng với mô hình giải phẫu bệnh của các của chúng tôi lâu hơn nhiều nghiên cứu như Al- nghiên cứu về u NBTK khác như Hoàng Ngọc Shanafey (2007) với 2–4 ngày, hoặc Catellani Thạch (2009) khi phân tích mô bệnh học của 102 (2014) với 3.75 ngày hoặc Phạm Duy Hiền bệnh nhi mắc u NBTK (tất cả các vị trí trên cơ (2017) với 3.5 ngày hoặc De Barros (2003) với thể) có kết quả u NBTK nghèo mô đệm schwann 2.9 ngày. Lý giải điều này do chúng tôi không bị chiếm tỷ lệ cao nhất với 69.6%, tiếp theo là u áp lực về giường bệnh và phẫu thuật viên chủ hạch thần kinh với 11.8%, u hạch NBTK thể nốt động muốn lưu lại bệnh nhi để theo dõi biến 10.8% và u hạch NBTk hỗn hợp 7,8%. Hoặc, chứng. Kết quả của chúng tôi cũng tương tự Phùng Tuyết Lan (2007) khi nghiên cứu đặc Iwanaka (2007) với thời gian nằm viện trung điểm lâm sàng của 81 bệnh nhi cho thấy 67.9% bình 7.3 ngày. bệnh nhi mắc u NBTK, 32.1% bệnh nhi mắc u Tới thời điểm khám lại, thời gian theo dõi hạch NBTK. Kết quả của chúng tôi khá tương trung bình là 24.76 tháng (dao động từ 25 đến đồng với các nghiên cứu về u NBTK trong nước 48 tháng). Kết quả khám lại bao gồm triệu tuy nhiên có sự khác biệt với một số nghiên cứu chứng cơ năng, xét nghiệm và chẩn đoán hình nước ngoài, cụ thể tỷ lệ u hạch NBTK trong ảnh (siêu âm và/hoặc chụp cắt lớp vi tính) cho nghiên cứu của chúng tôi cao hơn. Theo thấy kết quả 100% bệnh nhi còn sống không Shimada thống kê năm 2001 nghiên cứu trên bệnh. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương 736 bệnh nhi thấy có 85.6% bệnh nhi mắc u tự kết quả nghiên cứu của Phạm Duy Hiền và NBTK và 14.4% bệnh nhi mắc u hạch NBTK hoặc cộng sự (2017) với 22 bệnh nhi u NBTK tuyến Joshi nghiên cứu năm 1992 thấy có 88.7% bệnh thượng thận sau thời gian theo dõi trung vị 14 nhi mắc u NBTK và 11.3% bệnh nhi mắc u hạch tháng tất cả các bệnh nhi còn sống và không tái NBTK (Phùng Tuyết Lan, 2007,). phát. Theo Catellani (2014) với 2 trong 4 bệnh nhi u NBTK tuyến thượng thận giai đoạn 1 sau V. KẾT LUẬN 35 tháng theo dõi còn sống không bệnh chiếm U NBTK thượng thận là bệnh lý hay gặp ở trẻ 100%. Theo De Barros (2012) với 7 bệnh nhi u nhỏ. PTNS cắt UNBTK thượng thận là phương NBTK tuyến thượng thận giai đoạn I, II được pháp khả thi, an toàn, hiệu quả trong điều trị phẫu thuật, sau 18.8 tháng 100% bệnh nhi còn bệnh lý này ở trẻ em. sống không bệnh. Với nghiên cứu của De TÀI LIỆU THAM KHẢO Lagausie (2003) 9 bệnh nhi thuộc nhóm yếu tố 1. Lukens John N. (1999), Neuroblastoma in the nguy cơ thấp được PTNS điều trị sau 15 tháng Neonate, Seminars in Perinatology, 23(4), 263-273. 100% bệnh nhi còn sống và không tái phát tại 2. Lacroix One Gagner M., Prinz RA, Bolte E, et al (1993), Early experiencewith laparoscopic chỗ, không di căn xa [5]. Theo Mattioli G (2017) approad for adrenalectomy, Surgical journal, với nghiên cứu 21 bệnh nhi u NBTK tuyến 114(6), 1120 – 1124. thượng thận không có yếu tố nguy cơ hình ảnh 3. Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự (2010), Nghiên sau PTNS được theo dõi 27 tháng, 100% bệnh cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị một nhi sống không bệnh. Kết quả nghiên cứu của số bệnh lý ở trẻ em, Đề tài nghiên cứu cấp bộ. 4. Nguyễn Thanh Liêm Trần Ngọc Sơn (2011), chúng tôi có thể được giải thích do nhóm bệnh Phẫu thuật nội soi cắt u thượng thận ở trẻ em: tiếp nhi được đưa vào nhóm PTNS đã được lựa chọn, cận đường qua phúc mạc hay sau phúc mạc, Tạp tất cả đều thuộc nhóm yếu tố nguy cơ thấp, mô chí nghiên cứu y học- Y học thành phố Hồ Chí học sau mổ thuận lợi. Với nhóm bệnh nhi yếu tố Minh, 15(3), 116 – 120. 5. Berrebi D. De Lagausie P., Michon J. et al (2003), nguy cơ thấp được phẫu thuật đơn thuần thì khả Laparoscopic adrenal surgery for neuroblastoma in năng sống không bệnh sau 5 năm là >90%. children The Journal of Urology, 170, 932-935. Kết quả nghiên cứu mô bệnh học sau mổ 6. Spix Claudia Berthold Frank B., Kaatsch nhóm u nguyên bào thần kinh chiếm 71.1% tổng Peter, Lampert Fritz (2017), Incidence, Survival, and Treatment of Localized and Metastatic số. Trong đó, u nguyên bào thần kinh ít biệt hóa Neuroblastoma in Germany 1979–2015, Pediatric chiếm 47.4% tổng số bệnh nhi với 18/38 ca Drugs,, Vol 19(6), 577 – 593. bệnh, u NBTK chưa biệt hóa có 5 bệnh nhi chiếm 7. Trần Ngọc Sơn (2015), Phẫu thuật nội soi điều trị 13.2% và u NBTK đang biệt hóa chiếm 10.5%. U u thượng thận, Phẫu thuật nội soi trẻ em- Nguyễn Thanh Liêm, (101-106). 56
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0