intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kiến thức về bệnh và hiệu quả của việc giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ có con bị tiêu chảy kéo dài tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kiến thức về bệnh và nhận xét sự thay đổi kiến thức của các bà mẹ có con bị tiêu chảy kéo dài tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang trên 178 bà mẹ có con từ 6 tháng đến 24 tháng bị tiêu chảy kéo dài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kiến thức về bệnh và hiệu quả của việc giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ có con bị tiêu chảy kéo dài tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 tác động/can thiệp mới mục tiêu thay đổi KAP cho người chăm sóc trẻ trong việc phòng chống sự xuất hiện và lây lan của bệnh TCM. KẾT LUẬN Có 35% đối tượng nghiên cứu có kiến thức tốt; Người tham gia nghiên cứu có thái độ tốt về bệnh TCM chiếm 32,5%; Có 22,5% người chăm sóc có thực hành tốt về bệnh TCM. KHUYẾN NGHỊ Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe về phòng chống bệnh tay chân miệng tại tuyến xã, đồng thời cung cấp các tài liệu truyền thông phòng chống tay chân miệng cho người dân, tập trung truyền thông vào các hành vi dự phòng lây nhiễm bệnh tay chân miệng. Đối tượng truyền thông chủ yếu là giáo viên công tác tại các trường mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Thị Kim Ánh, Đỗ Thị Thùy Chi, Lưu Thị Hồng (2013) "Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mầm non tại huyện Lương Sơn, Hòa Bình, năm 2013". Tạp chí Y tế công cộng, 31, 29 - 34. 2. Bộ Y tế- Cục Y tế dự phòng (2013) Báo cáo tình hình bệnh tay chân miệng ở Việt Nam, Hà Nội 3. Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên (2013) Báo cáo tổng kết Y tế dự phòng năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Thái Nguyên 4. akrapong Aiewtrakun, Wichayane Chotivanich, Phunnathida Mungwatthana, Wanlayanee Nuangpho, Saranya Thitisuriyarax, Sarawuth Suwan, Wassamon Phattarapongdilok, Amornrat Ratanasiri, Pope Kosalaraksa, Amorn Premgamone (2012) "Knowledge and Practice in Prevention and Control of Hand, Foot and Mouth Diseases in Child Care Centers in Khon Kaen Municipality". Srinagarind Med J, 27 (3), 250 - 257. 5. Ruttiya Charoenchokpanit1, Tepanata Pumpaibool (2013) "Knowledge attitude and preventive behaviors towards hand foot and mouth disease among caregivers of children under five years old in Bangkok, Thailand". J Health Res, 27 (5), 281 - 286. 6. S. C. Yang, C. Y. Fee, C. F. Su, H. C. Lee, T. Y. Yin, Y. H. Chang, C. Y. Chen, J. L. Wang (2010) "Knowledge about and attitude toward enterovirus 71 infections: a survey of parents and teachers at kindergartens in Taiwan". Am J Infect Control, 38 (4), e21-4. 7. Yong Zhang, Xiao-Juan Tan, Hai-YanWang, Dong-Mei Yan, Shuang-Li Zhu, Dong-YanWang, Feng Ji, Xian-JunWang, Yong-Jun Gao, Li Chen, Hong-Qiu An, De-Xin Li, Shi-WenWang, Ai-Qiang Xu, Zi-JunWang, Wen-Bo Xu (2009) "An outbreak of hand, foot, and mouth disease associated with subgenotype C4 of human enterovirus 71 in Shandong, China". Journal of Clinical Virology 44, 262-267. 8. Abu Zarin bin Zahari, Yoganantham, Kodiesarn;, Thian Ping Teh; Jie Xi Tee;, Sumayyah binti Hashim (2012) An interventional study on the knowledge, attitude and practice on hand, foot and mouth disease among the parents or caregivers of children aged 10 and below at Nanga Sekuau resettlement scheme from 26th March to 10th June 2012, Faculty of Medicine and Health Sciences., Universiti Malaysia Sarawak. ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ BỆNH VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO CÁC BÀ MẸ CÓ CON BỊ TIÊU CHẢY KÉO DÀI TẠI KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Nguyễn Thị Yến 1, Bùi Thị Ngọc Ánh 2, Nguyễn Thị Việt Hà 1,2 1. Đại học Y Hà Nội 2. Bệnh viện Nhi Trung ương TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kiến thức về bệnh và nhận xét sự thay đổi kiến thức của các bà mẹ có con bị tiêu chảy kéo dài tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang trên 178 bà mẹ có con từ 6 tháng đến 24 tháng bị tiêu chảy 339
  2. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 kéo dài. Kết quả: So với trước tư vấn, sau giáo dục sức khỏe tỷ lệ các bà mẹ hiểu đúng về bệnh tiêu chảy kéo dài tăng từ 36,5% lên 94,4%, p
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 178 bà mẹ có con từ 6 tháng đến 24 tháng tuổi bị tiêu chảy kéo dài nằm điều trị tại Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung ương đồng ý tham gia vào nghiên cứu từ 01/10/2018 – 31/05/2019. -Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Gồm các bệnh nhân được chẩn đoán TCKD có các tiêu chuẩn sau: (1) Trẻ từ 6 tháng đến 24 tháng tuổi, (2) tiêu chảy phân lỏng hoặc tóe nước lẫn nhầy hoặc máu ≥3 lần trong 1 ngày và thời gian mắc tiêu chảy kéo dài ≥14 ngày. (3) có sự đồng ý tham gia nghiên cứu của bố mẹ hoặc người chăm sóc trẻ, khỏe mạnh, hiểu nội dung câu hỏi phỏng vấn. -Tiêu chuẩn loại trừ: (1) những bệnh nhân biểu hiện tiêu chảy ≤14 ngày, (2) bệnh nhân có kèm theo bệnh bẩm sinh, mạn tính, các bệnh dị ứng khác. (3) không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang. Cỡ mẫu: được áp dụng theo công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu tỷ lệ n: cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu. p: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đúng về bệnh tiêu chảy. Theo nghiên cứu trước p =0,29 [6]. d: khoảng sai lệch mong muốn giữa mẫu và quần thể . Z: Hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95%, Z=1,96. Cộng 10% bà mẹ bỏ cuộc nên cỡ mẫu nghiên cứu được làm tròn 178 bệnh nhân tiêu chảy kéo dài. 3. Phương pháp thu thập số liệu Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ có con bị tiêu chảy kéo dài (người trực tiếp chăm sóc trẻ) bằng bộ câu hỏi phỏng vấn đã được thiết kế trước. Khám trực tiếp để đánh giá các biểu hiện lâm sàng của bệnh nhi mắc tiêu chảy kéo dài.Tiêu chuẩn bú mẹ hoàn toàn, ăn nhân tạo, ăn hỗn hợp, suy dinh dưỡng và tình trạng mất nước được xác định theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới. Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. KẾT QUẢ Trong thời gian từ 01/10/2018– 31/05/2019, chúng tôi đã thu thập được 178 trẻ và 178 bà mẹ đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu. Bảng1. So sánh sự thay đổi kiến thức chung của bà mẹ về bệnh tiêu chảy kéo dài trước và sau tư vấn. Kiến thức của bà mẹ về tiêu chảy Trước tư vấn Sau tư vấn p kéo dài n %(95% CI) n %(95% CI) Khái niệm về tiêu chảy kéo dài Phân lỏng nhiều nước 54 30,3 (26,8 -33,8) 0 0 Đi ngoài nhiều lần trong ngày 59 33,1 (29,6 -36,6) 10 5,6 (3,9 – 7,3) Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước ≥3 65 36,5 168 94,4
  4. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 Nhận xét: Có sự cải thiện rõ rệt về kiến thức của các bà mẹ có con bị tiêu chảy kéo dài như hiểu biết đúng tiêu chảy kéo dài là gì, cần làm gì khi trẻ mắc tiêu chảy, cách thức sử dụng dung dịch bù nước khi trẻ mắc tiêu chảy sau khi được cung cấp thông tin về bệnh lý này, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 Nhận xét: Tỷ lệ các bà mẹ thực hiện đúng cách, cho trẻ uống đúng lượng dịch cần thiết sau mỗi lần đi ngoài tăng từ 37,6% lên 69,1%%, p
  6. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 Nhận biết tổn thương da Hăm đỏ vùng mông và sinh dục 158 88,8(86,4 – 91,2) 178 100 Không biết 20 11,2 (8,8– 13,6) 0 0
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 Nguyên tắc quan trọng thứ hai sau bù nước điện giải là vấn đề dinh dưỡng cho trẻ khi bị tiêu chảy kéo dài. Sau tư vấn tỷ lệ bà mẹ cho rằng trẻ cần ăn giảm đường lactose trong sữa, ăn giảm tinh bột tăng cao từ 29,9% lên 94,4%, tỷ lệ bà mẹ cho con ănkiêng khi mắc tiêu chảy giảm rõ rệt từ 51,1% xuống còn 2,2%. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cách cho trẻ ăn khi trẻ biếng ăn giữa trước và sau can thiệp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như ghi nhận của một số tác giả.[6, 8] Sau tư vấn, tỷ lệ các bà mẹ biết cách vệ sinh đúng cho con khi bị tiêu chảy, phát hiện các dấu hiệu tổn thương da và vệ sinh da khi bị tổn thương do tiêu chảy tăng lên một cách có ý nghĩa thống kê so với trước khi can thiệp. Điều này cho thấy việc cung cấp thông tin đầy đủ cho người mẹ từ các nhân viên y tế mang lại hiệu quả tốt trong việc phòng và điều trị tiêu chảy cho trẻ. KẾT LUẬN Cung cấp đầy đủ kiến thức cho bà mẹ về cách nhận định các dấu hiệu của bệnh tiêu chảy kéo dài, dùng thuốc theo đơn kê, pha và sử dụng oresol đúng cách, dinh dưỡng hợp lý cũng như vệ sinh sạch sẽ là biện pháp tốt nhất nhằm nâng cao kiến thức và thực hành của bà mẹ cũng như người chăm sóc trẻ trong chăm sóc trẻ mắc tiêu chảy kéo dài tại cộng đồng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Thanh Hải (2010). Hướng dẫn sử lý tiêu chảy ở trẻ em, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2. Nguyễn Gia Khánh (2009). "Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em". Bài Giảng Nhi Khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 3. Phan Thị Cẩm Hằng (2007). Khảo sát kiến thức, thái độ, kỹ năng sử dụng ORS của các bà mẹ có con bị TCC tại Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 4. Merga N và Alemayehu T (2015). "Knowledge, perception, and management skills of mothers with under-five children about diarrhoeal disease in indigenous and resettlement communities in Assosa District, Western Ethiopia". J Health Popul Nutr, 33(1), 20-30. 5. Nguyễn Thị Như Mai (2006). Đánh giá kiến thức và thực hành một số bài mẹ có con bị tiêu chảy cấp tại khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Thơ (2016). Đánh giá kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp và hiệu quả của việc giáo dục sức khỏe ở các bà mẹ có con bị tiêu chảy cấp tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 7. Nguyễn Hoàng Yến (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng và mô tả thực trạng điều trị bệnh tiêu chảy kéo dài ở trẻ dưới 6 tháng tuổi tại bệnh viên Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà nội. 8. Abida Sultana (2010). "Knowledge and Attitude of Mothers Regarding Oral Rehydration Salt". Journal of Rawalpindi Medical College, 15(2), 109-111. Chịu trách nhiệm chính : Nguyễn Thi Yến Điện thoại: 0943478798. Email: ngocviet2605@gmail.com THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Y DƯỢC NĂM NHẤT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN Nguyễn Huy Hoàng1*, Nguyễn Thị Ánh1, Lê Thị Huyền My1, Nguyễn Mạnh Tuấn1, Trương Thị Thùy Dương1, Trần Bảo Ngọc1 1 . Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Tel: 0975 421 186, Email: nguyenhuyhoang@tump.edu.vn 345
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2