
Đánh giá mối tương quan giữa các tế bào quanh ngách trán với đường kính trước sau lỗ thông xoang trán trên bệnh nhân viêm xoang trán mạn có phẫu thuật nội soi ngách trán tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 1
download

Phẫu thuật nội soi xoang trán là phẫu thuật khó, dễ gây biến chứng các vùng lân cận, dễ bỏ sót bệnh tích, dễ gây tái phát dẫn đến thất bại trong quá trình điều trị. Việc xác định mối tương quan của các tế bào quanh ngách trán với đường kính trước sau của lỗ thông xoang trán giúp lên kế hoạch phẫu thuật và lựa chọn dụng cụ thăm dò xoang trán phù hợp. Bài viết trình bày đánh giá mối tương quan giữa các tế bào quanh ngách trán với đường kính trước - sau lỗ thông xoang trán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá mối tương quan giữa các tế bào quanh ngách trán với đường kính trước sau lỗ thông xoang trán trên bệnh nhân viêm xoang trán mạn có phẫu thuật nội soi ngách trán tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 28(2):36-43 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.02.05 Đánh giá mối tương quan giữa các tế bào quanh ngách trán với đường kính trước sau lỗ thông xoang trán trên bệnh nhân viêm xoang trán mạn có phẫu thuật nội soi ngách trán tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Mai Phương Trang1,*, Lê Minh Tâm1 1 Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Phẫu thuật nội soi xoang trán là phẫu thuật khó, dễ gây biến chứng các vùng lân cận, dễ bỏ sót bệnh tích, dễ gây tái phát dẫn đến thất bại trong quá trình điều trị. Việc xác định mối tương quan của các tế bào quanh ngách trán với đường kính trước sau của lỗ thông xoang trán giúp lên kế hoạch phẫu thuật và lựa chọn dụng cụ thăm dò xoang trán phù hợp. Mục tiêu: Đánh giá mối tương quan giữa các tế bào quanh ngách trán với đường kính trước - sau lỗ thông xoang trán. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Kết quả: Trong 57 ngách trán, nhóm tế bào quanh ngách trán phân loại theo 2 nhóm. Nhóm tế bào trước ngách trán: tế bào Agger nasi (83,6%), tế bào trên Agger nasi (32,7%); tế bào trên Agger nasi trán (3,6). Nhóm tế bào sau ngách trán: tế bào trên bóng (43,6%); tế bào sàng trên hốc mắt (40%); tế bào trên bóng trán (9,1%). Đường kính trung bình trước - sau của lỗ thông xoang trán 7,36±2,07 mm. Phân loại lỗ thông xoang trán: rộng ≥10 mm (10,5%); hẹp (75,4 %); rất hẹp
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2 * 2025 Abstract EVALUATION OF THE CORRELATION BETWEEN THE CELL FRONTAL SINUS WITH DIAMETER OF FRONTAL SINUS OSTIUM OF THE CHRONIC FRONTAL SINUSITIS PATIENTS UNDERWENT ENDOSCOPIC SURGERY AT THE UNIVERSITY MEDICAL CENTER-HO CHI MINH CITY Nguyen Mai Phuong Trang, Le Minh Tam Background: Endoscopic frontal-sinus surgery remains as a very challenging technique with the potential for serious complications and even mortality. Determining the correlation of cells around the frontal recess with the diameter of the frontal sinus ostium helps to plan surgery and choose the appropriate frontal sinus exploration tool. Objective: To evaluate the correlation between cells around the frontal recess with the anterior-posterior diameter of the frontal sinus ostium. Method: Cross-sectional study. Results: In 57 cases of frontal sinuses, Agger nasi cell were the most common (83.6%), supra Agger nasi cell presented in 32.7%; supra agger frontal cell in 3.6%. The supra bulla cell in 43.6%; supra orbital ethmoid cell in 40%; supra bulla frontal cell in 9.1%. The mean frontal ostium diameter was 7.36±2.07 mm. Classification of frontal sinus ostia in proportion were wide ≥10 mm in 10.5% of the cases; narrow in 75.4%; very narrow
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2 * 2025 đáp ứng với điều trị nội khoa, có chỉ định phẫu thuật; và Loại tế bào Tên tế bào Định nghĩa trán vào Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu. trong, sau Tế bào TB sàng trước bên, nằm trên trên Agger TB Agger nasi (không khí hoặc sau 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ nasi hóa vào xoang trán). trong) Viêm xoang trán do sau chấn thương, và các bệnh lý u vùng TB sàng trước bên mở rộng vào trong xoang trán. Một TB xoang trán (u nhầy xoang trán, u nhú ngược xoang trán….) nhỏ SAFC chỉ mở rộng vào Tế bào sàn xoang trán, trong khi một trên Agger Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu. TB lớn SAFC có thể mở rộng nasi- trán đáng kể vào xoang trán, thậm chí có thể đến trần xoang trán. 2.2. Phương pháp nghiên cứu TB nằm trên bóng sàng 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Tế bào không khí hoá vào xoang trên bóng trán. Nghiên cứu cắt ngang mô tả hàng loạt ca. TB bắt nguồn từ vùng trên 2.2.2. Cỡ mẫu Tế bào bóng và khí hóa dọc theo Các tế bào trên bóng sàn sọ vào thành sau xoang Chọn mẫu thuận tiện. sau (đẩy trán trán. Sàn sọ tạo nên thành đường dẫn sau của TB. 2.2.3. Phương pháp thực hiện lưu ra phía trước) TB sàng trước khí hóa xung Cách xác định chọn lát cắt, chọn mốc giải phẫu và cách đo: quanh (trước hoặc sau) ĐM Tế bào sàng trước trên trần ổ mắt. Trên mặt phẳng axial: chọn lát cắt qua mặt ngoài xương lệ sàng trên Nó thường tạo nên một phần ổ mắt thành sau của xoang trán và (thấy được phía trong là túi lệ), sau đó trên mặt phẳng sagittal chỉ ngăn cách với xoang trán xác định lỗ thông xoang trán. bởi một vách xương. TB trung gian của sàng trước + Điểm 1: Vị trí lồi nhất của mỏm trán của xương hàm trên hoặc dưới xoang trán gắn Các tế bào liền hoặc nằm trong vách liên + Điểm 2: Vị trí đổi hướng của sàn sọ trước trong (đẩy Tế bào xoang trán, liên quan với đường dẫn vách liên cạnh trong của lỗ thông + Đường kính của lỗ thông xoang trán được đo từ lồi mỏm lưu ra phía xoang trán xoang trán đẩy đường dẫn ngoài) lưu ra phía ngoài và thường trán đến điểm chuyển hướng của sàn sọ trước, đoạn ngắn nhất ra sau. trên CT scan ở mặt phẳng sagittal. 2.2.5. Thu thập và xử lý số liệu Thu thập các số liệu đo trên phần mềm PACS theo bảng thu thập số liệu. Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 26.0. 3. KẾT QUẢ Từ tháng 09/2023 đến tháng 08/2024, tại khoa Tai Mũi Hình 1. CT scan mô tả đường kính trước sau của lỗ thông xoang trán. Nguồn: Devyani Lal & Peter H. Hwang 2019, Frontal sinus Họng bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, surgery [2] ghi nhận được 57 xoang trán thoả tiêu chuẩn chọn mẫu. 2.2.4. Biến số nghiên cứu Bảng 1. Định nghĩa các biến số 3.1. Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Loại tế bào Tên tế bào Định nghĩa Trong mẫu nghiên cứu trên 30 bệnh nhân ghi nhận số bệnh Các TB nằm trước hoặc nằm nhân nữ gấp 1,5 lần bệnh nhân nam. Tuổi mắc bệnh trung Các tế bào Tế bào trước (đẩy trực tiếp ngay trên chỗ bám bình là 46 tuổi. Bệnh nhân có cơ địa viêm mũi dị ứng chiếm Agger đường dẫn trước nhất của cuốn mũi giữa Nasi tỷ lệ cao 14,3% (Bảng 2). lưu xoang vào vách mũi xoang. 38 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.02.05
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2 * 2025 Bảng 2. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 3.4. Các tế bào của ngách trán trên hình ảnh CT scan theo phân loại giải phẫu của ngách trán quốc Số lượng N tế IFAC [1] Đặc điểm bệnh nhân (tổng) Bảng 5. Ti lệ % các tế bào quanh ngách trán theo phân loại quốc Nam 12 (40%) tế IFAC Giới 30 Tần Tỉ lệ Nữ 18 (60%) Nhóm tế bào Tế bào số (%) Tuổi 46,54 ± 14,26 TB Agger nasi 46 83,6 Các tế bào TB trên Agger nasi 18 32,7 Thời gian mắc bệnh 3,9 năm ± 4,7 trước TB trên Agger nasi trán 2 3,6 Viêm mũi dị TB trên bóng 25 43,6 14,3% 30 ứng Các tế bào Cơ địa TB trên bóng trán 5 9,1 sau Viêm mũi dị TB sàng trên ổ mắt 22 40 10,7% 30 ứng + Suyễn Các tế bào TB vách liên xoang trán 0 0 trong 3.2. Triệu chứng cơ năng trước mổ Trong 57 ngách trán phẫu thuật tế bào Agger nasi chiếm Trong mẫu nghiên cứu, triệu chứng cơ năng nhức đầu và cao nhất 83.6% trong mẫu nghiên cứu, tiếp đến là tế bào trên chảy mũi trước chiếm tỷ lệ cao nhất 75%, tiếp đến bệnh nhân bóng (43.6%), tế bào sàng trên hốc mắt (40%), tế bào trên có triệu chứng nghẹt mũi chiếm 67,9%. Tỷ lệ bệnh nhân có Agger nasi (32.7%), tế bào trên bóng trán (9.1%) và trong triệu chứng giảm khứu trong mẫu nghiên cứu chiếm 35,1% mẫu nghiên cứu không ghi nhận trường hợp nào có tế bào (Bảng 3). vách liên xoang trán (Bảng 5). Bảng 3. Triệu chứng cơ năng trước mổ Triệu chứng cơ năng Tần số Tỉ lệ (%) 3.5. Đường kính trước - sau lỗ thông xoang trán Nhức trán/ nhức đầu 21 75 Bảng 6. Đường kính trước sau lỗ thông xoang trán Nghẹt mũi 19 67,9 Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình độ Chảy mũi trước 21 75 lệch chuẩn (mm) (mm) Chảy mũi sau 14 50 ĐKLTXT 2 bên 7,36 2,07 4,41 13,61 Giảm khứu giác 10 35,1 Đường kính trung bình của lỗ thông xoang trán trong mẫu 3.3. Đặc điểm nội soi trước mổ nghiên cứu là 7,36 mm, độ lệch chuẩn 2,07, đường kính lớn Bảng 4. Đặc điểm nội soi trước mổ nhất là 13,61 mm, đường kính nhỏ nhất là 4,41 mm (Bảng 6). Đặc điểm nội soi Tỷ lệ (%) 3.6. Phân loại mức độ hẹp của đường kính trước Dịch nhầy trong 63,6 sau của lỗ thông xoang trán Dịch nhầy đục 36,4 Theo phân loại đường kính trước - sau của lỗ thông xoang Polyp khe giữa 29,3% trán thì đường kính trước - sau phân loại rộng chiếm tỉ lệ 10,5%, Sẹo tắc hoàn toàn 3,6% hẹp chiểm tỉ lệ 75,4%, rất hẹp chiếm tỉ lệ 14,03% (Bảng 7). Qua hình ảnh nội soi mũi ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân có dịch Bảng 7. Phân loại mức độ hẹp lỗ thông xoang trán nhầy trong chiếm 63,6%, tiếp đến dấu hiệu dịch nhầy đục Mức độ Rộng 10 mm Hẹp 5-9 mm Rất hẹp 5mm chiếm tỷ lệ 36,4%. Bệnh nhân ghi nhận sẹo tắc hoàn toàn ở Tần số 6 43 8 những bệnh nhân có tiền căn phẫu thuật chiếm tỷ lệ 3,6% Tỉ lệ 10,5% 75,4% 14,03% (Bảng 4). https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.02.05 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 39
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2 * 2025 Hình 2. CT scan hình ảnh đo ĐK trước sau lỗ thông xoang trán bên trái 9,38 mm. Nguồn: Bệnh nhân Phạm Ngọc T Tế bào quanh Sự hiện Đường kính trung P ngách trán diện TB bình trước sau LTXT Tế bào trên Có 7,37 2,44 0,872 bóng-trán Không 7,35 2,05 Tế bào sàng Có 8,79 2,19 0,000 trên hốc mắt Không 6,38 1,27 Xác định mối tương quan giữa đường kính trung bình trước-sau của lỗ thông xoang trán giữa 2 nhóm có hoặc không sự hiện diện của các loại tế bào quanh ngách trán bằng phép kiểm The Mann-Whitney U test. Sự hiện diện của tế bào trên bóng và đường kính trung bình trước-sau của lỗ thông xoang trán sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,025. Sự hiện diện của tế bào sàng trên hốc mắt và đường kính trung Hình 3. CT scan mô tả tế bào Agger nasi (mũi tên màu cam); tế bình của lỗ thông xoang trán sự khác biệt này có ý nghĩa bào trên bóng (mũi tên màu xanh); đường kính trước sau lỗ thông xoang trán bên trái. Nguồn: Bệnh nhân Lê Minh T thống kê với p=0,000 (Bảng 8). 3.7. Mối tương quan giữa sự hiện diện các tế bào quanh ngách trán với đường kính trước - sau của lỗ thông xoang trán Bảng 8. Mối tương quan sự hiện diện của các tế bào - đường kính trước sau lỗ thông xoang trán Tế bào quanh Sự hiện Đường kính trung P ngách trán diện TB bình trước sau LTXT Có 7,25 1,93 TB Agger nasi 0,639 Không 8,30 3,25 TB trên Agger Có 6,79 1,57 0,355 nasi Không 7,62 2,24 Có 6,54 1,65 Hình 4. đường cong Roc của mối tương quan giữa đường kính lỗ TB trên Agger thông xoang trán và sự hiện diện của tế bào trên bóng 0,621 nasi-trán Không 7,38 2,09 Diện tích dưới đường cong là 0,6774 từ đường cong chọn Tế bào trên Có 8,09 2,35 0,025 điểm cắt là 7,5 có độ nhạy 62,5%, độ đặc hiệu 74,19% và độ bóng Không 6,77 1,63 chính xác 69,09%. Điều này có nghĩa là nếu đường kính 40 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.02.05
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2 * 2025 trước-sau của lỗ thông xoang trán đo được là 7,5 mm thì xác K [3]. Điều này cho thấy những trường hợp viêm xoang trán suất có sự hiện diện của tế bào trên bóng với độ nhạy là 62,5% có chỉ định phẫu thuật là những trường hợp xoang trán mờ và độ đặc hiệu là 74,19% (Hình 4). gần như hoàn toàn. Diện tích dưới đường cong là 0,8313 từ đường cong chọn Đa số những bệnh nhân phẫu thuật có tình trạng mờ các điểm cắt là 7,33 có độ nhạy là 72,73%, độ đặc hiệu là 75,76% xoang khác kèm theo, nổi bậc là xoang sàng trước. Điều này và độ chính xác là 74,55%. Điều này có nghĩa là nếu đường có thể giải thích là tình trạng viêm xoang trán có liên quan kính trước-sau của lỗ thông xoang trán đo được là 7,3 mm thì mật thiết với viêm xoang sàng trước và tắc nghẽn phức hợp xác. suất có sự hiện diện của tế bào sàng trên hốc mắt với độ lỗ thông xoang. nhạy là 62,5% và độ đặc hiệu là 74,19% (Hình 5). 4.2. Đường kính trước - sau của lỗ thông xoang trán Sinh lý bệnh của viêm xoang trán liên quan đến sự thông khí của xoang trán và kích thước của lỗ thông xoang trán. Do vậy, ngoài việc xác định hướng của đường dẫn lưu xoang trán thì đường kính của lỗ thông cũng là một những yếu tố để chọn lựa phương pháp mổ nội soi ngách trán. Một số nghiên cứu cho rằng nếu đường kính của lỗ thông xoang trán (LTXT) quá hẹp thì cần mở rộng tối đa vì có khả năng tái hẹp cao hơn so với những trường hợp lỗ thông xoang trán có đường kính bình thường hoặc rộng cũng như làm tăng nguy cơ gây tổn thương hốc mắt, sàn sọ. Việc tái hẹp của lỗ thông xoang trán có thể Hình 5. Đường cong Roc của mối tương quan giữa đường kính lỗ thông xoang trán và sự hiện diện của tế bào sàng trên hốc mắt do tình trạng viêm kéo dài gây thoái hoá niêm mạc thành polyp hoặc tình trạng viêm xương kéo dài gây tình trạng tân sinh xương sau phẫu thuật, tiến trình này làm cho lỗ thông 4. BÀN LUẬN xoang trán ngày càng hẹp và hậu quả cuối cùng là tắc dẫn lưu xoang trán gây viêm xoang trán tái phát [5]. Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận điểm số trung bình của thang điểm Lund Mackay của xoang trán Đường kính trước sau LTXT trong nghiên cứu của chúng tương tự điểm trung bình trong nghiên cứu của tác giả Kubota tôi (7,36 ± 2,07) tương đồng với nghiên cứu của tác giả K [3]. Điều này cho thấy những trường hợp viêm xoang trán Gheriani H (7,66 ± 0,27) [7], rộng hơn so với nghiên cứu của có chỉ định phẫu thuật là những trường hợp xoang trán mờ tác giả Lê Quang [8], sự khác trong nghiên cứu của chúng tôi gần như hoàn toàn. Đa số những bệnh nhân phẫu thuật có tình và tác giả Lê Quang do mốc chọn vị trí đo của chúng tôi và trạng mờ các xoang khác kèm theo, nổi bật là xoang sàng tác giả khác nhau. Nghiên cứu của chúng tôi nhỏ hơn so với trước chiếm tỉ lệ 98,1% trong đó mờ xoang sàng trước hoàn tác giả Park SS (8,4 ± 5,6) [6], sự khác nhau này có thể do sự toàn chiếm tỉ lệ 63,6%, cao hơn so với nghiên cứu của tác giả khác biệt về số lượng mẫu nghiên cứu và chủng tộc. Trần Viết Luân [4]. Điều này có thể giải thích là tình trạng Chúng tôi ghi nhận có mối tương quan giữa sự hiện diện viêm xoang trán có liên quan mật thiết với viêm xoang sàng của nhóm tế bào phía sau đường dẫn lưu xoang trán như tế trước và tắc nghẽn phức hợp lỗ thông xoang. bào trên bóng và tế bào sàng trên hốc mắt với đường kính trước sau của lỗ thông xoang trán. Nếu đường kính trước sau 4.1. Đặc điểm hình ảnh CT scan trước mổ của lỗ thông xoang trán là trên 7,5 mm thì xác suất hiện diện Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận điểm số của tế bào trên bóng có độ nhạy là 62,5% và độ đặc hiệu là trung bình của thang điểm Lund Mackay của xoang trán 74,19%. Nếu đường kính trước sau của lỗ thông xoang trán tương tự điểm trung bình trong nghiên cứu của tác giả Kubota là trên 7,3 mm thì xác suất có sự hiện diện của tế bào sàng https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.02.05 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 41
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2 * 2025 trên hốc mắt với độ nhạy là 62,5% và độ đặc hiệu là 74,19%. ORCID Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận không có mối tương Nguyễn Mai Phương Trang quan giữa sự hiện diện của Agger nasi và đường kính trước https://orcid.org/0009-0005-6313-4422 sau của lỗ thông xoang trán, điều này khác với các nghiên cứu Lê Minh Tâm trước đây, điều này có thể giải thích do số lượng mẫu trong https://orcid.org/0009-0009-8775-2232 nghiên cứu của chúng tôi chưa đủ lớn, hơn nữa theo y văn và nghiên cứu của các tác giả khác cũng như của chúng tôi thì Đóng góp của các tác giả sự hiện diện của tế bào Agger nasi là rất lớn, nên sự hiện diện Ý tưởng nghiên cứu: Nguyễn Mai Phương Trang; Lê Minh Tâm của tế bào Agger nasi và kích thước trước sau của xoang trán khó có thể đưa ra mối tương quan. Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Nguyễn Mai Phương Trang; Lê Minh Tâm Park SS ghi nhận có mối tương quan thuận giữa thể tích tế Viết bản thảo đầu tiên: Nguyễn Mai Phương Trang; Lê Minh Tâm bào Agger nasi và đường kính trước sau của lỗ thông xoang trán [6], lý giải cho vấn đề này là với những tế bào Agger nasi Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Nguyễn Mai Phương thể tích lớn đẩy thành sau của xoang trán và phần trên nơi Trang; Lê Minh Tâm bám của mặt trước bóng sàng ra phía sau, và làm tăng kích thước đường kính trước sau của lỗ thông xoang trán. Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban biên tập. 5. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trên 57 ngách trán, chúng tôi ghi nhận: Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức trong Có mối tương quan giữa sự hiện diện của nhóm tế bào phía nghiên cứu Y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí sau đường dẫn lưu xoang trán như tế bào trên bóng và tế bào Minh, số 603/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 28/09/2020. sàng trên hốc mắt với đường kính trước - sau lỗ thông xoang trán. Nếu đường kính trước sau của lỗ thông xoang trán là trên 7,5 mm thì xác suất hiện diện của tế bào trên bóng có độ nhạy TÀI LIỆU THAM KHẢO là 62,5% và độ đặc hiệu là 74,19%. 1. Wormald PJ, Hoseman W, Callejas C, et al. The Không có mối tương quan giữa sự hiện diện của Agger nasi International Frontal Sinus Anatomy Classification và đường kính trước - sau lỗ thông xoang trán. (IFAC) and Classification of the Extent of Endoscopic Frontal Sinus Surgery (EFSS). Int Forum Allergy Lời cảm ơn Rhinol. 2016;6(7):677-96. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn khoa Tai Mũi Họng bệnh a. Lal D, Hwang PH. Frontal sinus surgery: A Systematic viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện Approach. Spinger. 2019. cho nhóm nghiên cứu lấy mẫu. b. Kubota K, Takeno S, Hirakawa K. Frontal recess anatomy in Japanese subjects and its effect on the Nguồn tài trợ development of frontal sinusitis: computed tomography Nghiên cứu không nhận tài trợ. analysis. J Otolaryngol Head Neck Surg. 2015;44 (1):21. 2. Trần Viết Luân. Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ngách Xung đột lợi ích trán với hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều. Không có xung đột lợi ích tiềm ẩn nào liên quan đến bài viết Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí này được báo cáo. Minh. 2013. 42 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.02.05
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 28 * Số 2 * 2025 3. Wormald PJ. Anatomy of frontal recess and frontal sinus with three- dimensional reconstruction. Thieme. 2018. 4. Park SS, Yoon BN, Cho KS, et al. Pneumatization Pattern of the Frontal Recess: Relationship of the Anterior-to-Posterior Length of Frontal Isthmus and/or Frontal Recess with the Volume of Agger Nasi Cell. Clin Exp Otorhinolaryngol. 2013;2:76-83. 5. Gheriani H, Al-Salman R, Habib AR, et al. Frontal Ostium Grade (FOG): A New Computer Tomography Grading System for Endoscopic Frontal Sinus Surgery. Otolaryngol Head Neck Surg. 2020;163(3):611-617. 6. Lê Quang, Nguyễn Thị Ngọc Dung. Khảo sát mối tương quan giữa tế bào Agger nasi và độ hẹp ngách trán. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2011;15 (1):208-215. https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2025.02.05 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 43

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LÂM SÀNG, CT SCAN, GIẢI PHẪU BỆNH VÀ PCR TRONG VIÊM XOANG DO NẤM
12 p |
170 |
22
-
Bài giảng Mối tương quan giữa nồng độ troponin 1 và kích thước ổ nhồi máu cơ tim cấp được đánh giá bằng xạ hình tưới máu cơ tim
32 p |
64 |
3
-
Mối liên quan giữa khả năng gắn kết hyaluronic acid của tinh trùng với mức độ phân mảnh DNA và thông số tinh trùng
6 p |
5 |
2
-
Mối liên quan giữa tuổi năm sinh và tuổi xương đốt sống cổ ở trẻ em từ 6 đến 8 tuổi
9 p |
4 |
2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ FGF-23 huyết thanh với các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh thận mạn
8 p |
5 |
2
-
Khảo sát tương quan giữa các chỉ số trên cắt lớp vi tính với triệu chứng lâm sàng và các chỉ số trên siêu âm tim trong đánh giá độ nặng của thuyên tắc động mạch phổi
8 p |
5 |
2
-
Nghiên cứu mới tương quan giữa bề dày bánh rau và thai bằng siêu âm hai chiều ở thai bình thường từ 16 tuần tuổi trở lên
9 p |
5 |
1
-
Đánh giá mối tương quan và độ tương hợp giữa giá trị LDL-cholesterol định lượng trực tiếp và ước tính theo một số công thức mới
8 p |
5 |
1
-
Khảo sát sự tương quan giữa phân độ ACR TI-RADS và mô bệnh học trong đánh giá tổn thương nhân giáp
9 p |
15 |
1
-
Áp dụng phần mềm WHO Anthro để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 1 tuổi ở một số phường thuộc thành phố Huế
6 p |
10 |
1
-
Liên quan giữa nồng độ testosterone huyết tương với một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nam đái tháo đường týp 2
7 p |
1 |
1
-
Nghiên cứu nồng độ leptin và adiponectin huyết tương ở người thừa cân-béo phì
9 p |
3 |
1
-
Giá trị của một số thang điểm trong dự báo mức độ hồi phục của bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não
9 p |
7 |
1
-
Nghiên cứu nồng độ Asymmetric Dimethylarginine huyết tương và mối liên quan với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối
10 p |
5 |
1
-
Tỉ lệ và mối liên quan của các hình thái rối loạn tình dục nam ở cặp vợ chồng vô sinh
10 p |
8 |
1
-
Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số não rốn và kết cục thai kỳ trong thai kém phát triển
8 p |
6 |
1
-
Giá trị của nồng độ procalcitonin huyết thanh trong tiên lượng bệnh nhân viêm phúc mạc
6 p |
3 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
