intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá năng suất sinh sản của gà mái LZ1(♂lz x ♀zl) nuôi tại Trung tâm Bảo tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguyên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và khả năng sinh sản của gà mái lai LZ1 được nuôi tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá năng suất sinh sản của gà mái LZ1(♂lz x ♀zl) nuôi tại Trung tâm Bảo tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi

  1. Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA GÀ MÁI LZ1(♂LZ x ♀ZL) NUÔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TỒN VẬT NUÔI - VIỆN CHĂN NUÔI Nguyễn Đình Tiến1,* 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, *Email: nguyendinhtien@naue.edu.vn Tóm tắt: Nguyên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và khả năng sinh sản của gà mái lai LZ1 được nuôi tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy Gà LZ1 20 tuần tuổi có lông màu lá chuối khô, màu vỏ nhãn chiếm 26,67%, lông màu nâu đất cườm cổ vàng đốm đen chiếm 73,33%, khối lượng đạt 1500,11g, năng suất trứng/mái 51-52 tuần đẻ đạt 91,44 quả, tiêu tốn thức ăn/10 trứng trong 32 tuần đẻ đạt 2,70 kg, khối lượng trứng 52,20g và tỷ lệ phôi 84,81%, tỷ lệ nở/tổng số trứng ấp 78,39%. Kết quả nghiên cứu này cho thấy nên tiếp tục phát triển mở rộng nuôi gà mái LZ1 trong nông hộ và đánh giá khả năng sinh sản của gà LZ1 trong nông hộ để đưa vào sản xuất. Từ khóa: Gà Lạc Thủy; Gà mái lai LZ1; Năng suất sinh sản. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ VCN-Z15) chọn lọc với mục tiêu nâng cao Gà Lạc Thủy là giống gà bản địa có chất khối lượng cơ thể, gà dòng mái ZL (gà trống lượng thịt, trứng thơm ngon, ngoại hình và màu VCN-Z15 với gà mái Lạc Thủy) chọn lọc sắc lông đẹp, da và chân màu vàng nên được theo định hướng nâng cao năng suất trứng. người tiêu dùng ưa chuộng. Tuy nhiên, gà Lạc Trên cơ cở hai dòng gà này tạo gà sinh Thủy có năng suất trứng thấp chỉ đạt 97,94 quả/ sản LZ1 (♂ LZ x ♀ ZL) có khả năng sinh sản mái/68 tuần tuổi (Vũ Ngọc Sơn & cs, 2015) tốt, hạ giá thành sản phẩm con giống và từ đó nên đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi. sản xuất gà lai thương phẩm LLZ1 (trống Lạc Gà VCN-Z15 là giống gà lông màu nhập Thủy với gà mái LZ1) có khối lượng tương nội, nuôi 72 tuần tuổi có năng suất trứng cao đương các giống gà bản địa và chất lượng thịt đạt 180-185 quả, TTTĂ/10 trứng thấp là 2,1- cao, phù hợp thị hiếu tiêu dùng ưa chuộng gà 2,25 kg; tỷ lệ phôi đạt cao 93,56%, tỷ lệ nở gà nội ở nước ta và có khả năng tăng hiệu quả loại 1/tổng trứng ấp 81,03% (Vũ Ngọc Sơn kinh tế trong sản xuất chăn nuôi. Vì vậy cần & Phạm Công Thiếu, 2010), màu sắc lông thiết tiến hành đề tài: Đánh giá năng suất sinh khá đẹp nhưng nhược điểm của giống gà này sản của gà mái LZ1 (♂LZ x ♀ZL) nuôi tại là da và chân màu trắng đục, vàng nhạt nên Trung tâm bảo tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi. kém hấp dẫn người tiêu dùng. 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ Từ hai nguồn gen quý này, trong khuôn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khổ đề tài “Nghiên cứu tạo con lai giữa gà 2.1. Đối tượng nghiên cứu Lạc Thủy với gà VCN-Z15” đã được triển - Gà mái lai LZ1 (♂LZ x ♀ZL); khai để tạo ra 2 dòng gà LZ, ZL. Gà dòng - Trống LZ (♂Lạc Thủy x ♀VCN-Z15); trống LZ (gà trống Lạc Thủy với gà mái - Mái ZL (♂VCN-Z15 x ♀Lạc Thủy). 5
  2. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 2.2. Nội dung nghiên cứu nuôi dưỡng, quy trình thú y phòng bệnh của Đánh giá đặc điểm ngoại hình, khả Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn Vật nuôi năng sản xuất và khả năng sinh sản của gà - Viện Chăn nuôi, chỉ khác nhau về yếu tố thí mái lai LZ1. nghiệm. Gà được kẹp số cánh nuôi nhốt hoàn 2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm toàn trong chuồng thông thoáng tự nhiên, Thí nghiệm đều được bố trí lô thí nghiệm nền chuồng có trải đệm lót. và lô đối chứng để làm căn cứ so sánh. Các 2.2.1 Sơ đồ lai đàn gà sinh sản LZ1 thí nghiệm được bố trí theo phương pháp ♂ LZ x ♀ZL phân lô ngẫu nhiên một nhân tố. Giữa các lô có sự đồng đều về tuổi, chế độ chăm sóc, LZ1 2.2.2 Bố trí thí nghiệm Bảng 1. Bố trí thí nghiệm giữa gà LZ x ZL Chỉ tiêu Lô 1 (Gà LZ ) Lô 2 (Gà ZL) Lô 3 (Gà LZ1) Số gà mái thí nghiệm từ 01 50 50 50 ngày tuổi (con/lần) Số lần lặp lại (lần) 3 3 3 Tổng số gà thí nghiệm 150 150 150 2.2.3 Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng Thí nghiệm được đảm bảo đồng đều giữa các lô về chế độ chăm sóc, dinh dưỡng, sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, có giá trị dinh dưỡng như bảng 3. Bảng 2. Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng gà sinh sản Giai đoạn Mật độ Ghép ♂♀ Cho ăn Ánh sáng Gà con 0-8 tuần tuổi 22 - 18 Nuôi chung Tự do 24/24 giờ trong 3 tuần đầu sau đó giảm dần Gà dò 9-16 tuần tuổi 16-14 Nuôi riêng Hạn chế đến ánh sáng tự nhiên Gà hậu bị 17-20 tuần tuổi 12-8 Nuôi riêng Hạn chế Ánh sáng tự nhiên Theo tỷ lệ Gà đẻ trên 20 tuần tuổi 6 1/8 - 1/10 16 giờ/ngày đẻ Bảng 3. Giá trị dinh dưỡng thức ăn nuôi gà sinh sản Tuần tuổi 0-3 4-8 9-16 17-20 >20TT Chỉ tiêu ME (kcal/kg) 2900 2850 2750 2750 2850 Protein thô (%) 21,00 18,00 15,00 16,00 17,00 Canxi (%) 1,00 1,00 1,20 1,30 3,20 Photpho (%) 0,60 0,50 0,50 0,45 0,60 Lysine (%) 1,12 1,10 0,90 0,80 1,00 Methionine (%) 0,49 0,48 0,40 0,35 0,44 6
  3. Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 * Các chỉ tiêu theo dõi: chính xác ± 0,1gam. Hàng tuần gà được cân Đặc điểm ngoại hình, tỷ lệ nuôi sống qua theo phương pháp cân từng cá thể. Từ tuần các tuần tuổi; khối lượng cơ thể qua các tuần 1- 4 tuần tuổi cân có độ chính xác ± 0,2 gam. tuổi; tiêu tốn thức ăn giai đoạn gà con, dò và Từ 5 - 8 tuần tuổi cân bằng cân đồng hồ loại hậu bị. Khả năng sinh sản: tuổi thành thục 2kg có độ chính xác ± 5 gam. Từ 9- 20 tuần sinh dục; tỷ lệ đẻ qua các tuần tuổi; năng suất, tuổi cân bằng cân đồng hồ loại 5 kg có độ chất lượng trứng; tiêu tốn thức ăn/10 trứng; chính xác ± 10 gam. Các tuần cân cố định chất lượng trứng; một số chỉ tiêu ấp nở. buổi sáng trong ngày trước khi cho ăn. Xác 2.3. Phương pháp xác định các chỉ định khối lượng cơ thể tính bằng gam ở các tiêu nghiên cứu thời điểm cân khảo sát. 2.3.1. Xác định đặc điểm ngoại hình - Xác định lượng thức ăn tiêu thụ: Giai Quan sát trực tiếp từng cá thể của từng đoạn 1-8 tuần tuổi cho gà ăn tự do. Cân chính lô thí nghiệm lúc cân hàng tuần, đặc biệt là xác lượng thức ăn cho ăn và cân lại thức ăn lúc 01 ngày tuổi và lúc 20 tuần tuổi. Các đặc thừa vào cuối tuần. Giai đoạn 9 - 20 tuần tuổi điểm quan sát là màu lông, da, thịt, chân, cho ăn hạn chế theo quy trình nuôi gà sinh mào, tích… sản của Trung tâm. Giai đoạn sinh sản lượng 2.3.2. Xác định một số các chỉ tiêu theo thức ăn cho ăn phụ thuộc vào tỷ lệ đẻ. Trong dõi đàn gà sinh sản giai đoạn gà dò và hậu bị, hiệu quả sử dụng Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản thức ăn chính là lượng thức ăn tiêu thụ để được xác định theo Bùi Hữu Đoàn (2011) nuôi một gà dò, hậu bị từ 9 -20 tuần tuổi. - Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn gà con, dò, Lượng thức ăn tiêu thụ (LTĂTT) hàng tuần hậu bị được tính theo công thức: - Khối lượng cơ thể qua các tuần tuổi: L1 - L2 L= Cân gà 01 ngày tuổi dùng cân điện tử có độ S Trong đó: L: Lượng thức ăn tiêu thụ L1: Lượng thức ăn cho ăn (gam) L2: Lượng thức ăn thừa (gam) S: Số lượng gà trung bình giai đoạn (con) - Tiêu tốn thức ăn hàng ngày được tính theo công thức sau: X Tổng thức ăn tiêu tốn trong tuần (gam) = (gam/con/ngày) Tổng số gà bình quân trong tuần x 7 (ngày) - Tuổi thành thục sinh dục: Xác định tuổi thành thục sinh dục của đàn gà khi có tỷ lệ đẻ 5%, 30%, đỉnh cao. - Tỷ lệ đẻ: Hàng ngày, đếm chính xác số lượng trứng đẻ ra, số trứng được chọn ấp và số gia cầm mái có mặt. Tỷ lệ đẻ và tỷ lệ trứng giống được xác định theo công thức: 7
  4. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tuổi thành thục sinh dục của một đàn gia cầm là khoảng thời gian tính từ khi đàn gia cầm nở ra cho đến khi toàn đàn đạt tỷ lệ đẻ 5%. Tuổi đẻ quả trứng đầu, tuổi đạt tỷ lệ đẻ 30%, 50% hoặc đỉnh cao là khoảng thời gian từ khi đàn gia cầm nở ra cho đến khi toàn đàn đạt đẻ quả trứng đầu tiên, khi toàn đàn đạt tỷ lệ đẻ 30%, 50% và đỉnh cao. Tổng số trứng đẻ ra trong tuần (quả) Tỷ lệ đẻ (%) = x 100 Tổng số mái có mặt trong tuần (con) - Năng suất trứng: số trứng đẻ ra của 1 gà mái trong tính trong 1 tuần; tỷ lệ nở (%); Tỷ lệ nở loại I/trứng có phôi (%); Tỷ lệ nở loại 1/trứng ấp (%) được đánh giá theo hướng dẫn Bùi Hữu Đoàn & cs. 2011. - Tiêu tốn thức ăn/10 trứng: Trong giai đoạn gà đẻ trứng, hiệu quả sử dụng thức ăn được tính bằng tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 quả trứng (TTTA/10 trứng). LTATN trong tuần (kg) Tiêu tốn TA/10 quả trứng (kg) = x 10 Số trứng đẻ ra trong tuần (trứng) - Tỷ lệ trứng giống: Hàng ngày đếm chính xác số trứng đẻ ra và số trứng được chọn làm giống (là số trứng đạt yêu cầu được chọn đưa vào ấp). - Chỉ tiêu ấp nở: + Tỷ lệ trứng có phôi: Sau 6 ngày ấp soi trứng kiểm tra sinh học lần 1 để xác định số trứng có phôi. Đếm chính xác số trứng kiểm tra là có phôi. Số trứng có phôi (quả) Tỷ lệ trứng có phôi (%) = x 100 Số trứng đưa vào ấp (trứng) + Tỷ lệ nở/trứng ấp: Đếm chính xác số gà con nở ra còn sống sau mỗi đợt ấp. Số gà con nở ra (con) Tỷ lệ nở/trứng ấp (%) = x 100 Tổng số trứng đưa vào ấp (trứng) + Tỷ lệ nở loại 1/trứng ấp: Đếm chính xác số gà con loại 1 nở ra sau mỗi đợt ấp. Số gà con loại 1 nở ra (con) Tỷ lệ nở (%) = x 100 Số trứng đưa vào ấp (trứng) 2.4. Phương pháp xử lý số liệu Các tham số tính toán: Dung lượng mẫu (n); giá trị trung bình (Mean), sai số tiêu chuẩn (SE), hệ số biến động (CV%) được xử lý bằng phần mềm SAS 9.4. Copyright © 2014 SAS Institute Inc. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm ngoại hình của gà mái LZ1 Để có căn cứ so sánh đặc điểm ngoại hình của gà mái LZ1, so sánh với gà mái LZ và gà mái ZL. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 4. Theo dõi đặc điểm ngoại hình cho thấy lúc 01 ngày tuổi gà LZ, ZL và LZ1 đều xuất hiện có 2 nhóm màu lông chính: Nhóm 1 có lông màu trắng ngà với tỷ lệ lần lượt là 32,67%; 8
  5. Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 22% và 25,33% (giống gà Lạc Thủy 01 ngày và 73,33%. Nhìn chung giữa 3 loại gà này tuổi); Nhóm 2 có lông màu vàng nâu, lưng xuất hiện các nhóm màu lông giống nhau chỉ có sọc kép màu nâu đen chiếm tỷ lệ cao hơn khác nhau về tỷ lệ giữa các nhóm màu lông với tỷ lệ lần lượt là 67,33%; 78% và 74,67%. và tương đối đồng đều so với nghiên cứu của Cả 2 nhóm 100% đều có da chân và mỏ màu (Dương Thanh Tùng & cs, 2019). vàng nhạt. Khi trưởng thành (20 tuần tuổi) Kết quả đánh giá cho thấy 100% gà gà mái LZ, ZL và LZ1 có 2 nhóm màu lông LZ, ZL và LZ1 đều có da chân và mỏ màu chính là lông màu là chuối khô chiếm tỷ lệ vàng, mào đơn to màu đỏ tươi. Đây là một lần lượt là 35,33%; 23,33% và 26,67%. Đa trong những lợi thế của 3 dòng gà này khi số có lông màu nâu đất, cườm cổ vàng đốm đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng đen với tỷ lệ lần lượt là 64,67%; 76,67% người Việt Nam. Bảng 4. Đặc điểm ngoại hình của gà mái thí nghiệm (Đvt: %; n=150) Đặc điểm ngoại hình Gà LZ Gà LZ1 Gà ZL Lông màu trắng ngà 25,33 32,67 22,00 Gà 01 Lông màu vàng nâu, lưng có sọc kép màu nâu ngày 74,67 67,33 78,00 nhạt đen tuổi Da chân và mỏ màu vàng nhạt 100 100 100 Lông màu lá chuối khô, màu vỏ nhãn 26,67 35,33 23,33 Gà 20 Lông màu nâu đất, cườm cổ vàng đốm đen 73,33 64,67 76,67 tuần tuổi Da chân và mỏ màu vàng, mào đơn to màu đỏ 100 100 100 tươi 3.2 Khả năng sản xuất gà mái LZ1 TP3 (được tạo ra từ gà Lương Phượng và 3.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà Sasso) giai đoạn 1 ngày tuổi - 6 tuần Tỷ lệ nuôi sống là một chỉ tiêu quan tuổi là 96,75% và 96,50%; Theo Nguyễn trọng trong chăn nuôi, chịu sự tác động của Huy Tuấn (2013), tỷ lệ nuôi sống đến 6 các yếu tố ngoại cảnh và chất lượng đàn tuần tuổi của gà Ri vàng rơm và Ri lai đạt giống. Giai đoạn từ 1 ngày tuổi đến 6 tuần 94,33-94,67% thì tỷ lệ nuôi sống của gà tuổi, tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm đạt lai LZ1 ở thí nghiệm này là cao hơn. Theo khá cao, gà LZ đạt 95,33%; gà ZL đạt 94,67 Dương Thanh Tùng (2019), từ 1 ngày tuổi và gà LZ1 đạt 97,33% và không có sự sai đến 6 tuần tuổi, Gà Lạc Thuỷ có tỷ lệ sống khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) (bảng 5). 97,5%; Lạc Thuỷ lai ZL là 96% thì kết quả Phùng Đức Tiến & cs. (2016) cho trong nghiên cứu này tương đương ở gà biết tỷ lệ nuôi sống của gà lai TP2 và LZ1 là 97,33%. 9
  6. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Bảng 5. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn con (Đvt: %; n=3) Tuần tuổi Gà LZ Gà LZ1 Gà ZL 1 98,00 100,00 98,00 2 97,33 98,00 98,00 3 96,67 97,33 96,67 4 96,00 97,33 95,33 5 96,00 97,33 94,67 6 95,33 97,33 94,67 7 95,33 95,33 94,67 8 95,33 95,33 94,67 0-8 95,33 95,33 94,67 Giai đoạn gà 9-20 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống giảm dần qua các tuần tuổi tuy nhiên vẫn đạt cao đạt 95,77- 96,50% mặc dù đây là giai đoạn cho ăn hạn chế để khống chế khối lượng cơ thể. Tính cả giai đoạn 0-20 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống đạt 90,67-92,00%, trong đó tỷ lệ nuôi sống của gà lai LZ đạt 92%, gà lai LZ1 đạt 91,33%, tỷ lệ nuôi sống của gà ZL đạt 90,67% và tỷ lệ nuôi sống không có sự sai khác giữa các lô thí nghiệm ở các tuần tuổi với p>0,05 (bảng 6). Bảng 6. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn gà dò (Đvt: %; n=3) Tuần tuổi Gà LZ Gà LZ1 Gà ZL 9 99,30 100,00 100,00 10 99,30 100,00 100,00 11 99,30 100,00 99,30 12 98,60 99,30 99,30 13 97,90 97,90 97,89 14 97,90 97,90 97,89 15 97,90 97,90 97,89 16 97,20 97,20 97,89 17 97,20 97,20 97,89 18 97,20 97,20 97,89 19 96,50 95,80 95,77 20 96,50 95,80 95,77 9-20 96,50 95,80 95,77 10
  7. Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huy Tuấn (2013) tỷ lệ nuôi sống của gà mái Ri và gà Ri lai giai đoạn 01 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi là 87,67% và 90,17% thì kết quả nghiên cứu này cao hơn. Tỷ lệ nuôi sống của gà lai ZL và LZ cũng cao hơn nhiều so với tỷ lệ nuôi sống từ 0 - 19 tuần tuổi của gà lai F1 (Ri x Lương Phượng) là 88,3% và gà F1 (Lương Phương x Ri) là 86,2% (Hồ Xuân Tùng, 2008). 3.2.1 Khối lượng cơ thể Khối lượng cơ thể gà dò, hậu bị đối với gà nuôi sinh sản có ý nghĩa quan trọng vì nó liên quan chặt chẽ đến khả năng đẻ trứng của đàn giống sau này. Bảng 7. Khối lượng cơ thể gà thí nghiệm (Đơn vị tính: gam; n=3) Gà mái LZ Gà mái LZ1 Gà mái ZL Tuần X ±SD X ±SD X ±SD 01 NT 34,82 ± 1,85 34,43 ± 1,84 34,48 ± 1,84 1 82,53a ± 6,46 77,38b ± 6,21 76,04b ± 6,18 2 135,27a ±1 1,52 129,13b ± 11,05 127,31b ± 10,93 3 226,90a ± 17,96 208,69b ± 18,53 190,73c ± 17,17 4 325,73a ± 25,12 282,93b ± 26,01 270,98c ± 25,59 5 419,70a ± 40,22 364,89b ± 40,88 345,22c ± 41,42 6 517,78a ± 42,74 460,39b ± 45,45 442,39c ± 45,80 7 603,28a ± 65,69 563,28b ± 61,54 537,61c ± 61,60 8 702,39a ± 61,99 651,44b ± 63,12 620,44c ± 57,08 9 809,67a ± 62,99 755,89b ± 69,28 708,44c ± 67,39 10 907,44a ± 75,40 855,11b ± 71,68 799,22c ± 66,96 11 1000,33a ± 87,71 944,22b ± 83,80 888,67c ± 83,01 12 1090,11a ± 98,24 1029,20b ± 83,30 958,87c ± 82,14 13 1167,56a ± 100,04 1114,22b ± 97,93 1035,33c ± 96,58 14 1222,56a ± 99,28 1189,89a ± 96,69 1101,56b ± 91,74 15 1279,22a ± 100,65 1241,56b ± 105,75 1161,56c ± 105,75 16 1336,78a ± 141,78 1290,89b ± 134,66 1212,22c ± 136,21 17 1396,22a ± 137,94 1331,78b ± 138,20 1264,11c ± 136,53 18 1454,67a ± 159,13 1389,11b ± 148,77 1314,67c ± 149,81 19 1500,78a ± 123,61 1447,56b ± 113,85 1352,44c ± 113,07 20 1557,11a ± 139,87 1500,11b ± 111,39 1398,33c ± 128,80 Ghi chú: Trong cùng hàng, các giá trị trung bình có chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (p
  8. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Ở 01 ngày tuổi, gà LZ, LZ1, ZL có gà LZ và gà ZL mà có thiên về khối lượng khối lượng tương đương nhau và lần lượt là của gà LZ, tuân theo đúng quy luật về lai tạo 34,82gam, 34,43gam và 34,48gam (p> 0,05) giống trong gia cầm. Kết quả này thấp hơn trình bày ở bảng 7. so với kết quả nghiên cứu của Phạm Công Kết thúc giai đoạn gà con (6 tuần tuổi) Thiếu & cs, (2015) về khối lượng gà mái lai gà lai LZ1 có khối lượng cơ thể đạt 460,39 ZL (trống VCN-Z15 x mái Lương Phượng) gam thấp hơn LZ (517,78 gam) và gà ZL đến 20 tuần tuổi đạt 1.851,60gam. có khối lượng nhỏ nhất 442,39 gam; sự sai Gà LZ1 có khối lượng đạt 1.500,11gam, khác khối lượng cơ thể giữa các nhóm gà thí cao hơn so với kết quả của Phạm Hải Ninh nghiệm có ý nghĩa thống kê, (p
  9. Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 Tiêu tốn thức ăn toàn giai đoạn từ 0-20 9-20 tuần tuổi thì tiêu tốn thức ăn đối với tuần tuổi cũng có kết quả tương tự, gà LZ gà trống là 7238gam đến 7420gam; gà mái tiêu tốn thức ăn nhiều nhất (7774,56gam/ từ 6755gam đến 7021gam thì kết quả nghiên con) và có xu hướng cao hơn gà LZ1 cứu này thấp hơn. (7651,34gam/con) thấp nhất là gà ZL 3.3. Khả năng sinh sản của gà LZ1 (7537,37gam/con). So sánh thống kê cho 3.3.1 Tuổi thành thục sinh dục thấy gà LZ1 lượng thức ăn tiêu thụ các giai Tuổi thành thục sinh dục là một trong đoạn gà con, dò, hậu bị là trung bình của những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất trứng gà mái dòng bố mẹ với sai khác có ý nghĩa và phụ thuộc vào từng giống, giá trị dinh thống kê (p0,05). Thời điểm đẻ đạt 5% từ 140,00 - 142,33 ngày Kết quả nghiên cứu của Phạm Công (bảng 9). So kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thiếu & cs. (2015) cho biết gà VCN-Z15 Thị Mười & cs. (2020) về tuổi đẻ đạt tỷ lệ có tuổi đẻ đạt 5% và 30% lần lượt là 154 5% của gà LT1 (Lạc Thủy dòng trống) là ngày và 162 ngày, gà lai F1 (♂ VCN-Z15 138-142 ngày thì các lô thí nghiệm có tuổi x ♀ Lương Phượng) có tuổi đẻ đạt 5% và đẻ đạt tỷ lệ 5% muộn hơn. 30% lần lượt là 153 ngày và 163 ngày thì Tuổi đẻ đạt tỷ lệ 30% tương đương nhau tương đương với kết quả gà thí nghiệm về ở gà LZ, ZL và LZ1 lần lượt là 165,33 ngày, tuổi thành thục sinh dục. 13
  10. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 3.3.2 Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng LZ (47,46%), ZL (53,27%) và LZ1 (51,37%) Khả năng đẻ trứng được đánh giá thông (bảng 10). Theo Vũ Thị Kim Dung (2014) gà qua tỷ lệ đẻ và năng suất trứng/mái. Tỷ lệ đẻ Lạc Thủy tuổi đẻ đỉnh cao ở tuần 31 - 32, cả 3 lô thí nghiệm đều đẻ đạt đỉnh cao nhất tỷ lệ đẻ đỉnh cao đạt 51,02% thì các lô thí ở 27 - 28 tuần tuổi, trong đó lần lượt là gà nghiệm có tỷ lệ đẻ đỉnh cao cao hơn. Bảng 10. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng của gà thí nghiệm (n=3) Gà LZ Gà LZ1 Gà ZL Tuần TTTA TTTA TTTA tuổi TLĐ NST TLĐ NST TLĐ NST /10 quả /10quả /10quả (%) (quả) (%) (quả) (%) (quả) (kg) (kg) (kg) 21-22 10,32 1,44 10,16 12,38 1,73 8,47 12,90 1,81 8,13 23-24 24,49 4,87 4,28 26,49 5,44 3,96 28,86 5,85 3,63 25-26 37,71 10,15 2,85 38,61 10,85 2,78 44,93 12,14 2,39 27-28 47,46 16,80 2,32 51,37 18,04 2,14 53,27 19,60 2,06 29-30 46,65 23,33 2,36 50,00 25,04 2,20 52,79 26,99 2,09 31-32 45,09 29,64 2,45 49,45 31,96 2,26 51,69 34,22 2,13 33-34 43,72 35,76 2,55 48,05 38,69 2,35 51,33 41,41 2,15 35-36 41,93 41,63 2,73 47,86 45,39 2,33 50,36 48,46 2,19 37-38 39,10 47,11 2,95 46,76 51,94 2,36 49,27 55,36 2,24 39-40 37,32 52,33 3,06 44,29 58,14 2,49 48,24 62,11 2,28 41-42 36,02 57,38 3,14 44,29 64,34 2,49 45,34 68,46 2,43 43-44 37,58 62,64 3,01 42,61 70,30 2,59 44,19 74,65 2,49 45-46 38,39 68,01 2,91 40,75 76,01 2,71 41,53 80,46 2,65 47-48 36,83 73,17 3,00 38,76 81,43 2,85 37,29 85,68 2,95 49-50 35,46 78,13 3,12 36,58 86,55 3,02 34,56 90,52 3,19 51-52 36,47 83,24 3,03 34,88 91,44 3,17 35,38 95,47 3,12 Tổng 83,24c 91,44b 95,47a TB 37,16 2,99a 40,82 2,70b 42,62 2,54c Ghi chú: Trong cùng hàng, các giá trị trung bình có chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (p0,05 (bảng 10). tiếp 2 tuần (từ 29-30 tuần tuổi). Trong lúc đó Cũng giống như quy luật đẻ trứng của tỷ lệ đẻ LZ chỉ đạt 47,46% là cao nhất. các giống gà kiêm dụng khác, sau 28 tuần Năng suất trứng/mái giai đoạn đến 52 tuổi tỷ lệ đẻ của gà ZL và gà LZ và LZ1 giảm tuần tuổi của gà ZL là 95,47 quả là cao nhất, 14
  11. Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 gà LZ (83,24 quả) thấp nhất và gà LZ1 đạt là chỉ tiêu liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ ấp nở, 91,44 quả; sự sai khác có ý nghĩa thống kê góp phần quyết định năng suất của 1 gà mái. giữa 3 lô gà thí nghiệm với p
  12. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Bảng 12. Tỷ lệ ấp nở trứng của nhóm gà thí nghiệm Chỉ tiêu Đvt Gà LZ Gà LZ1 Gà ZL Số trứng ấp quả 3405 3862 4146 Tỷ lệ phôi % 91,86 92,43 92,47 Tỷ lệ nở /trứng ấp % 77,00 78,39 78,15 Tỷ lệ nở /trứng có phôi % 83,82 84,81 84,50 Kết quả tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ nở/ nghiên cứu này thấp hơn. trứng ấp và tỷ lệ nở/trứng có phôi đạt khá cao 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ và không có nhiều khác biệt giữa các lô thí 4.1. Kết luận nghiệm. Tỷ lệ trứng có phôi của gà ZL đạt Gà mái LZ1 20 tuần tuổi có lông màu 92,47% có xu hướng cao hơn so với gà LZ, lá chuối khô, màu vỏ nhãn chiếm 26,67%, đạt 91,86%; tỷ lệ trứng có phôi của gà lai LZ1 lông màu nâu đất cườm cổ vàng đốm đen đạt 92,43. So với kết quả nghiên cứu Đinh Thị chiếm 73,33%, khối lượng đạt 1500,11gam, Thảo (2017) tỷ trứng có phôi của gà LV, gà năng suất trứng/mái 51-52 tuần đẻ đạt 91,44 VCN-Z15 và gà ZL là 93,41%; 92,98% và quả, tiêu tốn thức ăn/10 trứng ở 32 tuần đẻ 93,15% thì kết quả của thí nghiệm này thấp là 2,70kg, khối lượng trứng 52,20g và tỷ lệ hơn. nở/trứng ấp 78,39%; tỷ lệ nở/trứng có phôi Tỷ lệ nở/trứng ấp của gà ZL đạt 78,15% 84,81%. có xu hướng cao hơn gà LZ đạt 77,00% và 4.2. Đề nghị cao nhất là gà LZ1 đạt 78,39%. Trần Quốc Đề nghị tiếp tục phát triển mở rộng nuôi Hùng (2012) cho biết tỷ lệ nở/tổng số trứng gà mái LZ1 trong nông hộ và đánh giá khả ấp của gà LV là 72,09%, gà VCN-Z15 là năng sinh sản gà LZ1 trong nông hộ để đưa 79,78% và gà ZL là 78,56% thì kết quả vào sản xuất. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn & Nguyễn Huy Đạt (2011). Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội. 2. Hồ Xuân Tùng (2008). Khả năng sản xuất của một số công thức lai giữa gà Lương Phượng và gà Ri để phục vụ nông hộ. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Việt Nam. 3. Lê Thị Thu Hiền, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phạm Thùy Linh, Phùng Văn Cảnh, Phạm Sỹ Tiệp & Dương Trí Tuấn (2015). Chọn lọc nhân thuần giống gà Chọi. Tạp chí khoa học, Công nghệ Chăn nuôi. (57): 39-47. 4. Nguyễn Thị Mười, Phạm Công Thiếu, Nguyễn Huy Đạt, Phạm Thị Thanh Bình, 16
  13. Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Văn Tám, Ngô Thị Tố Uyên, Trần Thị Thu Hằng & Đào Đoan Trang (2020). Chọn lọc nâng cao năng suất 2 dòng LT1 và LT2 của giống gà Lạc Thủy qua 3 thế hệ. Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi. (260): 10. 5. Phạm Công Thiếu, Trần Quốc Hùng, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Thanh Hải & Bùi Hữu Đoàn (2015). Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Zolo với gà Lương Phượng. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. (52). 6. Phạm Hải Ninh (2018). Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học công nghệ: nghiên cứu sử dụng nguồn gen gà Mía, gà Lương Phượng, gà VCNZ15 tạo gà thịt thương phẩm lai 3 giống có năng suất và chất lượng tốt trên địa bàn Hà Nội. 7. Phùng Đức Tiến, Cao Bá Cường, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Đào Thị Bích Loan, Phạm Thùy Linh, Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Kim Oanh & Nguyễn Thị Tình (2016). Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa 2 dòng gà TP2 và TP3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. (63). 8. Vũ Ngọc Sơn & Phạm Công Thiếu (2010). Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của hai giống gà nhập nội Zolo và Bor. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2009, phần Di truyền - Giống vật nuôi - 2010. 255 - 261. SUMMARY ASSESSMENT OF REPRODUCTIVE PROPERTIES OF COMPLEX BETWEEN LAC THUY ROOSTER AND HEN LZ1 (♂LZ x ♀ZL) Nguyen Dinh Tien1,* 1 NgheAn College of Economics, *Email: nguyendinhtien@naue.edu.vn This study aimed to evaluate the appearance, production and fertility characteristics of LZ1 crossbred hens raised at the Center for Animal Experimentation and Conservation - Institute of Livestock Production. Research results show that 20-week-old LZ1 chickens have dry banana leaf-colored feathers, longan skin color accounted for 26.67%, soil brown feathers with yellow neck and black spots accounted for 73.33%. Weight reached 1500.11g, egg yield/hen at 51-52 weeks of laying reached 91.44 eggs, food consumption/10 eggs in 32 weeks of laying reached 2.70 kg, egg weight 52.20g and embryo ratio 84.81%, hatching rate/ total number of eggs incubated 78.39%. The results of this study suggest that it is advisable to continue to develop and expand LZ1 hen farming in households and evaluate the fertility of LZ1 chickens in households to put into production. Keywords: Chicken Lac Thuy; LZ1 crossbred hens; Reproductive productivity. 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2