Nguyễn Văn Phương1,2, Mai Hương3, Nguyễn Thị Huệ1<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Cửa sông Soài Rạp thuộc hệ thống sông Sài Cửa sông Soài Rạp thuộc hệ thống sông Sài<br />
gòn - Đồng Nai là một trong những con sông lớn gòn - Đồng Nai là một trong những con sông lớn<br />
của Việt Nam, nằm giữa huyện Cần Giờ, thành của Việt Nam, nằm tiếp giáp huyện Cần Giờ (Tp<br />
phố Hồ Chí Minh và huyện Cần Giuộc, tỉnh Long Hồ Chí Minh), Cần giuộc (Long An) và huyện Gò<br />
An, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Đồng Công Đông (Tiền Giang). Đồng thời vùng cửa<br />
thời vùng cửa sông Soài Rạp được xem có tính đa sông Soài Rạp được xem là có tính đa dạng sinh<br />
dạng sinh học cao và nguồn lợi sinh vật phong học cao và có nguồn lợi sinh vật phong phú, đặc<br />
phú, đặc biệt là nuôi hầu thương phẩm. Đánh giá biệt là các loài thuỷ sản.<br />
rủi ro ô nhiễm kim loại trong trầm tích dựa vào Ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích gây rủi<br />
hàm lượng và các dạng hóa học của chúng đã ro cao cho môi trường do tính độc, không phân<br />
được tiến hành. Thu mẫu trầm tích tại 4 địa điểm hủy sinh học và tích tụ vào chuỗi thức ăn. Tuy<br />
được lựa chọn ở vùng cửa sông Soài Rạp cho thấy nhiên, tổng hàm lượng kim loại nặng trong trầm<br />
hàm lượng TOC có trong mẫu trầm tích dao động tích không thể kết luận một cách chính xác về ô<br />
từ 2,7 - 3,4; pH từ 6,7 đến 7,3; Zn (82,7 - 120,6 nhiễm, do mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong<br />
mg/kg), Cr (25,9 - 51,8 mg/kg), Cu (30,6 - 40,4 trầm tích thường liên quan chặt chẽ đến hàm<br />
mg/kg), Pb (40,5 - 43,7 mg/kg). Hàm lượng các lượng kim loại nền của khu vực. Các dạng tồn tại<br />
kim loại nặng trong trầm tích nằm trong khoảng của kim loại nặng trong các trầm tích phụ thuộc<br />
cho phép theo QCVN 43:2012/BTNMT và theo vào nhiều yếu tố như bản chất kim loại và nồng<br />
khuyến cáo Canada thì Cu vượt từ 1,64 đến 2,2 độ của các ligant trong môi trường nước, tính chất<br />
lần và Pb vượt 1,34 đến 1.44 lần so với giá trị giới và nồng độ chất rắn nền, thế oxi hoá khử, pH, độ<br />
hạn. Xác định các dạng kim loại Zn, Cu, Cr, Pb mặn và khi đó chúng sẽ thể hiện hành vi khác<br />
trong trầm tích bằng phương pháp chiết tuần tự nhau về khả dụng sinh học cũng như độc tính.<br />
5 bước của Tessier cho thấy % F1 giảm dần: Cu > Việc xác định các dạng của kim loại trong trầm<br />
Zn > Pb > Cr, %F2 có Zn > Pb > Cu > Cr, %F3 tích sẽ cung cấp thêm thông tin về khả năng giải<br />
là Pb > Zn > Cu > Cr, %F4 có Cu > Zn > Cr > phóng các kim loại nặng, quá trình dịch chuyển<br />
Pb và %F5 của Cr là lớn nhất. Kết quả đánh giá và độc tính của chúng. Các kỹ thuật chiết tuần tự<br />
cho thấy Cr trong trầm tích không có nguy cơ ô phổ biến được sử dụng để xác định các dạng kim<br />
nhiễm (RAC < 1%), trong khi Cu, Pb, Zn có nguy loại nặng trong trầm tích như phương pháp BCR<br />
cơ ô nhiễm trung bình (RAC < 30%). (3 bước), phương pháp Tessier (5 bước) qua đó<br />
Từ khóa: Trầm tích, Đồng, Chì, Kẽm, Crom, dựa vào chỉ số RAC để đánh giá rủi ro các dạng<br />
RAC, dạng hóa học kim loại nặng trong trầm tích là cần thiết.<br />
1<br />
Học Viện KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN VN<br />
“Đánh giá rủi ro môi trường các dạng hóa học<br />
2<br />
Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM của kim loại (Zn, Cu, Cr, Pb) trong trầm tích cửa<br />
3<br />
Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội sông Soài Rạp, sông Sài Gòn- Đồng Nai”.<br />
26<br />
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2000, mẫu lấy đại diện 1-2 gam (trọng lượng ướt)<br />
1. Phương pháp thu mẫu hiện trường được phá hủy bằng HNO3 và HCl (tỉ lệ 3:1). Định<br />
a. Vị trí lấy mẫu mức thành 100 mL bằng HNO3 5%, lọc và và bảo<br />
Qua khảo sát quản trong tủ lạnh đến khi phân tích. Mẫu dung<br />
thực tế, chúng dịch phân tích kim loại bằng máy quang phổ phát<br />
tôi đã tiến hành xạ ghép cặp ngọn lửa plasma Spectro ICP-OES<br />
lấy mẫu vào theo TCVN 6665 : 2011.<br />
tháng 03 năm 4. Bố trí thí nghiệm:<br />
2018 tại các Phương pháp chiết tuần tự đã được thực hiện<br />
vị trí, lúc triều theo A. Tessier và các cộng sự. Quá trình chiết<br />
xuống kiệt (tuỳ các kim loại nặng trong trầm tích được thực hiện<br />
vào thời gian qua 5 bước. Cụ thể:<br />
triều xuống) tại Bước 1 - Phần trao đổi được chiết (F1)<br />
các vị trí ít bị Trộn 10g mẫu trầm tích (đã qui đổi từ mẫu<br />
xáo động (Bảng trầm tích tươi sau khi sấy khô ở 1500C) với 80 ml<br />
1 và Hình 1). MgCl2 1M, điều chỉnh pH = 7 bằng NaOH hay<br />
Hình 1: Các HNO3 0,025M và lắc 300 vòng/phút trong vòng<br />
vị trí lẫy mẫu 60 phút ở 300C. Lắng, gạn và ly tâm tách nước.<br />
b. Phương pháp thu mẫu Phần nước tổng được axit hóa về pH Zn > Cr > Pb, cụ thể %Cu cao nhất<br />
42,1 ở SR4 và Pb là thấp nhất 8,8 ở SR1. Trong<br />
điều kiện oxy hóa, phân hủy chất hữu cơ có thể<br />
dẫn đến giải phóng các kim loại vi lượng hòa tan,<br />
do đó tỷ lệ phần trăm oxy hóa cao cùng với các<br />
giai đoạn trước có thể là mối đe dọa lớn đối với hệ<br />
sinh thái. Kết quả cũng cho tương tự như trong<br />
nghiên cứu của D. Shillaa and J. Dativab là % Cu<br />
Hình 3. Tỉ lệ % F1 và %F2 các dạng hóa học của cao và được diễn giải do Cu có ái lực cao đối với<br />
kim loại trong các mẫu trầm tích chất hữu cơ hòa tan. Dạng liên kết với hữu cơ lớn<br />
Phần trao đổi (F1): Có tỉ lệ % giảm dần: Cu > hơn dạng liên kết với cacbonat cho thấy khả năng<br />
Zn > Pb > Cr (Hình 3). Theo kết quả chỉ có Cu là tạo phức tốt của bốn kim loại với các phối tử hữu<br />
đáng lo ngại nhất vì chúng đại diện cho tỷ lệ kim cơ, kết quả tương đồng với nghiên cứu trước đó<br />
loại vi lượng có thể dễ dàng tái di động bởi những khi khảo sát các dạng hóa học của kim loại trong<br />
thay đổi trong điều kiện môi trường như độ pH và trầm tích sông Cầu. Các kết quả thu được cho các<br />
độ mặn. Phần liên kết với carbonat (F2): Kết quả phần F3 và F4 lớn hơn rất nhiều (Fe & Mn oxit và<br />
cho thấy % Zn trung bình cao ổn định (10,9%), chất hữu cơ) so với 2 phần F1 & F2 chỉ ra rằng<br />
tiếp theo đó là Pb (Pb ở SR1 cao nhất), Cu là 3,2%. các pha này có hành động thu nhặt các kim loại<br />
Trong khi đó, giá trị của Cr gần như là 0 (tại tất vi lượng trong môi trường nước. Trong các điều<br />
cả điểm lấy mẫu). Các giá trị này phù hợp với các kiện oxy hoá trong nước tự nhiên, chất hữu cơ có<br />
nghiên cứu trước đó là Zn và Pb tỷ lệ cao hơn Cu, thể bị phân hủy, dẫn đến việc giải phóng các kim<br />
có thể do hành vi hấp phụ kém của Cu đối với loại có khả năng hòa tan. Phần cặn dư (F5): phổ<br />
khoáng chất cacbonat. (F1+F2) cho các mẫu trầm biến dao động trong khoảng 3-30%, chỉ có Cr là<br />
tích đều cho % trung bình Cu>Zn>Pb>Cr. F1 và có trung bình F5 lớn (77% ± 9), đều đó cho thấy<br />
F2 là hai dạng có tiềm năng sinh học cao hơn cả. Cr còn lại có thể đã kết hợp trong các khoáng<br />
Kim loại tồn tại trong hai dạng này dễ được giải chất aluminosilicate và do đó không thể được giải<br />
phóng vào nước, có nguy cơ lan truyền ô nhiễm phóng ra môi trường nước thông qua phân ly, kết<br />
lưu vực sông, do vậy cần phải có biện pháp hợp lí quả cũng tương đồng với nghiên cứu trước đó.<br />
để quản lý và quy hoạch vùng ô nhiễm. Phần F5 phần lớn không có ảnh hưởng đến sinh<br />
Hình 4. Tỉ lệ % F3 và %F4 các dạng hóa học của vật.<br />
kim loại trong các mẫu trầm tích 3. Theo chỉ số đánh giá RAC<br />
29<br />
Hình 5. Đồ thị biểu diễn chỉ số RAC IV. KẾT LUẬN<br />
Nghiên cứu đã tiến hành thực hiện khảo sát<br />
lấy mẫu trầm tích tại 4 vị trí có các kết quả như<br />
sau:<br />
Hàm lượng TOC có trong mẫu trầm tích dao<br />
động từ 2,7 – 3,4; pH từ 6,7 đến 7,3; Zn (82,7 –<br />
115,9 mg/kg), Cr (25,9 – 46,3 mg/kg), Cu (30,6 –<br />
40,4 mg/kg), Pb (40,5 – 43,7 mg/kg). Hàm lượng<br />
các kim loại nặng trong trầm tích nằm trong<br />
khoảng cho phép theo QCVN 43:2012/BTNMT và<br />
theo khuyến cáo Canada thì Cu vượt từ 1,64 đến<br />
2,2 lần và Pb vượt 1,34 đến 1.44 lần so với giá<br />
trị giới hạn. % F1 giảm dần: Cu > Zn > Pb ><br />
Cr, F2 có Zn > Pb > Cu > Cr, F3 là Pb > Zn ><br />
Cu > Cr, F4 có Cu > Zn > Cr > Pb và F5 của Cr<br />
là lớn nhất. Kết quả đánh giá cho thấy Cr trong<br />
Theo biểu đồ chỉ số đánh giá rủi ro RAC (Hình trầm tích không có nguy cơ ô nhiễm (RAC < 1%),<br />
5) thì ô nhiễm (Cr) là không rủi ro và với (Cu, trong khi Cu, Pb, Zn có nguy cơ ô nhiễm trung<br />
Pb, Zn) là rủi ro ở mức trung bình trong tất cả bình (RAC < 30%).<br />
các mẫu, điều này chỉ ra rằng tích tụ Cu, Pb, Zn<br />
và sinh khả dụng của chúng đã gây ô nhiễm và TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
ảnh hưởng đến đời sống sinh học và hệ sinh thái 1. Nguyễn Xuân Huấn và cộng sự, “Thành<br />
vùng cửa sông Soài rạp, kết quả này tương tự như phần loài cá ở vùng cửa sông Soài Rạp, thành phố<br />
nghiên cứu trước. RAC của Cu cao hơn rất nhiều Hồ Chí Minh,” Tạp chí sinh học, vol. 37, no. 2, pp.<br />
ở mẫu SR1 và SR2 có thể do bãi trầm tích gần 141-150, 2015.<br />
cửa biển, bãi nông nên trầm tích dễ tiếp xúc với 2. Copaja, S.V et al, “Determination of heavy<br />
nắng, không khí, các dạng hữu cơ F4 của Cu dễ bị metals in Choapa River sediments using,” vol.<br />
phân hủy và chuyển về dạng dễ tan. RAC của Cr 59, 2014.<br />
rất thấp (=0) cho thấy sinh khả dụng và độc tính 3. Lu Cheng-Xiu, Cheng Jie-Min, “Speciation<br />
của Cr là thấp đối với môi trường sống vùng cửa of Heavy Metals in the Sediments from Different<br />
sông Soài rạp. Do đó, với các chất gây ô nhiễm với Eutrophic Lakes of China,” in The Second SREE<br />
sinh khả dụng và độc tính rất cao như Cr nhưng Conference on Chemical Engineering, 2011, p.<br />
tiềm năng di động thấp sẽ không gây ra mối lo 18,318–323.<br />
ngại nghiêm trọng. 4. Fatima Brayner et al, “Speciation of Heavy<br />
Sử dụng phương pháp thống kê đánh giá mối Metals in Estuarine Sediments in the Northeast<br />
tương quan theo Pearson giữa của các dạng của of Brazil ,” Environmental Science and Pollution<br />
Zn, Cu, Cr và Pb với các đặc tính trầm tích như Research, pp. 8(4)269-274, 2001.<br />
pH, TOC, độ mặn cho thấy các dạng của Zn (Bảng 5. M. A. Ashraf et al, “Chemical Speciation<br />
4) có F1 và F3 tương quan có ý nghĩa thống kê and Potential Mobility of Heavy Metals in the Soil<br />
và tương quan tỉ lệ thuận, tương tự là F4 và pH of Former Tin Mining Catchment,” The Scientific<br />
nhưng là tương quan tỉ lệ nghịch, cho thấy khi pH World Journal, p. Volume2012,11ages, 2012.<br />
tăng các chất hữu cơ hòa tan, khi đó F4 sẽ giảm. 6. A. Tessier et al, “Sequential Extraction Pro-<br />
Mối tương quan của các dạng của Cu, Cr hoàn cedure for the Speciation of Particulate Trace<br />
toàn không tương quan, cho thấy các mẫu trầm Metals,” ANALYTICAL CHEMISTRY, vol. 51, no.<br />
tích hoàn toàn khác nhau ứng với những vị trí 7, pp. 844-845, Jun. 1979.<br />
tiếp nhận nguồn ô nhiễm Cu, Cr khác nhau (Hình 7. Lestari et al, “Speciation of heavy metals<br />
1), với các dạng của Pb chỉ có cặp F4 và pH là Cu, Ni and Zn by modified BCR sequential extrac-<br />
có tương quan có ý nghĩa, mối tương quan tỉ lệ tion procedure in sediments from Banten Bay,<br />
nghịch, lý giải tương tự như Zn. Banten Province, Indonesia,” IOP Conference Se-<br />
30<br />
ries: Earth and Environmental Science, 2018. heavy metals in marine sediments from the East<br />
8. Nguyễn Văn Phương, Mai Hương, Nguyễn China Sea by ICP-MS with sequential extraction,”<br />
Thị Huệ, “Đánh giá ô nhiễm kim loại (Cu, Pb, Cr) Environment International, vol. 30, p. 769–783,<br />
và As trong trầm tích cửa sông Soài Rạp, hệ thống 2004.<br />
sông Sài Gòn - Đồng Nai,” Tạp chí môi trường, 19. M. Camino Martín-Torre et al, “Metal Re-<br />
pp. 26-30, 2018. lease from Contaminated Estuarine Sediment<br />
9. Sandra Costa-Böddeker et al, “Ecologi- Under pH Changes in the Marine Environment,”<br />
cal risk assessment of a coastal zone in South- Archives of Environmental Contamination and<br />
ern Vietnam: Spatial distribution and content of Toxicology, vol. 68, no. 3, p. 577–587, 2015.<br />
heavy metals in water and surface sediments of<br />
the Thi Vai Estuary and Can Gio Mangrove For- ASSESSMENT OF POLLUTION RISK OF CHEMICAL SPECIA-<br />
est,” Marine Pollution Bulletin, pp. 1-11, 2016. TIONS OF HEAVY METALS (Zn, Cu, Cr, Pb) IN SEDIMENTS<br />
10. A. Baran and M. Tarnawski, “Mobility and<br />
toxicity of heavy metals in bottom sediments of<br />
OF SOAI RAP RIVER’S ESTUARY, SAIGON- DONG NAI RIVER.<br />
Nguyen Van Phuong, Mai Huong<br />
Rybnik reservoir,” in E3S Web of Conferences 1,<br />
Nguyen Thi Hue<br />
2013, p. 4ages.<br />
11. Atkinson. C et al, “Effect of overlying wa-<br />
ter pH, dissolved oxygen, salinity and sediment ABSTRACTS<br />
disturbances on metal release and sequestration The Soai Rap estuary of the Sai Gon - Dong Nai<br />
from metal contaminated marine sediments,” river system--located at the intersection of Can<br />
Chemosphere, vol. 69, pp. 1428-1437, 2007. Gio district (Ho Chi Minh city), Can Giuoc district<br />
12. Canadian Council of Ministers of the Envi- (Long An province), and Go Cong Dong district<br />
ronment, “Canadian Sediment Quality Guidelines (Tien Giang province). Soai Rap estuary is con-<br />
for the Protection of Aquatic Life Introduction,” sidered to have high biodiversity and rich marine<br />
Canadian Environmental Quality Guidelines, resources, especially commercial oysters. Assess-<br />
2001. ment of the risk of metal contamination in sedi-<br />
13. Pei Lei et al, “Heavy metals in estuarine ments based on their concentration and chemical<br />
surface sediments of the Hai River Basin, varia- speciations has been carried out. Samples col-<br />
tion characteristics, chemical speciation and lected at four locations in Soai Rap river estuary<br />
ecological risk,” Environ Sci Pollut Res Int, pp. reveals TOC concentration from 2.7 to 3.4, pH<br />
23(8):7869-79, 2016. from 6.7 to 7.3, Zn from 82.7 to 120.6 mg/kg, Cr<br />
14. Mona Khalil, Suzan El-Gharabawy, “Eval- from 25.9 to 51.8 mg/kg, Cu from 30.6 to 40.4<br />
uation of mobile metals in sediments of Burul- mg/kg, and Pb from 40.5 to 43.7 mg/kg. Heavy<br />
lus Lagoon, Egypt,” Marine Pollution Bulletin, p. metal concentration in sediment lies within the<br />
6ages, 2016. permitted thresholds of QCVN 43:2012/BTNMT<br />
15. Alicia RENDINA et al, “GEOCHEMICAL but exceeds Canada’s recommended limit for Cu<br />
DISTRIBUTION AND MOBILITY FACTORS OF Zn concentration by 1.64 to 2.2 times and Pb con-<br />
AND Cu IN SEDIMENTS OF THE RECONQUISTA centration by 1.34 to 1.44 times. Determination<br />
RIVER, ARGENTINA,” Rev. Int. Contam. Ambi- of metal chemical speciations such as Zn, Cu, Cr,<br />
ent, pp. 17(4)187-192, 2001. Pb in the sediment using Tessier’s sequential (5<br />
16. D. Shillaa and J. Dativab, “Speciation steps) reveals decreasing %F1 (Cu > Zn > Pb ><br />
of heavy metals in sediments from the Scheldt Cr), %F2 (Zn > Pb > Cu > Cr), %F3 (Pb > Zn ><br />
estuary, Belgium,” Chemistry and Ecology, p. Cu > Cr), %F4 (Cu, Zn > Cr > Pb), and %F5 (Cr<br />
Vol27,No1,69–79, 2011. is the greatest). The result of the risk assessment<br />
17. Dương Thị Tú Anh, “Xác định kim loại shows no pollution risk for Cr in sediment (RAC<br />
nặng trong trầm tích lưu vực sông Cầu,” Tạp chí < 1%) while Cu, Pb, Zn shows moderate pollution<br />
phân tích Hóa, Lý và Sinh học, vol. Tập 19, no. risk (RAC < 30%).<br />
Số 4, 2014. Keywords: sediment, Cu, Pb, Zn, Pb, RAC,<br />
18. Chun-gang Yuan et al, “Speciation of chemical speciation<br />
<br />
31<br />