intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá rủi ro sức khỏe của con người do kim loại nặng (crom và chì) trong rau xà lách (Lactuca satival.) trồng tại vùng rau chuyên canh thôn Khúc Lũy, xã Điện Minh, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất cũng như trong rau xà lách được trồng tại vùng trồng rau chuyên canh thôn Khúc Lũy, xã Điện Minh, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá rủi ro sức khỏe của con người do kim loại nặng (crom và chì) trong rau xà lách (Lactuca satival.) trồng tại vùng rau chuyên canh thôn Khúc Lũy, xã Điện Minh, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 03(88).2015 99 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI DO KIM LOẠI NẶNG (CROM VÀ CHÌ) TRONG RAU XÀ LÁCH (LACTUCA SATIVAL.) TRỒNG TẠI VÙNG RAU CHUYÊN CANH THÔN KHÚC LŨY, XÃ ĐIỆN MINH, HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM ASSESSMENT OF HUMAN HEALTH RISKDUE TO HEAVY METALS (CHROME AND LEAD) IN LETTUCE GROWN AT KHUC LUY’S VEGETABLE FIELD, DIENMINH COMMUNE, DIENBAN DISTRICT, QUANGNAM PROVINCE Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh, Phạm Thị Thúy Ngà Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng doanchicuong@gmail.com; vominhdn@gmail.com, thuynga1262@gmail.com Tóm tắt - Kết quả đánh giá hàm lượng kim loại nặng (KLN) Cr và Abstract - This study has been carried out to assess the heavy metal Pb trong rau xà lách (Lactuca sativa L.) tại vùng trồng rau chuyên contents of Cr and Pb in lettuce (Lactuca sativa L.) grown at Khuc Luy canh thôn Khúc Lũy cho thấy, hàm lượng KLN trong đất của Cr village’s vegetable field. The results showed that the average contents (1,537 mg/kg) và Pb (6,529 mg/kg) đều không vượt tiêu chuẩn của of Cr (1,537 mg / kg) and Pb (6,529 mg / kg) in the soil did not exceed GB 15618:1995 và QCVN 03:2008/BTNMT. Hàm lượng Cr trong the permissible limits of GB 15618:1995 and QCVN 03:2008/BTNMT. tất cả mẫu lá đều không vượt GB 2762:2005, trong khi đó, hàm The Cr content in all vegetable samples did not exceed the permissible lượng Pb trong các mẫu lá lấy tại vị trí KL2 và KL4 đã vượt QCVN limits of GB 2762: 2005, whereas the Pb content in the leafy samples 8-2:2011/BYT. Hàm lượng Cr trong thân+rễ thấp hơn so với trong taken at KL2 and KL4 exceeded the permissible limits of QCVN 8-2: lá, điều này ngược lại so với Pb. Giá trị PLIsite và PLIzone đều nhỏ 2011/BYT. The Cr content in the non-edible parts (shoots + roots) was hơn 1, biểu thị đất tại khu vực này không bị ô nhiễm bởi hai KLN lower than the edible part (leaves), which was in contrast with Pb.PLIsite Cr và Pb. Giá trị TCs của Cr (1,419) và Pb (2,028) đều vượt khoảng and PLIzone, which were less than1. This indicatedthat soil in this area khuyến cáo của Kloke. Giá trị HRI của Cr và Pb lần lượt là 0,105 was not contaminated by Cr and Pb. The TCs values of Cr (1,419) and và 0,3, nhỏ hơn rất nhiều so với 1, do vậy không có bất kỳ rủi ro Pb (2,028) exceeded the Kloke’s suggested range. The HRI values of nào đối với người dân khi tiêu thụ rau xà lách được trồng tại vùng Cr and Pb were less than 1, which reveals that there is a relative trồng rau chuyên canh thôn Khúc Lũy. absence of health risksassociated with the consumption of the contaminated lettuce grown at KhucLuy village. Từ khóa - kim loại nặng; rau xà lách; hệ số tích lũy; đánh giá rủi Key words - heavy metals; lettuce; transfer coefficients; health risk so sức khỏe; huyện Điện Bàn. assessment; DienBan province. 1. Đặt vấn đề Minh, Điện Bàn chưa có nghiên cứu nào đánh giá về hàm Điện Bàn là một huyện thuộc tỉnh Quảng Nam, trong lượng và rủi ro do KLN trong rau xanh được trồng tại đây. Về những năm trở lại đây, nền kinh tế huyện phát triển mạnh hướng nghiên cứu đánh giá rủi ro sức khỏe, mặc dù córất về công nghiệp và dịch vụ, song song với đó, nông nghiệp nhiều nghiên cứu được thực hiện ở nhiều nơi trên thế giới như địa phương cũng có nhiều thay đổi đáng kể. Từ sản xuất Trung Quốc, Pakistan, Ấn Độ,… thì tại Việt Nam có rất ít các lúa kém hiệu quả, người dân chuyển sang trồng rau màu nghiên cứu được thực hiện cụ thể và rõ ràng. theo hướng chuyên canh mang lại thu nhập ổn định, góp Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng phần vào việc cải thiện sinh kế và đời sống hằng ngày, ô nhiễm kim loại nặng trong đất cũng như trong rau xà lách trong đó phải kể đến cánh đồng rau lớn nhất huyện là vùng được trồng tại vùng trồng rau chuyên canh thôn Khúc Lũy, trồng rau chuyên canh tại thôn Khúc Lũy, xã Điện Minh. xã Điện Minh, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, để đáp ứng được năng suất ổn định và cao 2. Phương pháp nghiên cứu của phương thức nông nghiệp thâm canh này đòi hỏi phải 2.1. Mô tả khu vực nghiên cứu sử dụng một số lượng lớn các phân bón (cả vô cơ và hữu cơ); các hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, diệt cỏ, Thôn Khúc Lũy là thôn có một nhánh của sông Thu Bồn diệt côn trùng); các chất kích thích sinh trưởng,… Từ đó, chảy qua, tạo nên bãi bồi ven sông màu mỡ, thích hợp cho các tạp chất kim loại nặng chứa trong các loại hợp chất trên sản xuất nhiều loại rau. Tại đây có khoảng 350 hộ thì có đến dễ dàng xâm nhập vào hệ sinh thái nông nghiệp, thông qua 2/3 số hộ trong thôn sản xuất rau theo hướng chuyên canh, con đường chuỗi thức ăn và tích lũy sinh học sẽ tác động gồm các loại rau như cải xanh, mồng tơi, xà lách, ớt, dền đỏ. xấu đến sức khỏe của con người. Xà lách là loài cây thực phẩm được người dân trồng quanh năm để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ của địa phương và các Hiện nay, đánh giá hiện trạng ô nhiễm KLN đã được thực khu vực lân cận, tuy nhiên cùng với đó thì tác động đến môi hiện phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam cũng trường đất cũng không nhỏ, do quá trình canh tác sử dụng có nhiều nghiên cứu về xác định hàm lượng KLN trong các phân bón và thuốc trừ cỏ để tăng năng suất thu hoạch. vùng rau chuyên canh như nghiên cứu của Hồ Thị Lam Trà và Trần Trọng Phương, nghiên cứu của Võ Văn Minh, nghiên 2.2. Phương pháp lấy và xử lý mẫu cứu của Nguyễn Thị Ngọc Ấn ở thành phố Hồ Chí Minh. 2.2.1. Mẫu rau Trong khi đó, tại vùng trồng rau chuyên canh Khúc Lũy, Điện Tiến hành lấy các mẫu rau ở 8 vị trí tại thôn Khúc Lũy,
  2. 100 Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh, Phạm Thị Thúy Ngà mỗi mẫu có khối lượng khoảng 1kg. Mẫu được lấy bằng tay lượng tham khảo RfD của Cr và Pb lần lượt là có sử dụng găng tay cao su loại dùng một lần, lấy mẫu nhẹ 1,5 mg/kg.ngày và 0,0035 mg/kg.ngày. Nếu HRI > 1 cho nhàng bằng cách nhổ cả rễ, giữ mẫu không bị dập nát cho bất kì KLN nào trong rau xanh được coi là không an toàn đến khi xử lý sơ bộ mẫu tại phòng thí nghiệm. Mẫu sau khi cho sức khỏe con ngườivà ngược lại. thu được đựng trong túi polyethylene có khóa kéo ở miệng, dán nhãn và đựng trong thùng xốp để chuyển về Phòng Thí 3. Kết quả và bàn luận nghiệm, Khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm, 3.1. Hàm lượng crom và chì trong đất Đại học Đà Nẵng. Tại đây, mẫu được rửa sạch và phân chia Kết quả xác định hàm lượng kim loại nặng trong thành 2 phần: phần ăn được (lá)và phần không ăn được (gồm cácmẫu đất tại vùng trồng rau chuyên canh thôn Khúc Lũy thân và rễ), sau đó sấy khô, nghiền mịn và rây qua rây có được trình bày tại Bảng 1. kích thước 0,2 mm (Theo hướng dẫn của TCVN 9016:2011). Bảng 1. Hàm lượng Cr và Pb trong đất (mg/kg) 2.2.2. Mẫu đất Hàm lượng (mg/kg) Tiến hành lấy cácmẫu đất có kích thức 10 cm x 10 cm Vị trí Cr Pb x 15 cm tương ứng với các vị trị lấy mẫu rau. Mẫu được đựng trong túi polyethylene có khóa kéo ở miệng, dán nhãn KL1 1,628 8,481 và đựng trong thùng xốp để chuyển về phòng thí nghiệm KL2 1,246 10,000 khoa Sinh – Môi trường. Tại đây mẫu được xử lý sơ bộ KL3 1,077 14,339 bằng cách loại bỏ đất đá, các mảnh vụn thực vật, phơi khô KL4 1,756 6,761 tự nhiên và nghiền nhỏ bằng cối sứ, sau đó râyqua rây có kích thước 0,2 mm.Mẫu được bảo quản tại nơi khô ráo, độ KL5 2,722 3,519 ẩm thấp và tránh ánh nắng trực tiếp (Theo hướng dẫn của KL6 1,133 2,265 TCVN 7538-3:2005). KL7 1,461 3,526 2.3. Phương pháp phân tích mẫu KL8 1,273 3,343 2.3.1. Phương pháp vô cơ hóa mẫu Trung bình 1,537 6,529 Cân chính xác đến 0,001 g khoảng 1g mẫu đất (rau) đã Cao nhất 2,722 14,339 xử lý sơ bộ như trên, cho vào bình phản ứng dung tích 250 Thấp nhất 1,077 2,265 ml. Làm ướt mẫu với khoảng từ 0,5- 1,0 ml nước cất 2 lần TCCP 90* 70** và vừa trộn vừa cho thêm 7 ml axit clohidric, sau đó cho *GB 15618:1995 (Tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc) thêm 7/3 ml axit nitric và để yên 20h ở nhiệt độ phòng. Sau **QCVN 03:2008/BTNMT đó công phá mẫu bằng máy DK20 trong 2 giờ. Để nguội và Kết quả phân tích tại Bảng 1 cho thấy, hàm lượng Crvà để yên bình phản ứng sao cho phần lớn các cặn không tan Pb trong tất cả mẫu đất tại vùng trồng rau chuyên canh thôn của huyền phù lắng xuống. Cẩn thận gạn phần chất nổi phía Khúc Lũy đều nằm trong TCCP về hàm lượng KLN trong trên không chứa cặn sang giấy lọc, thu lấy dịch lọc vào bình đất nông nghiệp (90 mg/kg và 70 mg/kg), lần lượt dao động định mức 100 ml. Dịch lọc được lọc qua lấy lọc KLN trong khoảng 1,077 – 2,722 mg/kg và 2,265 – 14,339 Whatman No.42. Sau đó định mức lên 100ml bằng HNO3 mg/kg, hàm lượng Cr thấp nhất tại được ghi nhận tại vị trí 1% (Theo hướng dẫn của TCVN 6649:2000). lấy mẫu KL3 và cao nhất tại vị trí lấy mẫu KL5 còn hàm 2.3.2. Phương pháp xác định hàm lượng Cr và Pb lượng Pb thấp nhất được ghi nhận tại vị trí KL6 và cao nhất Mẫu sau khi chiết ở bước vô cơ hóa được phân tích tại vị trí lấy mẫu KL3. bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử trên máy Hàm lượng Cr trung bình trong đất trồng rau ở nghiên Zenit 700P tại phòng thí nghiệm Công nghệ Môi trường, cứu này thấp hơn so với một số nghiên cứu như: nghiên cứu thuộc khoa Sinh – Môi truờng. của Nguyễn Xuân Hải tại vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội 2.4. Phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe bằng chỉ số HRI (23,9 mg/kg); của Lê Lan Anh (77,47 – 86,3 mg/kg); của Lượng tiêu thụ KLN hằng ngày DIM (daily intake Sani tại Nigeria (38,36 mg/kg) về sự hấp thụ KLN của rau metal) thông quacon đường sử dụng thực phẩm bị nhiễm xà lách trồng trong đất canh tác tại thành phố Sokoto, nghiên KLN được tính toán theo công thức: cứu của Khan tại Trung Quốc (60,9 mg/kg), nghiên cứu của Cv x Dfi x Cf Gebrekidan về hàm lượngKLN tích lũy trong rau và hoa quả DIM = Baw trồng ở bờ sông Ginfel, phía Bắc Ethiopia (21,56 mg/kg) và cao hơn so với nghiên cứu của Ibrahim về đánh giá sự tích Trong đó: Cv, Cf, Dfi, và Baw lần lượt là hàm lượngKLN lũy của KLN trong rau và đất được tưới bằng nước thải tại trong rau (mg/kg), hệ số chuyển đổi từ khối lượng tươi sang Kwadon, Nigieria (0,47 mg/kg) [3]. khô (= 0,085), lượng rau xanh tiêu thụ hàng ngày được khuyến cáo là 0,345 kg/người/ngày, và trọng lượng trung Hàm lượng Pb trung bình trong đấtvùng trồng rau bình của người trưởng thành (= 55,9 kg) [1, 2]. chuyên canh thông Khúc Lũy, xã Điện Minh (6.529 mg/kg) thấp hơn so với một số nghiên cứu như: nghiên cứu của Rủi ro sức khỏe do tiêu thụ rau xanh bị nhiễm KLN Nguyễn Xuân Hải (23,7 mg/kg), nghiên cứu củaHồ Thị được tính dựa vào chỉ số HRI (health risk index): Lam Trà về đánh giá chất lượng đất ở một số vùng sản xuất DIM rau an toàn của tỉnh Hà Tây (12,53 – 67,58 mg/kg), của HRI = RfD Sani (12,07 mg/kg) [4] và nghiên cứu của Khan Trong đó: DIM Lượng tiêu thụ KLN hằng ngày, liều (49.4 mg/kg) tại một số vùng sản xuất rau tại Trung
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 03(88).2015 101 Quốc[2]. Tuy nhiên, hàm lượng Pb trung bình trong nghiên củaIntawongse (1,05 – 2,91 mg/kg) [8]. cứu này cao hơn khi so sánh với nghiên cứu của Ibrahim Hàm lượng Pb trong lá rau xà lách dao động trong (1,32 mg/kg) [3] và nghiên cứu của Gyampo (0,052 mg/kg) khoảng 0,014–0,465 mg/kg (trung bình 0,167 mg/kg), hàm [5] tại Ghana về đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong lượng Pb thấp nhất được ghi nhận tại vị trí thu mẫu KL5 rau xà lách trồng trên đất được tưới bằng nước thải. (0,014 mg/kg) và cao nhất tại vị trí thu mẫu KL4 3.2. Hàm lượng crom và chì trong rau xà lách (0,465 mg/kg). Hàm lượng Pb trong các mẫu lá thu được tại Hàm lượng Crvà Pb trong cácmẫu rau (gồm phần vị trí KL2 và KL4 đã vượt khi so sánh vớigiới hạn cho phép thân+rễ và lá) lấy tại vùng trồng rau chuyên canh thôn về hàm lượng KLN trong rau xanh (QCVN 8-2:2011/BYT). Khúc Lũy được trình bày tại Bảng 2. Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Ấn tại Đồng Thạnh, Hóc Môn (0,02 mg/kg); nghiên Bảng 2. Hàm lượng Cr và Pb trong rau xà lách cứu của Gyampo (0,01 – 0,02 mg/kg) [5]; nghiên cứu của (trọng lượng tươi)(mg/kg) Bagdatlioglu (0,075 – 0,249 mg/kg) [10]; và thấp hơn so Cr (mg/kg) Pb (mg/kg) với nghiên cứu của Sani (1.59mg/kg) [4]. Từ sự so sánh Vị trí hàm lượng Pb trong đất và hàm lượng Pb trong phần ăn Thân + Rễ Lá Thân + Rễ Lá được (lá) có thể nhận thấy rằng, sự tích lũy Pb trong lá rau KL1 0,020 0,080 1,517 0,270 xà láchthấp hơn so với hàm lượng Pb trong đất. KL2 0,215 0,034 0,059 0,362 Hàm lượng Pb trung bình trong lá (0,167 mg/kg) thấp hơn so với hàm lượng Pb trung bình trong thân và rễ KL3 0,041 0,292 0,824 0,029 (0,636 mg/kg). Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của KL4 0,029 0,037 0,449 0,465 Boamponsem tại Ghana (< 0,01 mg/kg) [11] và nghiên cứu KL5 0,017 0,072 0,302 0,014 của Adu (0,067 mg/kg) [9]. Như vậy, có thể nhận thấy rằng, KL6 0,002 0,027 0,188 0,032 hàm lượng Pb tích lũy trong phần ăn được (lá) thấp hơn trong phần không ăn được (thân+rễ). KL7 0,021 0,069 0,688 0,106 3.3. Đánh giá ô nhiễm đất bằng chỉ số PLI KL8 0,010 0,086 1,058 0,060 Mức độ ô nhiễm KLNtrong đất trồng rau được xác định Trung bình 0,044 0,087 0,636 0,167 bởi chỉ số tải ô nhiễm (PLI) của Tomlinson và cộng sự [12]. Cao nhất 0,041 0,292 1,517 0,465 Chỉ số này dựa trên giá trị của hệ số ô nhiễm (CF) của mỗi Thấp nhất 0,002 0,027 0,059 0,014 kim loại nặng trong đất. TCCP 0,5* 0,3** Cs CF = Cf *GB 2762:2005 (Tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc) Trong đó: Cs là hàm lượng KLN trong đất (mg/kg); **QCVN 8-2:2011/BYT Cf là hàm lượng KLN đối chiếu, giá trị Cf của Cr và Pb lần Hàm lượng Cr trong phần ăn được (lá) dao động từ lượt là 90 mg/kg và 70 mg/kg. khoảng 0,027 – 0,292 mg/kg (trung bình là 0,087 mg/kg), Bảng 3. Phân loại đất ô nhiễm dựa vào CF thấp nhất tại vị trí thu mẫu KL6 (0,027 mg/kg) và cao nhất tại vị trí thu mẫu KL3 (0,292 mg/kg) (Bảng 2). Kết quả này Giá trị CF Mức độ ô nhiễm cho thấy, hàm lượng Cr trung bình (0,087 mg/kg) trong CF < 1 Ô nhiễm thấp nghiên này thấp hơn so với hàm lượng Cr trong nghiên cứu 1 ≤ CF 1 chỉ ra sự suy thoái của trong nghiên cứu của Adu (0,002 mg/kg) [9] và thấp hơn so chất lượng đất tại địa điểm nghiên cứu. Kết quả tính toán với nghiên cứu của Anwar (1,006 mg/kg); nghiên cứu được trình bày trong Bảng 4.
  4. 102 Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh, Phạm Thị Thúy Ngà Bảng 4. Hệ số CF và chỉ số PLIcủa Cr và Pb Hệ số TCs của Cr và Pb lần lượt dao động trong khoảng CF 0,366 – 4,159 (trung bình 1,419) và 0,599 – 3,021 (trung Vị trí PLIsite PLIzone bình 2,028) (Bảng 5). Kết quả này cho thấy rằng, giá trị TCs Cr Pb của Cr và Pb ở các vị trí lấy mẫu tại vùng trồng rau chuyên KL1 0,018 0,121 0,047 canh thôn Khúc Lũy cao hơn rất nhiều so với khoảng khuyến KL2 0,014 0,143 0,044 cáo [0,01 – 0,1] đối với Cr và [0,01 – 0,1] đối với Pb của KL3 0,012 0,205 0,050 Kloke. KL4 0,020 0,097 0,043 So sánh với nghiên cứu của Sani (TCs-Cr = 0,14; TCs- 0,036 Pb = 0,17) [4], nghiên cứu của Khan (TCs-Cr = 0,13; TCs- KL5 0,030 0,050 0,039 Pb = 0,11) [2], hay nghiên cứu của Ibrahim (TCs-Cr = 0,43; KL6 0,013 0,032 0,020 TCs-Pb = 0,42) [3] thì giá trị TCs trung bình trong nghiên KL7 0,016 0,050 0,029 cứu này cao hơn rất nhiều lần. Giá trị TCs-Pb cao hơn so KL8 0,014 0,048 0,026 với TCs-Cr cho thấy khả năng tích lũy Pb tốt hơn Cr của Trung bình 0,017 0,093 rau xà lách tại khu vực nghiên cứu. Điều này đặt ra giả thiết rằng, Pb là kim loại có khả năng hấp thụ và tích lũy tốt bởi Kết quả phân tích cho thấy rằng, giá trị CF của Cr và Pb cây trồng, đặc biệt là các cơ quan/bộ phận ở trên mặt đất. ở tất cả vị trí lấy mẫu đều nhỏ hơn 1, do đó, đất trồng rau tại vùng trồng rau chuyên canh thôn Khúc Lũy ô nhiễm thấp đối Sự thay đổi giá trị TCs khác nhau giữa các kim loại trong với kim loại Pb và Cr. Giá trị CF của Cr tại tất cả các vị trí rau quả có thể do sự khác biệt về hàm lượng KLN trong đất lấy mẫu đều nhỏ hơn so với CF của Pb, cho thấy mức độ ô và khả năng hấp thụ các nguyên tố kim loại khác nhau bởi nhiễm kim loại nặng trong đất của Pb cao hơn so với Cr. thực vật. Kloke cho rằng, giá trị TCs phụ thuộc vào loại đất, nhiệt độ, độ pH, độ muối, hàm lượng chất hữu cơ, độ thoáng Giá trị PLIsite ở tất cả vị trí lấy mẫu trong khu vực nghiên khí và sự hoạt động của hệ vi sinh vật đất [13]. Ngoài ra, cứu đều nhỏ hơn 1, biểu thị đất tại khu vực này không bị ô Dong-Mei cho rằng, tập quán của con người trong quá trình nhiễm bởi KLN Pb và Cr. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra sản xuất nông nghiệp (sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ rằng,giá trị PLIsite được ghi nhận cao nhất ở vị trí lấy mẫuKL3 thực vật) và đặc tính sinh học của thực vật cũng quyết định (0,05) và thấp nhất tại vị trí thu mẫu KL6 (0,02). Điều này cho đến giá trị của hệ số TCs. Theo Sajjad, hệ số TCs = 0,1 cho thấy rằng, nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng (Pb và Cr) nhiều biết rằng thực vật không tích lũyKLN trong mô của chúng, nhất ở KL3 và ít nhất ở KL6 trong tất cả vị trí lấy mẫu.Mức nếu TCs > 0,5, thực vật có khả năng tích lũy cao KLN và độ ô nhiễm KLN tại các vị trí thu mẫu được sắp xếp theo trật cần có giám sát chất lượng môi trường của khu vực đó. tự: PLIKL6 < PLIKL8 < PLIKL7 < PLIKL5 < PLIKL4 < PLIKL2< PLIKL1< PLIKL3. Bên cạnh đó, giá trị PLIzone của toàn khu vực Hệ số tích lũy là một trong những cấu thành chính của nghiên cứu cũng nhỏ hơn rất nhiều so với 1 (0,036), do vậy, sự phơi nhiễm kim loại cho con người thông qua chuỗi thức nhìn chung đất của vùng trồng rau chuyên canh thôn Khúc ăn. TCs được tính toán cho KLN để lượng hóa sự khác biệt Lũy chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm KLN Cr và Pb. tương đối về khả dụng sinh học của KLN đến thực vật hoặc thể hiện hiệu quả của loài thực vật mà tích lũy KLN. Cần 3.4. Khả năng tích lũy Cr và Pb của rau xà lách lưu ý rằng, đánh giá sự tích lũy KLN thông qua hệ số TCs Khả năng tích lũy Cr và Pb của rau xà lách tại vùng với khoảng khuyến cáo của Kloke chỉ dựa trên sự hấp thụ trồng rau chuyên canh thôn Khúc Lũy, xã Điện Minh, được KLN thông qua hệ rễ của thực vật mà không xem xét đến đánh giá dựa vào hệ số vận chuyển (TCs – transfer khả năng hấp thụ thông qua sự lắng đọng KLN trong khí coefficients) của các KLN từ môi trường đất vào rau. Hệ quyển trên bề mặt lá. số này được tính bằnghàm lượng KLN trong rau (trọng 3.5. Đánh giá rủi ro sức khỏe thông qua chỉ số HRI lượng khô) chia cho hàm lượng KLN tổng số trong đất. Giá Malik cho rằng, những người sử dụng rau xanh như là trị TCs càng cao thì khả năng lưu giữ của KLN trong môi một thực phẩm chủ yếu cho nhu cầu năng lượng hằng ngày trường đất càng thấp hay nói cách khác, khả năng hấp thụ thì có nguy cơ bị phơi nhiễm cao đối với các độc chất KLN. kim loại nặng của rau càng cao và ngược lại. TCs cũng Con người có thể tiếp xúc với các độc chất KLN thông qua đồng thời biểu thị khả năng của con người tiếp xúc với nhiều con đường khác nhau như đất, nước, không khí và KLN thông qua con đường chuỗi thức ăn. thực phẩm, nhưng tiếp xúc thông qua chuỗi thức ăn là một Bảng 5. Hệ số tích lũy kim loại nặng của rau xà lách trong những con đường chính khiến con người dễ bị phơi Vị trí Cr Pb nhiễm với KLN. KL1 0,725 2,198 Bảng 6. Giá trị DIM và chỉ số HRI củaCr và Pb KL2 3,293 0,599 Kim loại nặng RfD DIM HRI KL3 4,159 0,841 KL4 0,441 1,568 Cr 1,5 0,0006 0,0004 KL5 0,492 1,435 Pb 0,0035 0,0011 0,3142 KL6 0,366 1,495 Lượng tiêu thụ KLN hằng ngày (DIM-daily intake KL7 0,811 3,021 metal) thông qua con đường sử dụng rau xà lách bị nhiễm KL8 1,069 5,229 kim loại Cr dao động từ 0,0002 – 0,002 mg/kg.ngày (trung Trung bình 1,419 2,028 bình 0,0006 mg/kg.ngày) và kim loại Pb dao động trong Khoảng khuyến cáo [13] 0,01 – 0,1 0,01 – 0,1 khoảng 0,0001 – 0,003 mg/kg.ngày (trung bình
  5. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 03(88).2015 103 0,0011mg/kg.ngày) (Bảng 6). Kết quả này cho thấy, lượng tế (QCVN 8-2:2011/BYT) và GB 2762:2005 của Trung tiêu thụ Cr và Pb hằng ngày đều thấp hơn so với ngưỡng Quốc. Hàm lượng Cr trong thân+rễ (phần không ăn được) giới hạn cho phép của USEPA. Giới hạn cho phép này được của rau xà lách thấp hơn so với trong lá (phần ăn được), điều xem như là sự tiếp xúc hằng ngày của con người mà không này ngược lại so với hàm lượng của Pb. Giá trị HRI của Cr bị ảnh hưởng xấu đến sức khỏe từ các rủi ro do độc chất và Pb đều nhỏ hơn 1 cho thấy không có rủi ro sức khỏe cho KLN trong suốt cuộc đời. người dân khi tiêu thụ rau xà lách tại khu vực này. Theo Fu [14] và Anne [15], lượng tiêu thụ hằng ngày các KLN không chỉ phụ thuộc vào hàm lượng của các nguyên tố TÀI LIỆU THAM KHẢO đó ở trong thực phẩm mà còn phụ thuộc vào lượng thực phẩm [1] Wang, X., et al., Health risks of heavy metals to the general public tiêu thụ hằng ngày. Bên cạnh đó, cân nặng cơ thể cũng ảnh in Tianjin, China via consumption of vegetables and fish. Science of hưởng đến khả năng chịu đựng đối với chất ô nhiễm. The Total Environment, 2005. 350(1–3): p. 28-37. [2] Khan, S., et al., Health risks of heavy metals in contaminated soils Phơi nhiễm với KLN thông qua chuỗi thức ăn là một and food crops irrigated with wastewater in Beijing, China. Environ trong những con đường chủ yếu, từ đó, việc tiêu thụ thực Pollut, 2008. 152(3): p. 686-92. thực phẩm bị ô nhiễm KLN có thể gây ra rủi ro đối với sức [3] Ibrahim, A.K., H. Yakubu, and M.S. Askira, Assessment of Heavy khỏecon người. Trong nghiên cứu này, đó là rau xà lách, loại Metals Accumulated in Wastewater Irrigated Soils and Lettuce (Lactuca sativa) in Kwadon, Gombe State Nigeria. American- cây thực phẩm được trồng nhiều tại vùng trồng rau chuyên Eurasian J. Agric. & Environ. Sci., 2014. 24(6): p. 502-508. canh thôn Khúc Lũy chủ yếu để cung cấp cho nhu cầu rau [4] Sani, H.A., et al., Toxic Metals Uptake by Spinach (Spinacea xanh của ngời dân địa phương và bán cho các khu vực lân oleracea) and Lettuce (Lactuca sativa) Cultivated in Sokoto: A cận.Kết quả đánh giá rủi ro sức khỏe dựa vào chỉ số HRI cho Comparative Study. Pakistan Journal of Nutrition, 2011. 10(6): p. thấy, giá trị HRI của Cr và Pb lần lượt là 0,0004 và 0,3142, 572-576. nhỏ hơn rất nhiều so với 1, điều này đồng nghĩa là không có [5] Gyampo, M.A., N. Apori, and K. Michael, Assessment of Heavy Metals in Waste-Water Irrigated Lettuce in Ghana: The Case of bất kỳ rủi ro nào đối với người dân khi tiêu thụ rau xà lách Tamale Municipality. Journal of Sustainable Development, 2012. được trồng tại vùng trồng rau chuyên canh thôn Khúc Lũy. 5(11): p. 93-102. Tuy nhiên, giá trị HRI-Pb cao nhất ở vị trí lấy mẫu KL4 [6] Muazu, I., et al., Assessment of some heavy metals in lettuce, (0,762) chỉ ra rằng, nếu sử dụng thường xuyên với số lượng Sesame and Okra irrigated from the bank of Challawa river Kano, lớn rau xà lách trong khẩu phần ăn hằng ngày lấy tại vị trí Nigeria. Oriental Journal of Chemistry, 2010. 26(4): p. 1299-1308. này cũng có nguy cơ ảnh hưởng xấu sức khỏe cho con người. [7] Gebrekidan, A., et al., Toxicological assessment of heavy metals accumulated in vegetables and fruits grown in Ginfel river near Cũng trên đối tượng rau xà lách, có một số nghiên cứu Sheba Tannery, Tigray, Northern Ethiopia. Ecotoxicology and về đánh giá rủi ro sức khỏe dựa vào chỉ số HRI như: nghiên Environmental Safety, 2013. 95: p. 171-8. cứu của Singh tại Ấn Độ (HRI-Pb hầu hết đều > 1, nhưng [8] Intawongse, M., Uptake of heavy metals by vegetable plants grown on contaminated soils, their bioavailability and speciation. 2007, HRI-Cr < 1); của Mahmood ở Pakistan (HRI của Cr và Pb Northumbria University. đều < 1); của Khan tại Trung Quốc (HRI-Cr = 0,003) và [9] Adu, A.A., O.J. Aderinola, and V. Kusemiju, Heavy metals HRI-Pb = 0,083) [2]; nghiên cứu của Malik tại Pakistan concentration in garden lettuce (Lactuca sativa L.) grown along (HRI-Cr < 1 và HRI-Pb > 1). Badagry expressway, Lagos, Nigeria. Transnational Journal of Science and Technology, 2012. 2(7): p. 115-130. Dudka [16] cho rằng, khả năng gây độc và rủi ro sức [10] Bagdatlioglu, N., C. Nergiz, and P. Ergonul, Heavy metal levels in leafy khỏe do KLN không chỉ đơn giản liên quan đến hàm lượng vegetables and some selected fruits. Journal für Verbraucherschutz und của những KLN đó ở trong thực phẩm mà yếu tố quan trọng Lebensmittelsicherheit, 2010. 5(3-4): p. 421-428. nhất chính là tổng lượng tiêu thụ hằng ngày đối với mỗi kim [11] Boamponsem, G.A., M. Kumi, and I. Debrah, Heavy metals loại đó. Theo Anne [15] và Caussy [17], tổng lượng tiêu thụ accumulation In Cabbage, Lettuce and Carrot irrigated with wastewater KLN hằng ngày không những được xác định bởi mức độ của from Nagodi mining site in Ghana. 2012. 1(11): p. 124-129. chúng ở trong một loại thực phẩm cụ thể mà còn phải tính [12] Tomlinson, D.L., et al., Problems in the assessment of heavy-metal levels in estuaries and the formation of a pollution index. đến hàm lượng KLN có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau Helgoländer Meeresuntersuchungen, 1980. 33(1-4): p. 566-575. trong suốt đời sống hằng ngày như từ nước uống, không khí, [13] Kloke, A., D.R. Sauerbeck, and H. Vetter, The Contamination of Plants môi trường làm việc,… Vì vậy, rất khó để kết luận rằng, and Soils with Heavy Metals and the Transport of Metals in Terrestrial những rủi ro hay nguy hại cho sức khỏe con người là chủ Food Chains, in Changing Metal Cycles and Human Health, J.O. Nriagu, Editor. 1984, Springer Berlin Heidelberg. p. 113-141. yếu do việc tiêu thụ rau xà lách có chứa KLN. [14] Jianjie, F., et al., High levels of heavy metals in rice (Oryza sativa L.) from a typical E-waste recycling area in southeast China and its potential 4. Kết luận risk to human health. Chemosphere, 2008. 71(7): p. 1269-1275. Đất tại vùng trồng rau chuyên canh thôn Khúc Lũy chưa [15] Anne, P., L. Hongyu, and L. Bohan, Metal contamination of soils bị ô nhiễm KLN Cr và Pb khi so sánh với TCCP về chất and crops affected by the Chenzhou lead/zinc mine spill (Human lượng đất nông nghiệp của Việt Nam (QCVN China). Science of the Total Environment, 2005. 339: p. 153-166. 03:2008/BTNMT) và Trung Quốc (GB 15618:1995). Điều [16] Dudka, S., et al., Trace metal contamination of soils and crop plants by the mining and smelting industry in Upper Silesia, South Poland. này cũng được thể hiện thông qua hai hệ số CF và PLI. Journal of Geochemical Exploration, 1995. 52(1–2): p. 237-250. Hàm lượng Cr tại tất cả vị trí lẫy mẫu và đa số hàm lượng [17] Caussy, D., et al., Lessons from case studies of metals: investigating Pb trong lá (phần ăn được) ở các vị trí lấy mẫu đều nằm trong exposure, bioavailability, and risk. Ecotoxicology and Environmental Safety, 2003. 56(1): p. 45-51. giới hạn cho phép về lượng KLN trong rau xanh của Bộ Y (BBT nhận bài: 06/01/2015, phản biện xong: 04/02/2015)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0