intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá suy yếu theo thang điểm Edmonton ở bệnh nhân cao tuổi nội trú có suy tim

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Suy tim là một hội chứng lâm sàng thường gặp ở người cao tuổi. Suy yếu là một hội chứng lão hóa thể hiện quá trình tích tuổi ở người cao tuổi. Hai hội chứng này có thể đồng hiện diện trên người cao tuổi. Đến nay, dữ liệu suy yếu ở người cao tuổi có suy tim còn nhiều hạn chế. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khảo sát tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến suy yếu ở bệnh nhân cao tuổi nội trú có suy tim.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá suy yếu theo thang điểm Edmonton ở bệnh nhân cao tuổi nội trú có suy tim

  1. vietnam medical journal n01B - APRIL - 2024 ĐÁNH GIÁ SUY YẾU THEO THANG ĐIỂM EDMONTON Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI NỘI TRÚ CÓ SUY TIM Nguyễn Thanh Huân1,2, Thái Hữu Tâm1, Trần Lâm Ngọc Hân1, Phạm Thị Mai Hậu1 TÓM TẮT Nhat Hospital and the Department of Cardiology and Geriatrics, Vinh Long General Hospital with a diagnosis 22 Mục tiêu: Suy tim là một hội chứng lâm sàng of heart failure. Frailty was assessed using the thường gặp ở người cao tuổi. Suy yếu là một hội Edmonton Frailty Scale. Associated factors of frailty chứng lão hóa thể hiện quá trình tích tuổi ở người cao were identified using logistic regression. Results: tuổi. Hai hội chứng này có thể đồng hiện diện trên From April to October 2023, 128 patients were người cao tuổi. Đến nay, dữ liệu suy yếu ở người cao enrolled in the study (51.6% men, mean age 76.1 ± tuổi có suy tim còn nhiều hạn chế. Do đó, mục tiêu 9.5). Eighty-four patients (65.6%) were diagnosed của nghiên cứu này nhằm khảo sát tỷ lệ và các yếu tố with frailty. The rates of heart failure with reduced liên quan đến suy yếu ở bệnh nhân cao tuổi nội trú có ejection fraction, mildly reduced ejection fraction, and suy tim. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu cắt preserved ejection fraction were 46.9%, 18.0%, and ngang thu nhập các bệnh nhân ≥ 60 tuổi tại Khoa Nội 35.1%, respectively. Two factors associated with Tim mạch, Bệnh viện Thống Nhất và khoa Nội Tim frailty according to the Edmonton Frailty Scale were mạch – Lão khoa, Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long có malnutrition (OR 7.03; 95% CI 1.75–28.1; P = 0.006) chẩn đoán suy tim. Suy yếu được đánh giá bằng and atrial fibrillation (OR 9.14; 95% CI 1.23–68.1; P = thang điểm Edmonton. Các yếu tố liên quan suy yếu 0.031). Conclusion: In elderly hospitalized patients được xác định bằng hồi quy logistics. Kết quả: Từ with heart failure, the prevalence of frailty is 65.6%. tháng 4/2023 đến tháng 10/2023, có 128 bệnh nhân Malnutrition and atrial fibrillation are two factors được nhận vào nghiên cứu (nam giới: 51,6%, tuổi associated with frailty in these patients. trung bình: 76,1 ± 9,5). Có 84 bệnh nhân (65,6%) Keywords: frailty, Edmonton, heart failure được chẩn đoán suy yếu. Tỷ lệ suy tim phân suất tống máu giảm, giảm nhẹ và bảo tồn lần lượt là 46,9%, I. ĐẶT VẤN ĐỀ 18,0% và 35,1%. Hai yếu tố liên quan đến suy yếu theo thang điểm Edmonton là suy dinh dưỡng (OR Tần suất suy tim (ST) tăng dần theo tuổi, từ 7,03; Khoảng tin cậy [KTC] 95% 1,75 – 28,1; P = 6% ở nhóm 60 đến 79 tuổi và gấp đôi 12% ở 0,006) và rung nhĩ (OR 9,14; KTC 95% 1,23–68,1; P nhóm >80 tuổi1. Suy tim và suy yếu là hai tình = 0,031). Kết luận: Ở các bệnh nhân cao tuổi nội trạng khác nhau nhưng có liên quan với nhau. viện có suy tim, tỷ lệ suy yếu là 65,6%. Suy dinh Bệnh nhân suy tim có nguy cơ mắc hội chứng dưỡng và rung nhĩ là hai yếu tố liên quan đến suy yếu suy nhược cao gấp sáu lần và bệnh nhân suy ở các bệnh nhân này. Từ khoá: suy yếu, Edmonton, suy tim nhược có nguy cơ mắc bệnh suy tim cao hơn. Có một mối quan hệ chặt chẽ giữa suy yếu và ST, SUMMARY và việc tầm soát suy yếu trên bệnh nhân ST là ASSESSMENT OF FRAILTY USING để tối ưu hóa quản lý ST, giúp tránh những đợt EDMONTON FRAILTY SCALE AMONG mất bù cấp, tránh tình trạng suy giảm chức năng OLDER INPATIENTS WITH HEART FAILURE và tàn tật. Hơn nữa, lợi ích của việc can thiệp có Objectives: Heart failure is a common clinical thể làm giảm sự ảnh hưởng của suy yếu2. Có syndrome in the elderly. Frailty is an aging syndrome that reflects the cumulative aging process in the nhiều thang điểm dùng để đánh giá suy yếu hiện elderly. These two syndromes can coexist in the nay. Tuy nhiên, thang điểm đánh giá suy yếu elderly. To date, data on frailty in the elderly with Edmonton là thước đo hợp lệ về tình trạng suy heart failure is still limited. Therefore, the aim of this yếu với tư cách là một công cụ tầm soát suy yếu study was to investigate the prevalence and lâm sàng là nó bao gồm nhiều lĩnh vực và hỗ trợ associated factors of frailty in hospitalized elderly xã hội, gợi ý sự chứng thực của mô hình suy patients with heart failure. Methods: A cross- sectional study was conducted among patients ≥ 60 yếu3. Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào sử years old at the Department of Cardiology, Thong dụng thang điểm Edmonton để đánh giá suy yếu trên bệnh nhân nội trú suy tim. Shirley Sze và cộng sự ghi nhận tỉ lệ suy yếu là 30% ở các 1Đạihọc Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh bệnh nhân có suy tim ngoại trú2. Do đó, việc có 2Bệnh viện Thống Nhất 3Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long thêm dữ liệu liên quan đến tỉ lệ suy yếu ở bệnh nhân suy tim nội viện là cần thiết. Mục tiêu: Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thanh Huân - Khảo sát tỉ lệ suy yếu theo thang điểm Email: cardiohuan@gmail.com Edmonton ở bệnh nhân cao tuổi nội trú có suy tim. Ngày nhận bài: 12.01.2024 Ngày phản biện khoa học: 19.2.2024 - Khảo sát mối liên quan giữa các yếu tố liên Ngày duyệt bài: 18.3.2024 quan suy yếu với tỉ lệ suy yếởi bệnh nhân nội trú 82
  2. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 537 - th¸ng 4 - sè 1B - 2024 suy tim. nhận thông tin từ hồ sơ bệnh án, điền vào bảng thu thập số liệu soạn sẵn. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.8. Định nghĩa biến số: 2.1. Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả Suy yếu theo thang điểm Edmonton: Là 2.2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng biến nhị giá: Có, không; được xác định khi thăm 04/2023 đến tháng 10/2023 khám và phỏng vấn trực tiếp, xác định có suy 2.3. Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân ≥60 yếu khi điểm ≥8. tuổi tại Khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Thống Nhất Các biến số liên quan: các bệnh đồng mắc, và khoa Nội Tim mạch – Lão khoa, Bệnh viện Đa tuổi, giới, nơi sinh sống, tình trạng hôn nhân, trình khoa Vĩnh Long có chẩn đoán suy tim. độ học vấn, chỉ số khối cơ thể (BMI), các đặc điểm 2.4. Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ lão khoa, các đặc điểm của suy tim. mẫu ước lượng một tỉ lệ Các biến số khác: thời gian nằm viện, tình trạng công việc, các biến cố nội viện, các kết quả cận lâm sàng và các đánh giá lão khoa khác. Z1 – α/2 = 1,96 (sai số loại I, α = 0,05). d = 2.9. Xử lý số liệu. Số liệu được xử lý bằng 0,09. Chọn p = 0,5 vì hiện tại chưa có nghiên phần mềm SPSS 25. Các biến số định tính được cứu về suy yếu theo thang điểm Edmonton trên mô tả bằng tần số (n) và tỉ lệ (%). Các biến số người cao tuổi suy tim nội trú và để p(1 – p) có định lượng được mô tả bằng giá trị trung bình ± giá trị lớn nhất. Với sai số 5%, vậy cỡ mẫu tối độ lệch chuẩn (ĐLC). Dùng phép kiểm chi-square thiểu cho nghiên cứu là 125 bệnh nhân. để so sánh sự khác biệt giữa các biến định tính. 2.5. Kỹ thuật chọn mẫu: lấy mẫu liên tục Dùng phép kiểm t-student để so sánh các biến 2.6. Tiêu chuẩn nhận vào: bệnh nhân ≥60 định lượng. Hồi quy logistic đa biến với mô hình tuổi trở lên, có chẩn đoán suy tim nhập viện điều đa biến bao gồm các yếu tố có p < 0,2 trong mô trị tại Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Thống Nhất hình đơn biến. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê và Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đại Viện ĐHYD khi P < 0,05. TPHCM trong thời gian thời gian nghiên cứu. 2.10. Đạo đức của nghiên cứu. Nghiên Tiêu chuẩn loại trừ: hội chứng vành cấp, cứu được thông qua Hội đồng Đạo đức của Đại thuyên tắc phổi, hẹp van 2 lá trung bình – nặng, học Y Dược TP HCM, số 635/HĐĐĐ-ĐHYD. hẹp van động mạch chủ trung bình – nặng, hở van động mạch chủ ¾ trở lên, bệnh lý cấp tính III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU của động mạch chủ, biến chứng cơ học của tim Từ tháng 04/2023 đến tháng 10/2023, (thủng vách liên thất, thủng thành tim, hở van 2 nghiên cứu thu thập được 128 bệnh nhân cao lá cấp), các vấn đề về suy giảm nhận thức – tâm tuổi có chẩn đoán suy tim nhập viện tại Khoa Nội thần – trí tuệ – các rối loạn chức năng nghe – Tim mạch, Bệnh viện Thống Nhất và khoa Nội nói khiến cuộc phỏng vấn không thể hoàn thành. Tim mạch – Lão khoa, Bệnh viện Đa khoa Vĩnh 2.7. Phương pháp thu thập số liệu: thăm Long. Theo thang điểm Edmonton, có 84 bệnh khám và phỏng vấn trực tiếp kết hợp với ghi nhân (65,6%) có suy yếu. Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ và nhân trắc học của dân số nghiên cứu (N = 128) Đặc điểm Tổng (N=128) Có suy yếu (n=84) Không có suy yếu (n=44) P Tuổi, năm 76,1 ± 9,5 77,5 ± 9,5 73,4 ± 8,8 0,016 Tuổi ≥ 75, n (%) 71 (55,5) 53 (63,1) 18 (40,9) 0,024 Giới tính, n (%) Nam giới 66 (51,6) 37 (44,0) 29 (65,9) 0,025 Nữ giới 62 (48,4) 47 (56,0) 15 (34,1) Nơi sống, n (%) Nông thôn 54 (42,2) 28 (33,3) 26 (59,1) 0,008 Thành thị 74 (57,8) 56 (66,7) 18 (40,9) Tình trạng hôn nhân, n(%) Còn vợ/chồng 79 (61,7) 52 (61,9) 27 (61,4) 0,791 Ly dị/góa 40 (31,1) 27 (32,1) 13 (29,5) Độc thân 9 (7,0) 5 (6,0) 4 (9,1) Trình độ học vấn, n (%) Dưới TPHT 112 (87,5) 78 (92.9) 34 (77,2) 0.039 Tốt nghiệp THPT 7 (5,5) 2 (2,3) 5 (11,4) Sau THPT 9 (7,0) 4 (4,8) 5 (11,4) 83
  3. vietnam medical journal n01B - APRIL - 2024 BMI, kg/m2 21,9 ± 3,8 21,5 ± 3,9 22,7 ± 3,5 0,074 Nhóm BMI, n (%) Thiếu cân 28 (21,9) 23 (27,4) 5 (11,4) 0,140 Bình thường 53 (41,4) 34 (40,5) 19 (43,1) Thừa cân 19 (14,8) 10 (11,9) 9 (20,5) Béo phì 28 (21,9) 17 (20,2) 11 (25,0) Nhóm bệnh nhân cao tuổi nội trú suy tim có suy yếu tỷ lệ tuổi ≥ 75 và nữ giới cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không có suy yếu. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong trình độ học vấn giữa 2 nhóm có và không có suy yếu Bảng 2: Đặc điểm lão khoa và bệnh đồng mắc của dân số nghiên cứu (N = 128) Tổng Có suy yếu Không có suy yếu Đặc điểm P (N=128) (n=84) (n=44) Đặc điểm lão khoa, n (%) Phụ thuộc ADL 81 (63,3) 70 (83,3) 11 (25,0)
  4. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 537 - th¸ng 4 - sè 1B - 2024 Tỷ lệ sử dụng thuốc ức chế angiotensin/neprilysin và ức chế SGLT2 ở nhóm bệnh nhân cao tuổi suy tim có suy yếu cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không có suy yếu. Bảng 4: Các yếu tố liên quan đến suy yếu trong phân tích hồi quy logistic Hồi qui đơn biến Hồi qui đa biến Yếu tố OR thô (95% CI) P OR hiệu chỉnh (95% Cl) P Tuổi ≥ 75 2,47 (1,17 – 5,21) 0,018 Nữ giới 2,46 (1,15 – 5,24) 0,020 Sống ở thành thị 2,89 (1,36 – 6,13) 0,006 Trình độ học vấn Dưới TPHT 1 Tốt nghiệp THPT 0,17 (0,03 – 0,94) 0,043 Sau THPT 0,35 (0,09 – 1,38) 0,133 Nhóm BMI Bình thường 1 Thiếu cân 2,57 (0,84 – 7,86) 0,098 Thừa cân 0,62 (0,22 – 1,79) 0,379 Béo phì 0,86 (0,34 – 2,21) 0,761 Phụ thuộc ADL 15,0 (6,15 – 36,5)
  5. vietnam medical journal n01B - APRIL - 2024 2 chiều giữa suy yếu và suy tim: tình trạng suy thực hiện ở bệnh nhân suy tim. yếu cao hơn góp phần làm tình trạng chức năng Tần suất suy yếu ở bệnh nhân rung nhĩ thể chất xấu đi, suy giảm nhận thức và giảm trong nghiên cứu của chúng tôi là 38,1%, so với chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy tim thông nghiên cứu của Villani ER và cộng sự là 4,4- qua việc điều chỉnh lại các con đường gây viêm 75,4%. Nó có thể bị ảnh hưởng bởi xét nghiệm và giảm khả năng chịu đựng các tác nhân gây chẩn đoán được sử dụng, do đó hạn chế so sánh stress sinh lý. Hơn nữa, các quá trình mãn tính trực tiếp giữa các nghiên cứu khác nhau. này có thể trở nên trầm trọng hơn do sự gia Blodgett và cộng sự báo cáo rằng tỷ lệ suy yếu tăng cấp tính của các cytokine gây viêm và tình dao động từ 3,6% đến 34% trong cùng một trạng đề kháng insulin ngày càng trầm trọng, nhóm bệnh nhân, tùy thuộc vào thang đo suy đồng thời còn phức tạp hơn do tình trạng bất yếu được sử dụng8. Perera và cộng sự đã thực động liên quan đến nằm viện. Các yếu tố cấp hiện một nghiên cứu tiền cứu tại một trung tâm tính này thúc đẩy mất cơ cũng như tăng sinh tế trên 220 người lớn nhập viện ở Úc và phát hiện bào mỡ và tích tụ lipid, có thể làm suy giảm ra rằng 64% đối tượng đều suy yếu. Nguyễn và thêm chức năng và khả năng phục hồi của cơ, cộng sự nhận thấy rằng 52% đối tượng suy yếu đồng thời góp phần làm suy giảm tình trạng trong nghiên cứu đoàn hệ của họ. Cả hai đều chức năng chung và kéo dài thông qua con đường đánh giá tình trạng suy yếu bằng cách sử dụng chuyển hóa và viêm tại chỗ và toàn thân. Điều Thang đo suy yếu Edmonton được báo cáo này có thể góp phần vào sự suy giảm chức năng (REFS). Tình trạng suy yếu ảnh hưởng đến cả liên quan đến nằm viện và một “hội chứng sau việc quản lý và tiên lượng bệnh rung nhĩ ở người xuất viện” (post-hospital syndrome) mà thậm chí cao tuổi. Ngược lại, AF có thể làm tình trạng suy sau khi giải quyết được suy tim mất bù, bệnh yếu trở nên trầm trọng hơn. Rung nhĩ làm giảm nhân vẫn tiếp tục bị suy giảm rõ rệt về chức năng thể tích nhát bóp hiệu quả, giảm tưới máu mô có sinh lý và gánh nặng suy yếu cao hơn. thể thúc đẩy thiếu máu nuôi ruột, sự di chuyển 4.3. Các yếu tố liên quan đến suy yếu ở của vi khuẩn vào hệ thống tuần hoàn, điều hòa các bệnh nhân cao tuổi suy tim nội viện. hướng lên đáp ứng viêm toàn thân, cùng với đó Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm bệnh là con đường đáp ứng thần kinh thể dịch bị thay nhân có những đặc điểm như phụ thuộc chức đổi cũng góp phần thúc đẩy tiền viêm, đưa đến năng, bệnh nền rung nhĩ, bệnh thận mạn có tỉ lệ suy giảm chuyển hóa, thay đổi cấu trúc và chức suy yêu cáo hơn có ý nghĩa thống kê. Theo năng của hệ thống nhiều cơ quan, làm giảm trữ nghiên cứu của Chioncel O và cộng sự, nhóm lượng sinh lý và tăng tính dễ nhạy cảm. bệnh nhân có bệnh thận mạn, huyết áp tâm thu 4.4. Điểm hạn chế của nghiên cứu. thấp, nhịp tim cao hoặc rung nhĩ cũng có tiên Nghiên cứu này có một số điểm hạn chế. Thứ lượng xấu hơn so với các bệnh nhân cùng nhóm. nhất, mặc dù thu thập mẫu trong thời gian 7 Đặc biệt, bất kể phân suất tống máu, chỉ số khối tháng với 2 trung tâm nhưng số lượng mẫu còn cơ thể thấp hơn (BMI) là yếu tố độc lập liên quan hạn chế nên kết quả của nghiên cứu chỉ có tính đến tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân mắc suy tim6. gợi ý và cần kiểm chứng ở nghiên cứu với số Bệnh nhân cao tuổi suy tim thường phải chịu lượng bệnh nhân lớn hơn. Thứ hai, do một số gánh nặng về tình trạng suy yếu, đa bệnh lý và điều kiện khác quan nên việc xét nghiệm NT- phải dùng nhiều loại thuốc. Xu hướng này thể proBNP máu không đầy đủ ở các bệnh nhân hiện chủ yếu ở phụ nữ lớn tuổi. Tình trạng suy trong nghiên cứu. Thứ ba, đây là nghiên cứu cắt dinh dưỡng, có thể làm tăng nguy cơ mắc thiểu ngang nên chỉ kết luận được mối liên quan cơ7. Tuy nhiên, tình trạng thiểu cơ có thể liên nhưng không kết luận được tính nhân quả của quan độc lập với suy tim ở những bệnh nhân lớn các yếu tố với suy yếu. tuổi mắc nhiều bệnh lý và khuyết tật nhập viện ở khoa lão, như một phân tích hồi quy logistic đa V. KẾT LUẬN biến đã chứng minh. ST thúc đẩy lão hóa kết Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận một tỷ lệ hợp với sự suy giảm khối cơ, với sự bảo tồn và cao của suy yếu được xác định dựa vào thang tích lũy khối mỡ, đưa đến tình trạng béo phì điểm Edmonton. Không có sự khác biệt về thể giảm cơ. ST mạn cũng thúc đẩy bất thường khối suy tim giữa hai nhóm có và không có suy yếu. cơ (tích tụ mô mỡ gian cơ, thay đổi sợi cơ, giảm Nghiên cứu ghi nhận suy dinh dưỡng và rung nhĩ mật độ mao mạch), thúc đẩy làm giảm chức là hai yếu tố có liên quan đến suy yếu. Cần thêm năng ty thể ở hệ thống cơ xương, giảm khả năng các nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn để đánh giá gắng sức, suy yếu thể chất. Do đó, việc tầm soát mối liên quan giữa các thể suy tim với suy yếu suy dinh dưỡng cũng như thiếu cơ nên được trên người cao tuổi. 86
  6. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 537 - th¸ng 4 - sè 1B - 2024 TÀI LIỆU THAM KHẢO Prevalence, Prognosis, Assessment, and Management. JACC Heart Fail 2019; 7(12): 1001-11. 1. Aung T, Qin Y, Tay WT, et al. Prevalence and 6. Chioncel O, Lainscak M, Seferovic PM, et al. Prognostic Significance of Frailty in Asian Patients Epidemiology and one-year outcomes in patients With Heart Failure: Insights From ASIAN-HF. JACC with chronic heart failure and preserved, mid- Asia 2021;1(3):303-13. range and reduced ejection fraction: an analysis 2. Uchmanowicz I, Młynarska A, Lisiak M, et of the ESC Heart Failure Long-Term Registry. Eur al. Heart Failure and Problems with Frailty J Heart Fail 2017;19(12):1574-85. Syndrome: Why it is Time to Care About Frailty 7. Lê Thị Phùng, Lê Thị Hương. Sarcopenia và Syndrome in Heart Failure. Card Fail Rev 2019; tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh cao tuổi nội 5(1):37-43. trú tại bệnh viện. Trường Đại học Y Hà Nội Viện 3. Rockwood K. What would make a definition of đào tạo Y học dự phòng và y tế công cộng – frailty successful? Age Ageing 2005;34(5):432-4. Trường Đại học Y Hà Nội. 4. Madan SA, Fida N, Barman P, et al. Frailty 8. Blodgett J, Theou O, Kirkland S, Andreou P, Assessment in Advanced Heart Failure. Journal of Rockwood K. Frailty in NHANES: Comparing the Cardiac Failure 2016;22(10):840-44. frailty index and phenotype. Arch Gerontol Geriatr 5. Pandey A, Kitzman D, Reeves G. Frailty Is 2015;60(3):464-70. Intertwined With Heart Failure: Mechanisms, ĐẶC ĐIỂM KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CAO TUỔI CÓ SUY THẬN MẠN Nguyễn Thị Lựu1, Phan Hoàng Hiệp1 TÓM TẮT glycemic control and related factors in elderly type 2 diabetes mellitus with chronic renal failure. Subjects 23 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm kiểm soát đường and method: In this cross sectional analytical study a huyết và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái total of 174 older aldults with type 2 diabetes mellitus tháo đường type 2 cao tuổi có suy thận mạn. Đối and chronic renal failure. Results: Mean age: 71.7 ± tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu 7.5 (yearsold), Max 95, 56,9% ≥70 (yearsold). Mean cắt ngang phân tích 174 bệnh nhân ĐTĐ type 2 cao duration of type 2 diabetes mellitus:16,7 ± 7,3; the tuổi có suy thận mạn. Kết quả: Tuổi trung bình của rate of patients have diabetic over 10 years: 82,8%; BN nghiên cứu: 71,7 ± 7,5 (tuổi), tuổi cao nhất là 95, 67.8% CKD stage 3, 52.3% FBG >7,0 mmol/l, 58.5% 56,9% ≥ 70 tuổi. Thởi gian mắc bệnh ĐTĐ trung bình HbA1c >7.5% and 72.4% patients had là 16,7± 7,3 (năm), 82,8% BN trong nghiên cứu có prehypoglycemia. Tight glycemic control was thời gian mắc bệnh ĐTĐ ≥ 10 năm, 67,8% BN CKD significantly associated with the prevalence of giai đoạn 3, 52,3% glucose máu đói > 7,0 mmol/l, hypoglycemia with p 7,5% và 72,4% có tiền sử hạ between age, duration of diabetes, prehypoglycemia đường huyết. Có liên quan giữa kiểm soát đường with HbA1c. Conclusion: Older adults with diabetes huyết chặt chẽ với hạ đường huyết với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0