intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tác động của can thiệp dược lâm sàng trong sử dụng Aciclovir truyền tĩnh mạch tại một bệnh viện tuyến trung ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

31
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài lầ đánh giá tác động của các can thiệp đến tình hình tiêu thụ và tính hợp lý trong điều trị viêm não Herpes bằng aciclovir tĩnh mạch tại bệnh viện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tác động của can thiệp dược lâm sàng trong sử dụng Aciclovir truyền tĩnh mạch tại một bệnh viện tuyến trung ương

  1. Kết quả nghiên cứu cho thấy in situ gel NaDC sử 2. Đã sơ bộ đánh giá được độ ổn định của dụng tá dược tạo gel ià F127 và F68, Carbopol sau 1 dung dịch nhỏ m ắt natri diclofenac in s itu gel sau tháng bảo quản trong điều kiện nhiệt độ íủ lạnh, phòng một tháng bào quản và lão hóa cấp tốc van giữ được thể chất không có sự Dung dịch nhỏ mắt natri diclofenac in situ ge! ổn thay đổi về màu sắc, pH, hàm lượng, khả năng giải định sau 1 tháng bảo quản ở các điều kiện 4 -8 °c, phóng dược chất. Tuy nhiên, thời gian theo dõi một điều kiện thực và điều kiện lão hoá cấp tốc (nhiệt độ iháng chưa đủ cơ sở để đưa ra kết luận về độ ồn định 40 ± 2°ÒPđộ ẩm 75 ± 5%). iÀ í LlfcU I HAM KHÀO CủaKÉTLỤÂN 1. Bộ Y tế (2002), "Dược lý học - tập 2", 12, tr. 1.Đã xây dựng được công thức dung'dịch nhỏ 264-311, Nhà xuầt bản Y học. mắt natri diclofenac in situ gel 2. Bourlais c . eí aí. (1998), "Ophthalmic drug - Đã lựa chọn được công thức dung dịch nhỏ mắtdelivery systems-recent advances", Prog Retin Eye natri diclofenac in situ pel________________________ Res, 17(1), pp 33-58. Natri diciofenac 0,18 3. Cao F., et a! (2010) "New method for F127 19g ophthalmic delivery of azithromycin by F68 1ơfl poioxamer/carbopol-based in situ gelling system , Carbopoi 934 0,13 pubmed, 17(7) 500-7 Benzalkonium clorid 0,01g 4. Hong Yi Qi, et al (2007) " Development of a Đệm phosphat pH 6,0 Vừa đủ 100g poloxamer analogs/carbopol-based in situ gelling and - Đã đánh giá được ảnh hường của các yeu to mucoadhesive ophthalmic delivery system for trong công thức bào chế tới các chỉ tiêu chắt lượng puerarin", Int. J. Pharm., 337, 178-187 của dung dịch in situ gel: Nhiệt độ tạo gei, khả năng 5. Qian Y., et ai. (2010), "Preparation and tạo gel, khả năng chảy, khả nấng kết dính sinh học va evaluation of in situ gelling ophthalmic drug delivery khả năng giải phóng dược chất in vitro. system for methazolamide", Drug Dev Ind Pharm, - Đã đánh giá được ảnh hưởng của phương 36(11), pp. 1340-1347. pháp tiệt khuẩn bang nồi hấp đến chất lượng của dung 6. Ruy J., et al (1999)" Increased bioavaiiability of dịch nhỏ mắt natri diclofenac in situ gel. Ket quả cho propranolol in rats by retaining thermal gelling liquid thấy phương pháp tiệt khuẩn không ảnh hưởng đến suppositoried in the rectum", J.Control Release, 59, đặc tính tạo geỉ của chế phẩm, íàm giảm hàm lượng 163-172. dược chất. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG TRONG SỪ DỤNG ACICLOVIR TRŨYẺN TĨNH MẠCH TẠI MỘT BỆNH VIỆN TUYÉN TRUNG ƯƠNG Dương Khánh Linh - Học viên cao học M1, Chương trình Thạc sỹ Cộng hòa Pháp Master Mekong, Trường Đại học Dược Hà Nội Dương Thanh Hải - Dược sỹ, Khoa Dược Bệnh viện Bạch Mai PGS. TS. Nguyễn Hoàng Anh - Trung tâm D i và ADR Quốc gia, Trường Đ ại học D ược Hà N ội DSCKII. Nguyễn Thị Hồng Thùy - Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai TÓM TÂT Đặt vẩn đề: Đầu năm 2013, có một s ự gia tăng đột biến lượng aciclovir tĩnh mạch tiêu thụ tại một bệnh viện với chỉ định chính là điều trị viêm nao do virus Herpes simplex. Cắc can thiệp trên việc sử dụng ầciciovir tĩnh mạch đã bắt đầu từ tháng 4/2013 và Hướng dẫn điểu trị của bệnh viện đẫ được ban hành vào tháng 01/2014. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tàc động của các can thiệp đến tình hình tiêu thụ và tính hợp lý trong điều trị viêm não Herpes bằng aciclovir tĩnh mạch tại bệnh viện. Đối tượng và phương phốp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tà hồi cứu đành giá sự thay đổ/ tiêu thụ theo số liều DDD/1000 giường-ngày bằng phân tích chuỗi thời gian gián đoạn và đánh giá tâc động trên tính hợp lý trong sử dụng aciclovir truyền tĩnh mạch dựa trên hồ sơ bệnh án cùa bệnh nhân bằng phân tích trước-sau. Kết quả: Lượng aciclovirtĩnh mạch tiêu thụ đã giảm rõ rệt cả về mức độ và xu huớng (a, a b < 0 , p = 0,000) khi có cấc can thiệp dược lâm sàng và tiếp tục được duy trì. Sau khi có Hướng dẫn điều trị, tỷ lệ bệnh nhân phù hợp V về chỉ định tănp nhưng chưa có ý nghĩa thống kê (43,0% lên 53,8%, p = 0,198); trung vị thời gian trì hoãn điều tri và thời gian điếu trị với aciclovir truyền tĩnh mạch giảm lần lượt 6,0 ngày và 4,5 ngày, p = 0,000. Kết luận: Can thiệp dược lâm sàng đã có những cải thiện lên tình hình tiếu thụ và sử dụng aciclovir tĩnh mạch và cần được duy trì để tối ưu hóa sử dụng thuốc trong thực hành. Từ khóa: Aciclovir tĩnh mạch. - 570-
  2. SUMMARY EVALUATION OF THE IMPACT OF CLINICAL INTERVENTION ON THE UTILISATION OF INTRAVENOUS ACICLOViR IN A TERTIARY REFERRAL HOSPITAL Duong Khanh Linh (Program of Master Mekong Pharma, Ha Noi University of Pharmacy), Duong Thanh Hai (Department of Pharmacy, Bach Mai Hospital) Nguyen Hoang Anh (The National Dl & ADR Centre, Ha Noi University of Pharmacy), Nguyen Thi Hong Thuy (Department of Pharmacy, Bach Mai Hospital) Background: Following a dramatic growth on the consumption o f intravenous aciclovir in several months in a hospital, the hospital’s Drugs and Therapeutic Committee decided to implement interventions from April 2013, including the implementation o f Guidelines for Herpes simplex encephalitis Management and appropriate usage o f intravenous aciclovir. Objectives were to evaluate the impact on the consumption and the appropriateness in treatment o f Herpes simplex encephalitis by intravenous aciclovir in the hospital. Materials and method: Interrupted time series and pre-post analysis were applied to evaluate the impact of these inten/eniions on the intravenous aciclovir consumption and its appropriateness in usage. Results: Use o f intravenous aciclovir increased before interventions then decreased in both level and trend during interventions (a, ab
  3. Với mục tiêu thứ hai, đối tượng của đánh giá là hồ thuốc vồ điều trị, thay đổi về xu hướng cùng mức độ sơ bệnh án của những bệnh nhân được chỉ định tiêu thụ ngắn hạn cũng như các thay đổi về lâu dài đều aciclovir truyền tĩnh mạch khi nghỉ ngờ có viêm não do quan sát thấy Sự giảm xuống rõ rệt (a = -0,331 số iiều virus Herpes simplex từ tháng 10/2012 đến tháng DDD/1000 giường-ngày; ab = -1,639 số liều DDD/1000 09/2014. Phân tích írước-sau được sử dụng đề đánh giường-ngày; p = 0,000). Sau khi Hướng dẫn điều trị giá các thay đổi về tính hợp lý írong sử dụng với được ban hành, xu hương tiêu thụ tiếp tục duy trì và aciclovir truyền tĩnh mạch giữa hai nhóm bệnh nhân: không có sự khốc biệt có ý nghĩa thống kê so với giai - Nhóm 1: Trước khi ban hành Hướng dẫn điều trị đoạn trong khi có can thiệp (hình 1 và bảng 1). của bệnh viện (ỉrước tháng 01/2014) Trong số các khoa phòng nội trú, khoa A ỉà khoa có - Nhóm 2: Sau khi ban hành Hướng dẫn điều trị lượng thuốc tiêu thụ cao nhất và cũng là khoa có diễn của bệnh viện. biển tiêu thụ gần giồng nhất so với toàn viện. Thay đồi Các chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm tính hợp lý về: chỉ xu hướng tiêu thụ cùa khoa A cũng tăng lên trong giai định (thời gian trì hoãn điều trị, tính phù hợp của chì đoạn từ tháng 10/2012 (a = 1,029 số iiều DDD/1000 định), điều trị (theo dõi cân nặng - ghi rõ cân nặng giường-ngày) và giảm từ tháng 3/2013 cùng với mức trong bệnh án và theo dõi chức nang thận - thông qua độ tiêu thụ ngắn hạn (a = -1,145 số liều DDD/1000 nồng đọ creatinin huyết thanh, để xác định chế độ liều giường-ngày; ab = -5,863 số liều DDD/1000 gìường- cùa aciclovir truyền tĩnh mạch) và giám sát điều trị ngày), có ý nghĩa thống kê (p = 0,000). Các khoa (theo dõi bằng xét nghiệm PCR ADN của virus Herpes phòng khác cũng có một số thay đổi có ý nghĩa thổng simplex - PCR ADN-HSV, thời gian dùng thuốc, thời kê và không ỉương ứng với toàn bệnh viện (bồng 1). gian kéo dài và thời gian nằm viện của bệnh nhân), được xây dựng và đánh giá dựa trên ý kiển độc lập cùa một bác Si chuyên khoa Truyền nhiễm (phù hợp về chỉ định) và Hướng dẫn điều trị của bệnh viện (các chỉ tiêu còn lại). Các số iiẹú được thu thập và xử !ý thống kê bằng phần mềm SPSS 16.0 với các test thống kê phù hợp cho từng phân tích theo từng mục tiêu nghiên cứu. KẾT QUÀ Đánh giâ tác động của các can thiệp lên tình hình tiêu thụ acidòvir truyền tình mạch Từ tháng 10/2012 đến íh á n g ' 3/2013, lượng * Giai đoạn 1 aQiai đoạri 2 iGiaiđoạu3 Giai đoạn 4 aciciovir tĩnh mạch tiêu thụ tại các khoa phòng có sự Hình 1. Diễn biến tiêu thụ acỉclovỉr tĩnh mạch tại gia tăng đột biến về xu hướng so với các tháng trước bênh viên đó (a = 0,312 số liều DDD/1000 giường-ngày; p = 0,000). Trong thời gian có can thiệp của Hội đong Bảng 1. Các chỉ số đặc trưng cho sự thay đổi diễn biến tiêu thụ aciclovir tĩnh mạch giữa các giai đoạn tại bệnh viện vả các khoa phòng Chỉ số Giai đoạn 1 và 2 Giai đoạn 2 và 3 Giai đoạn 3 vả 4 a p ab p a p ab p a p ab p Toản viện 0,312 0,000 -0,366 0,232 -0,331 0,000 -1,639 0,000 -0,022 0,594 0,401 0,097 Khoa A 1,029 0,000 -0.996 0,361 -1,145 0,000 -5,863 0,000 0,078 0,604 -0,006 0,994 Khoa B 0,364 0,261 -1,139 0,390 -0,231 0,473 -1,012 0,406 -0,541 0,006 3,472 0,002 Khoa c -0,240 0,620 -0,298 0,881 -0,150 0,757 2,706 0,146 0,156 0,570 3,766 0,021 Các khoa -0,017 0,677 0,053 0,755 0,020 0,621 0,062 0,689 0,024 0,304 -0,135 0,308 khác Chú thích: Đơn vị - số liều DDD/1000 gỉường-ngày. Đánh giá tắc đọng của các can thiếp lên tính hợp lý trong điều trị viêm não do virus Herpes simplex bằng aciclovir truyền tĩnh mạch tại bệnh viện Từ dữ liệu trong 159 hồ sơ bệnh án thu thập được, các đặc điểm của bệnh nhân trong nhóm 1 (107 bệnh án] và nhóm 2 (52 bệnh án) đã được so sánh và nhận thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về phân bố theo giới tính, độ tuổi, cân nặng, chức năng thận, miễn dịch, một số triệu chứng nghi ngờ có viêm não do virus Herpes simplex (rối loạn ý thức, nôn/ buồn nôn,...) cũng như kết quả xểt nghiệm PCR phát hiện ADN của virus Herpes simplex. Một số ổặc điếm khác như triẹu chứng sốt (tăng từ 58,9% íên 82,7%) hay đau đầu (giảm từ 77,6% xuống còn 61,5%) cỏ khác biệt có ý nghĩa thống kê nhưng chưa có xu hướng rõ ràng giữa hai nhóm bệnh nhân (bảng 2). Chỉ tiêu Nhóm 1 Nhóm 2 p Chỉ tiêu Nhỏm 1 Nhóm 2 p (n=107) % (n=52}% (n=107)% (n=52) % Nam 60,7 48,1 0,130 Sốt 58,9 82,7 0,003 Tuối* 46,0 37,0 0,085 Đau đầu 77,6 61,5 0,034 Cân nặng** 53,0 55,0 0,459 Chóng mặt 29,0 42,3 0.D94 -5 7 2 -
  4. Suy thận 11,5 3,8 0,144 Rối loan V thức 78,5 73,1 0,447 Suy giảm miễn dịch 2,8 3,8 0,662 Hôn mê 21,5 42,3 0,006 Buồn nôn/ Nôn 30,8 38,5 0,339 PCR ADN-HSV 17,4 27,0 0,244 Cứng gáy 40,2 38,5 0,835 (+)*** Dằu Kerniq (+) 9,3 5,8 0,549 Chú thích: Trung vị: *năm, **kg./*** Tính trên so BA của BN được làm PCR ADN-HSV. Bảng 3. Tỉnh hợp lý trong điều trị bằng aciclovir truyền tĩnh mạch tại bệnh viện Chỉ tiêu Nhỏm 1 (n=107) Nhóm 2 (n=52) p n %/ngàv n %/nqàv Phù hợp chỉ định 46 43,0 28 53,8 0,198 Trunq vị số nqày trì hoãn điều tri 13,0 7,0 0,000 Theo dõi cân nặng 57 53,3 22 42,3 0,195 Theo dõi chức năng thân 104 97,2 52 100,0 0,551 Giấm sát điêu trị bằng PCR 63 53,9 35 67,3 0,305 Trung vị số ngày điều trị với aciclovir tĩnh mach 10,0 5,5 0,000 Trung vị số nqàv dùnq không hợp lý 5,5 1,0 0,000 Trunq V! số ngày nắm viên 23,0 12,0 0,000 Có 43,0% và 53,8% số bệnh nhân trong nhóm 1 và cáo cụ thể về chẩn đoán, chì định, sử dụng và giám 2 được đánh giá là phù hợp về chỉ định với aciciovir sát điểu trị cho bệnh nhân. Nhổm bệnh nhân từ sau truyền tĩnh mạch (p = 0,198). Tính phù hợp về thời gian tháng 01/2014 có ỉỷ íệ hợp iý về chỉ định aciclovir điều trị đã được cải thiện, trung vị thời gian tri hoãn điều truyền tĩnh mạch tăng lên nhưng chưa cao và khác trị giảm 6,0 ngày sau khi có Hướng dẫn điều trị. biệt không có ý nghĩ thống kê vơi giai đoạn trước khi v ề giam sát sử dụng, không có nhiều khằc biệt về có Hướng dẫn điều trị (p “ 0,198). tỷ iệ bệnh nhân được theo dõi cân nặng và chức năng Thời gian tri hoãn điều trí của bệnh nhân là một thận giữa hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu. Tỷ lệ bệnh yếu tố tiên lượng bệnh quan trọng cùa bệnh lý viêm nhân được theo dõi cân nặng chiếm 53,3% và 42,3% não do Herpes simplex. Sau khi có Hướng dẫn điều trị, ờ mỗi nhóm bệnh nhân, p = 0,195. thời gian, trì hoãn đã giảm rõ rệt từ 13,0 ngày xuống v ề giám sát điều trị, sau khỉ Hướng dẫn điều trị còn 7,0 ngày, p = 0,000; ỉuy nhiên vẫn ở rrìưc cao so được ban hành, không có khác biệt có ý nghĩa thống với cac nghiên cửu khác [2, 3Ị. Thời gian trì hoãn điều kê về tỷ lệ bệnh nhân được thực hiện xét nghiệm PCR trị còn liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau như tính (p = 0,305). Trung vị số ngày sử dụng và kéo dài sử hợp lý trong chỉ định (bệnh lý thường diễn biến cấp dụng aciclovir không hợp lý cho bệnh nhân giảm đi 4,5 tính, chĩ trong khoang vắi ngay), đặc điểm bệnh viện ngày ờ nhóm 2 (p = 0,000). s ố ngày nằm viện của (bệnh viện tuyến ỉrung ương) va bệnh nhân (nhập viển bệnh nhân cũng giảm rõ rệt, trung vị 23,0 ngày ờ m uộn),.... Đay là ván đề cần được lưu ý và tiếp iục có nhóm 1 giảm còn 12,0 ngày ở nhóm 2, cỏ ý nghĩa các cán íhiệp để cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân, thống kê (bảng 3). không chỉ tại bệnh viện nghiên cứu. BÀN LUẬN Trong cả hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu, tỷ lệ Từ tháng 10/2012 đến tháng 3/2013, lượng bệnh nhan được theo dõi cân nặng (ghi lại trong ho sơ aciciovir truyen tĩnh mạch tiêu thụ tại bệnh viện có sự bẹnh án) đều thấp và chưa được cải thiện sau khi ban gia tăng đột biến về xu hướng tiêu thụ. Trong khi hảnh HỨỚng dẫn điều trị, chỉ chiếm 42,3%. p = 0,195. không có sự thay đồi đáng kể về đặc điểm bệnh iý, Điều này khiến cho việc đánh giá tính hợp íý về liều dịch tễ bệnh và cung ứng thuốc, sự gia tăng tiêu thụ dùng và chế độ liều cho bệnh nhân ơ mỗi nhóm bất thường có thể iien quan đến vẩn đề chỉ định, sư nghỉen cứu chưa thể thực hiện đầy đủ. dụng thuốc và phản ánh việc sử đụng thuốc chưa Tỷ ỉệ bệnh nhân đữợc thực hiện xét nghiệm PCR được tối ưu. Do đỏ, Hội đồng thuốc và điều trị đã thực ADN-HSV để chẩn đoán và giám sát điêu trị cũng hiện một loạt các can thiệp lên tỉnh hinh sử dụng thuốc chưa được cải íhiện đáng kể. Tuy nhiên, thời gian nằm tại bệnh viện. Khi các can thiệp được thực hiện, xu viện, thời gian sử dụng aciclovir truyền tĩnh mạch và hướng tiêu thụ thuốc giảm rõ rệt và tiếp tục duy tri ở thơi gian keo dài điều trị (sau khi cỏ kết quả PỎR âm mức thấp sau khi Hướng dẫn điều trị được ban hành. tính và cải thiện triệu chưng) đã giảm mạnh ở nhóm Mặc dù khổng loại trừ các yếu tố khác có ihể tác động bệnh nhân thứ hai. Đây ià các chỉ tiêu quan trọng, liên đến lượng thuốc tiêu thụ tại các khoa phòng, các can quan đến tính hợp lý trong giám sát kết quả đĩếu trị íhiệp cua Hội đồng thuốc và điều trị đã được chỉ ra có cũng như lượng aciclovir truyền tĩnh mạch được sư mối liên quan đối với sự grảm lượng aciclovir tĩnh dụng và chi phí điều trị của bẹnh nhân. Các can thiệp mạch tiêu íhụ tại các khoa phòng nội trú của bệnh viện íiểp theo nên tiếp tục duy trì tác động tích cực này trên nghiên cứu. Khoa phòng sử dụng aciclovir tĩnh mạch giam sát điều tri cho bênh nhân tai bênh viên. nhiều nhất cũng là khoa phòng có diễn biến tiêu thụ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ tương tự với toàn viện và có mối Hên hệ với các can Tại bệnh viện nghiên cứu, việc sử dụng aciclovir thiệp tại bệnh viện. truyền tĩnh mạch đa được ổưa vào một đánh giá sử Các can thiệp của Hội đồng thuốc và điều trị diễn dụng thuốc; bẳt đầu từ khảo sát, can thiệp và đánh giá ra trong một thơi gian dài (09 tháng) và được duy trì tác động cua các can thiệp. Can thiệp của Hội đồng bằng vỉẹc ban hành Hướng đẫn điều trị với CSC khuyến thuốc va điều trị đã có những ảnh Kưởng đen diễn - 573 -
  5. biển tiêu thụ thuốc thông qua các tác động lên chì định encephalitis in adults in a UK teaching hospital", Clinical và giám sát điều írị. Các tác ổộng lên việc sử dụng medicine, 9(3), pp. 231-235. aciclovir truyền tĩnh mạch quan sát được là những cải 3. Benson Peter c, Swadron Stuart p (2006), thiện về tính hợp lý trong chĩ định (thời gian trì hoãn "Empiric acyclovir is infrequently initiated in the điều trị) và giám sát sử dụng íhuốc (thời gian sử dụng emergency department to patients ultimately diagnosed thuốc, íhời gian nằm viện). Bên cạnh đó, một sổ chỉ with encephalitis", Annals of emergency medicine, 47(1), tiên vẫn cần ti^‘n tục rtipợc cải t^i^n ',f^i f'Ar* ran th'^n pp. 100-105. hợp lý nhằm tối ưu hóa đề u trị cho bệnh nhân, bao 4. Cinque p, Cleaỉor GM, Weber T, Monteyne Ph, gồm: chỉ định và chẩn đoán, thời gian íri hoặn điều trị, Sindic CJ, Van Loon AM (1996), "The role of laboratory theo dõi cân nặng bệnh nhân, giám sát kết quả điều trị investigation in the diagnosis and management of patients with suspected herpes simplex encephalitis: a consensus thông qua xét nghiệm PCR. Đánh giá sử dụng íhuốc report. The EU Concerted Action on Virus Meningitis and với các phương pháp nghiên cứu phù hợp nên được Encephalitis", Journal of Neurology, Neurosurgery & vận dụng linh hoạt, thường xuyên nhằm tối ưu hóa Psychiatry, 61(4), pp. 339-345. việc sử dụng thuốc trong thực hành lâm sàng tại các 5. Solomon T, Michael BD, Smith PE, Sanderson cơ sờ khám chữa bệnh. F, Davies NWS, Hart IJ, Holland M, Easton A, Buckiey c, TÀ! LIỆU THAM KHẢO Kneen R (2012), "Management of suspected viral 1. Ansari Faranak, Gray Kirsteen, Nathwani Dilip, encephalitis in adults-association of British Neurologists Phillips Gabby, Ogston Simon, Ramsay Craig, Davey and British Infection Association National Guidelines”, Peter (2003), "Outcomes of an intervention ÍO improve Journal o f infection, 64(4), pp. 347-373. hospital antibiotic prescribing: interrupted time series with 6. Wagner Anita K Soumerai Stephen B, Zhang segmented regression analysis", Journal of Antimicrobial Fang, RossDDegnan Dennis (2002), "Segmented Chemotherapy, 52(5), pp. 842-848. regression analysis of interrupted time series studies in 2. Bel! David J, Suckling Ruth, Rothburn Michael medication use research", Journal of clinical pharmacy M, Blanchard Tom, stoeter David, Michael Benedict, and therapeutics, 27(4), pp. 299-309. Cooke Richard PD, Kneen Rachel, Solomon Tom (2009), "Management of suspected herpes simplex virus MÓI TƯƠNG QUAN NGHỊCH GIỮA NỒNG Đ ộ DIOXIN TRONG SỮA MẸ VÀ HORMONE DẺHYDROEPIANDROSTERONE (DHEA) TRONG NƯỚC BỌT CỦA CON 3 TUỔI Ở VIỆT NAM HỒ Dũng M ạnh8, Teruhiko Kỉđob, Seijiro Honmab, Dang Due N huc, Dao Van Tung đ a Faculty of Pharmacy, Lac Hong University, Bien Hoa, Dong Nai, Viet Nam bFaculty of Health Sciences, Institute of Medical Pharmaceutical and Health Sciences, Kanazawa University, Japan cSchool o f Medicine and Pharmacy, Vietnam National University, Hanoi, Viet Nam dHanoi Medical University, No.1 Ton That Tung, Dong Da, Ha noi, Viet Nam ĐẶT VẮN ĐỀ VÀ MỤC TỈÊU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u Tròng thời gian chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ 1. Đổi tượng và địa điềm nghiên cứu đã phun rải 72 triệu lít chẩt diệt cò nhiễm dioxin ờ miền Sữa mẹ được thu thập từ 49 bà mẹ ờ điểm nóng Nam Việí Nam (1961-1971). Các nghiên cứu gần đây dioxin Phù Cát, và 55 bà mẹ ở vùng khổng phơi nhiễm đã phát hiện các sân bay của quân đội Mỹ trước đây Kim Bảng, Hà Nam khi đứa con đừơc sinh ra từ 4 - 1 6 vẫn còn bị ô nhiễm nặng dioxin, ià các sân bay ở Biên tuần. Hòa, Đà Nẵng và Phú Cát. Các sân bay này được gọi 104 con cùa các bà mẹ được theo dõi cho đến lúc là các điểm nóng dioxin (1). Một nghiên cứu gần đây 3 tuổi. Chúng tôi dùng bông lấy nước bọt íừ các em bé về mức độ dioxin trong sưa mẹ của những người sinh 3 tuổi này đễ phân tích nồng độ các steroid hormones. ra sau chiền tranh sống ở các điểm nóng này cho thấy Ngoài ra chúng tôi cũng đo thể trạng của các em bé nồng độ của dioxin cao hơn rất nhiều so VỚI cốc vùng (chiều cao, cân nặng, vong đầu). không bị phơi nhiễm (2). Tuy nhiên, có rất It nghiên Các mẫu sữa và nước bọt được bảo quản bằng cứu dịch íe học về ảnh hưởng của dioxin lên sức khoẻ đá khô, và sau đó được vận chuyển sang đại học đối vơi người dân sống trong các vùng điểm nóng này. Kanazawa, Nhật Bản ổẻ phân tích. Trong nghiên cứu này, chúng tôi so sảnh nong độ Uỷ ban Đạo đức Nghiên cứu Y học của trường Đại dioxỉn tròng sữa cùa các bà mẹ sinh sống gần sân bay học Kanazawa, Nhật Bản đã cho phép thực hiện Phù Cát vơi mộỉ vùng không bị phun rai dioxín ià ở nghiên cứu này. Kim Báng, Hà Nam và sau đó xác định liệu có mối tương quan giữa nồng độ dioxin trong sưa mẹ và steroid hormone trong nước bọt của các em bé 3 tuồi của các bà mẹ này. -5 7 4 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2