intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đánh giá tác động sức khỏe - GS.TS Lê Hoàng Ninh

Chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Lựu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

100
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đánh giá tác động sức khỏe giúp người đọc hiểu được khái niệm đánh giá tác động sức khỏe, tầm quan trọng của việc đánh giá tác động sức khỏe, ai là người đánh giá tác động sức khỏe, những điều người đọc cần biết trong đánh giá tác động sức khỏe và cách thức đánh giá tác động sức khỏe.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đánh giá tác động sức khỏe - GS.TS Lê Hoàng Ninh

  1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE LÊ HOÀNG NINH
  2. NỘI DUNG 1. Đánh giá tác động sức khỏe là gì? 2. Tại sao phải đánh giá tác động sức khỏe? 3. Ai là người đánh giá tác động sức khỏe? 4. Những cái khác mà bạn cần biết trong đánh giá tác động sức khỏe là gì? 5. Làm thế nào để thực hiện đánh giá tác động sức khỏe?
  3. Đánh giá tác động sức khỏe là gì? Health impact assessment ( HIA)  HIA là một qui trình thường qui nhằm tiên lượng các ảnh hưởng về chính sách trên sức khỏe, phúc lợi ( wellbeing) và trên những bất công bằng về sức khỏe. HIA được áp dụng trong chính sách cấp trung ương hay địa phương, và rất có hiệu quả khi triển khai ứng dụng sớm trong quá trình phát triển xây dựng chính sách
  4. Đánh giá tác động sức khỏe là gì? Health impact assessment ( HIA)  Định nghĩa: HIA là sự kết hợp các qui trình, các phương pháp, các dụng cụ mà các chính sách được xem xét cân nhắc dựa trên tác động lên sức khỏe của cộng đồng và sự phân phối các tác động nầy trên dân số.  Có 2 kiểu HIA: – Policy level HIA – Project level HIA
  5. Đánh giá tác động sức khỏe là gì? Health impact assessment ( HIA)  HIA ở mức độ chính sách: tập trung trên sức khỏe và các yếu tố quyết định nhưng khi HIA áp dụng trong quản lý môi trường thì sức khỏe chỉ là một thành tố.  HIA liên kết với chính sách có căn bản, nguồn gốc từ y tế công cộng và ghi nhận sức khỏe được quyết định bởi phần lớn những yếu tố khác. Như vậy để đạt được mục tiêu của các chính sách thì việc ra quyết định phải dựa trên hệ quả ( outcome-based decision making) chứ outcome- không phải là output. Thí dụ: giảm tỷ lệ thuốc lá là outcome, chương trình ngừng hút thuốc lá là output)
  6. Đánh giá tác động sức khỏe là gì? Health impact assessment ( HIA)  HIA dựa trên công nhận tình trạng sức khỏe của người dân và cộng đồng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố năm ngoài lãnh vực y tế thí dụ như xã hội và kinh tế  HIA : – ảnh hưởng dương của chính sách được thúc đẩy – ảnh hưởng âm/ tiêu cực trên sức khỏe có thể được giảm thiểu/ loại bỏ – Bất công bằng về y tế/ chăm sóc sức khỏe thu hẹp
  7. TẠI SAO PHẢI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE ( HIA) 1. Gíup nhà lập chính sách sử dụng các tiếp cận phát triển bền vững 2. Giúp nhà lập chính sách nắm được, nêu được các yêu cầu về luật và chính sách về y tế công cộng 3. Giúp các nhà lập kr61 hoạch đưa các chứng cứ vào việc ra các chính sách 4. Động viện các hoạt động liên ngành bằng cách thúc đẩy các nhà lập chính sách phối hợp với các ngành nghề khác
  8. TẠI SAO PHẢI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE ( HIA) 5. Động viện sự tham gia, các tiếp cận tư vấn vào việc ra chính sách. 6. Cải thiện sức khỏe và bất công bằng trong chăm sóc y tế 7. Giúp các nhà lập chính sách xem xét các đạo luật xử lý những tình huống / tình trạng đâc biệt
  9. AI NÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỨC KHỎE ( HIA)  Nhà lập chính sách ở tất cả bộ phận công nên dùng các đánh giá tác động sức khỏe cho những chính sách có ý nghĩa: thí dụ giao thông, kế hoạch, chính sách xã hội, môi trường  Health policy markers  ….
  10. NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHÁC 1. Health ? 2. Y tế công cộng ? 3. Health determinants và health outcome: Determinants : 1. social and cultureal factors ; 2. Economic factors 3. Environmental factors 4. Population based services: health, disability, leisure services 5. Individual/ behavioral factors: physical activity, smoking 6. Biological factors Outcome : hệ quả sức khỏe cá nhân, nhóm dân số, cộng đồng 4. Bất công bằng trong chăm sóc y tế
  11. CÁCH THỰC HIỆN HIA  4 giai đoạn trong qui trình HIA: – Screening – Scoping – Appraisal and reporting – Evaluation  Trong giai đoạn appraisal có 3 phần: – Chọn công cụ appraisal – Hoàn chỉnh giai đoạn đánh giá tác động – Phát triển các kiến nghị thực tế để giảm thiểu tác động tiêu cực, tăng cường các tác động tích cự
  12. Qui trình đánh giá tác động sức khỏe  Hình 3 trang 21
  13. Bước 1: sàng lọc ( screening)  Là bước căn bản quan trọng trong qui trình: – Cần tiến hành HIA không – Nếu không cần thì liệu có những kiến nghị/ đề nghị gì để những tác động âm tính/ bất lợi cho sức khỏe được kiểm soát – Nếu như chưa thể ra quyết định do thông tin chưa phù hợp, thì sự sàng lọc sẽ được lập lại sau khi có được thông tin đầy đủ
  14. Bước 1: sàng lọc  Từng đề mục chính sách, ý kiến chính sách, hệ quả chính sách: – Lướt qua bảng kiểm ( bảng 1) và khoanh tròn vào 1 trong 3 chọn lựa: yes, no, do not know – Từng câu hỏi các bạn phải ước lượng mức độ chắc chắn của câu trả lời của bạn theo 3 cấp độ – Ra các phán quyết dựa vào các thông tin trong bảng. Thật ra rất khó, điều quan trọng là có cảm nhận chung-> need for HIA or not chung-
  15. Bước 2: nội dung ( Scoping)  Scoping: good project management  > write an assessment plan to set out the work  > decide on the HIA and which appraisal tool to use  > evaluating HIA
  16. Bước 2: nội dung ( Scoping)  Xác định ranh giới của các công việc ( kể cả phân tích sâu nhu cầu và xếp hạng nhu cầu và sự liên hệ tới những công việc khác như thế nào  Xác định mục tiêu cho những việc nầy  Xác định nhu cầu nguồn lực cho việc đánh giá kể cả xác định nhóm đề án gồm những ai
  17. Bước 2: Nội dung ( scoping)  Một số câu hỏi giúp xác định nội dung: (p.29) – Mục đích và mục tiêu của HIA? – Phạm vi và các giới hạn của HIA:?  What is to be includes ( nhận vào) và loại ra ?  Khu trú thời gian và đĩa điểm?  Khi nào sẽ đánh giá?  Mất thời gian bao lâu?
  18. Bước 2: Phạm vi ( scoping)  Một số câu hỏi giúp xác định nội dung: (p.29) – Ai sẽ đánh giá và những kỹ năng cần có là gì? – Những mấu chốt, nồng cốt tham gia vào đánh giá chính sách là gì? – Địa dư/ địa lý nào? – Phạm vi thời gian của HIA ( bạn quan tâm tới những gì sẽ xảy ra trong 5 hay 20 năm tới)? – Nếu như toàn bộ chính sách không được đánh giá thì phần được đánh giá là gì?
  19. Bước 2: Phạm vi ( Scoping)  Một số câu hỏi giúp xác định nội dung: (p.29)  So sánh chính sách: giữa các chính sách hay so sánh với hiện trạng  Nếu hệ quả của chính sách không biết, thì những giả định nào cần có để tiên lượng hệ quả có khả năng xảy ra  Cộng đồng có quan tâm / hay gia tăng sự quan tâm trong lãnh vực chính sách không?
  20. Bước 2: phạm vi ( Scoping)  Ai là người chủ chốt để tham vấn  Kế hoạch đánh giá có thể liệt kê ra những điểm chính và khung thời gian không?  Nhưng tham số dùng để đánh giá là gì  Kinh phí và nguồn kinh phí  Nhưng phương pháp nào được dùng để đánh giá …
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2