Đánh giá thực trạng gánh nặng chăm sóc của người chăm sóc chính người bệnh ung thư điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng
lượt xem 1
download
Bài viết mô tả thực trạng gánh nặng chăm sóc của người chăm sóc chính tại Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng. Xác định các yếu tố liên quan đến tình trạng gánh nặng chăm sóc (GNCS) của người chăm sóc chính (NCSC) tại Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá thực trạng gánh nặng chăm sóc của người chăm sóc chính người bệnh ung thư điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GÁNH NẶNG CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC CHÍNH NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Thanh Trà1 , Trần Thị Nghĩa2 , Nguyễn Sinh Nhật3 TÓM TẮT 20 nặng mức nghiêm trọng (32.7%), chỉ có (6.8%) Mục tiêu: Mô tả thực trạng gánh nặng chăm Người chăm sóc có gánh nặng ở mức độ nhẹ. sóc của người chăm sóc chính tại Bệnh viện Ung Điểm trung bình Gánh nặng chăm sóc người bướu Đà Nẵng. Xác định các yếu tố liên quan bệnh ung thư là 57,17 9.16. Ở nghiên cứu này đến tình trạng gánh nặng chăm sóc (GNCS) của Người chăm sóc có điểm gánh nặng chăm sóc người chăm sóc chính (NCSC) tại Bệnh viện Ung cao nhất là 79 điểm và thấp nhất là 35 điểm. bướu Đà Nẵng. Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy Gánh Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nặng chăm sóc có mối liên quan với giới tính Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên Người chăm sóc, tình trạng hôn nhân Người 162 người chăm sóc chính người bệnh ung thư chăm sóc, trình độ học vấn Người chăm sóc, tại Bệnh ciện Ung bướu Đà Nẵng từ tháng nghề nghiệp Người chăm sóc, thu nhập kinh tế 01/2024 đến hết tháng 04/2024. Người chăm sóc, thời gian mắc bệnh Người Kết quả: Phần lớn Người chăm sóc người bệnh, thời gian chăm sóc hàng ngày Người bệnh, bệnh ung thư là nữ chiếm tỷ lệ (59.3%) và Người giai đoạn bệnh Người bệnh. chăm sóc người bệnh ung thư đã kết hôn chiếm Kết luận: Người chăm sóc đóng vai trò vô tỷ lệ 66.0%, làm nghề nông chiếm tỷ lệ cao nhất cùng quan trọng trong quá trình chăm sóc sức 41.4%, Mối quan hệ với Người bệnh ung thư chủ khỏe cho người bệnh ung thư, là yếu tố then chốt yếu là vợ chồng (46.3%), Có 96.3% số Người để duy trì sức khỏe thể chất và tinh thần của chăm sóc dành thời gian trên 2 giờ/ngày để chăm người bệnh. Công việc chăm sóc người bệnh là sóc người bệnh ung thư. Tất cả Người chăm sóc một công việc đầy thách thức về mặt thể chất, đều có gánh nặng chăm sóc và Gánh nặng chăm cảm xúc, tài chính đối với người chăm sóc và gây sóc ở mức trung bình khá cao (60.5%), gánh ra nhiềugánh nặng cũng như ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của họ. Để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh ung thư cần có kế hoạch và 1 Phòng Điều dưỡng - Bệnh viện Ung bướu Đà biện pháp hỗ trợ người chăm sóc, nhằm giảm bớt Nẵng gánh nặng chăm sóc như hỗ trợ tâm lý, giúp đỡ 2 Phòng Điều dưỡng - Bệnh viện Ung bướu Đà về tài chính và cung cấp các dịch vụ chăm sóc để Nẵng giảm bớt gánh nặng cho người chăm sóc là rất 3 Khoa ngoại 2- Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng cần thiết. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thanh Trà Từ khóa: Gánh nặng chăm sóc;Người chăm SĐT: 0905762714 sóc chính; ung thư. Email: thanhtra87.nt@gmail.com Ngày nhận bài: 08/6/2024 Ngày phản biện khoa học: 18/6/2024 Ngày duyệt bài: 25/7/2024 165
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN SUMMARY quality of life. Improving the quality of care for EVALUATING THE STATUS OF cancer patients, it requires to have plans and CAREGIVER BURDEN IN PRINCIPAL methods to support caregivers, to reduce the CAREGIVERS OF CANCER PATIENT burden of care such as psychological support, IN DA NANG ONCOLOGY HOSPITAL financial assisstant and providing of care cervices Purpose: Describing the status of caregiver to reduce the burden of caregiver is very burden in principal caregivers of cancer patients necessary. in Da Nang oncology hospital. Determining the Keywords: Caregiver burden, principal factors related to caregiver burden of principal caregiver, cancer. caregivers in Da Nang oncology hospital. Methods: cross-sectional descriptive study I. ĐẶT VẤN ĐỀ was conducted in 162 principal caregivers who Theo thống kê mới đây của GLOBOCAN take care for cancer patients in Da Nang năm 2020, số ca tử vong do ung thư tại Việt Oncology Hospital. Nam là 122.690, số ca mắc mới khoảng Results: Almost the principal caregiver of 182.563. Đáng chú ý hơn, trung bình cứ cancer patients was female (59,3%) and 100.000 người thì đã có đến 106 người tử caregivers of cancer patients were married at vong vì ung thư và 159 người được chẩn 66.0%, Almost all of them were farmers at đoán mắc mới ung thư. Ngoài ra, số liệu 41,4%. The relationship with a cancer patient trong năm 2020 cho thấy về tỷ suất mắc mới was mainly couples (46,3%). 96,3% caregivers trên 100.000 dân của Việt Nam đứng thứ spent more than 2 hours/a day taking care of 91/185, tỷ suất tử vong đứng thứ 50/185 trên cancer patients. All caregivers had a caregiver thế giới; trong khi thứ hạng tương ứng năm burden and the caregiver burden on average was 2018 lần lượt là 99/185 và 56/185. quite high (60,5%), the serious caregiver burden Người chăm sóc (NCS) có vai trò rất was 32,7%, The mild caregiver burden was only quan trọng đối với người bệnh (NB) và phần 6,8%. The average score of caregiver burden in lớn công việc chăm sóc được thực hiện bởi cancer patients was 57,17 9.16. In this research thành viên trong gia đình thay vì nhân viên y it was shown that the caregiver had the highest tế. Người chăm sóc trợ giúp người bệnh score care burden was 79 score. The lowest score không chỉ các hoạt động chăm sóc sức khỏe was 35. In our research, caregiver burden had the như vệ sinh cá nhân, hỗ trợ tinh thần, quản relation with gender, marital status, literacy level, lý sử dụng thuốc, đưa người bệnh đi thăm occupation, income of caregiver, duration of khám sức khỏe, mà còn trợ giúp thiết thực illness of patient, daily care time of patient, các công việc hàng ngày như nấu ăn, dọn dẹp disease stage of patient. nhà cửa, mua sắm đồ dùng... Chính khối Conclusion: Caregivers play a very lượng công việc nặng nề khi chăm sóc người important role in health care progress for cancer mắc ung thư gây ảnh hưởng tới sức khỏe của patient, and are a main factor in maintaining the người chăm sóc. Chăm sóc là công việc đòi patient’s physical and mental health. Caring for hỏi nhiều về thể chất, tình cảm và tài chính, patients is a physically, emotionally, and gây ra gánh nặng cho người chăm sóc, giảm financially challenging job for caregivers and chất lượng cuộc sống của họ. Những người causes a lot of burden as well as affects their chăm sóc người mắc bệnh ung thư cho biết 166
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 họ có nhiều gánh nặng bao gồm mệt mỏi, bị sóc chính của người bệnh ung thư đang điều cô lập xã hội, bối rối, mất tự do cá nhân, rối trị tại BV Ung bướu Đà Nẵng. loạn giấc ngủ và cảm giác lo lâu. Người chăm sóc chính được xác định là Trong văn hóa truyền thống Việt Nam, người chịu trách nhiệm chăm sóc trực tiếp người thân của người bệnh, đặc biệt là người cho người bệnh trong thời gian người bệnh nhà, là những người trực tiếp chăm sóc các nằm viện điều trị. Họ là người thân gần gũi thói quen hàng ngày và các hoạt động sinh với người bệnh như vợ chồng, con, anh chị hoạt của người bệnh. Do đó, gia đình đóng em ruột, họ hàng; là người thường xuyên một vai trò quan trọng trong việc chăm sóc, chăm sóc người bệnh, có thời gian chăm sóc hỗ trợ tốt nhất về thể chất và tâm lý cho người bệnh nhiều nhất. người bệnh ung thư [4]. Tuy nhiên, khi nhu - Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cầu chăm sóc của người bệnh vượt quá cứu: nguồn lực của người chăm sóc, gây ra những Là người chăm sóc chính, biết đọc, biết áp lực và căng thẳng và là gánh nặng đối với viết, tự nguyện tham gia nghiên cứu trên cơ người chăm sóc [5]. Gánh nặng đó đe dọa sở được giải thích rõ ràng các thông tin, đến tâm lý, cảm xúc, chức năng và thậm chí quyền lợi và nghĩa vụ người tham gia nghiên cả sức khỏe của người chăm sóc người bệnh cứu. ung thư [6]. - Tiêu chuẩn loại trừ trong nghiên cứu: Phần lớn các nghiên cứu cho đến nay Có vấn đề về bệnh tâm thần. Người được được thực hiện để mô tả bản chất của gánh thuê để chăm sóc người bệnh. nặng chăm sóc cho những người chăm sóc 2.2. Phương pháp nghiên cứu chuyên nghiệp và những đề tài nghiên cứu về - Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương gánh nặng chăm sóc của người chăm sóc các pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. bệnh khác như: tâm thần phân liệt, động - Nội dung và các biến số nghiên cứu kinh, hôn mê, đột quỵ…. Tuy nhiên ít có đề + Biến số độc lập: Tuổi, giới tính, nơi cư tài đánh giá về gánh nặng chăm sóc của trú, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, trình người chăm sóc bệnh nhân ung thư. Ngoài độ học vấn, tình trạng kinh tế, đang điều trị ra, tại bệnh viện Ung Bướu Đà Nẵng chưa có tại Khoa, mối quan hệ Người chăm sóc và nghiên cứu nào về gánh nặng của người Người bệnh, mức độ hoạt động cá nhân của chăm sóc chính người bệnh ung thư. Vì vậy, Người bệnh(Mức độ hoạt động cá nhân của chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 NB dựa vào Thông tư 31/2021/TT -BYT quy mục tiêu: Mô tả thực trạng gánh nặng chăm định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện sóc của người chăm sóc chính tại Bệnh viện và phân cấp chăm sóc của Bác sĩ và Điều Ung bướu Đà Nẵng. Xác định các yếu tố liên dưỡng), thời gian mắc bệnh của NB, thời quan đến tình trạng gánh nặng chăm sóc của gian chăm sóc hàng ngày, giai đoạn người chăm sóc chính tại Bệnh viện Ung bệnh(giai đoạn bệnh của NB được xem theo bướu Đà Nẵng. hồ sơ bệnh án của NB). + Biến số phụ thuộc: Gồm cảm nhận II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU gánh nặng của người chăm sóc theo mức độ 2.1. Đối tượng nghiên cứu được trình bày dưới 5 mức điểm. 0 - Không - Đối tượng nghiên cứu là người chăm bao giờ, 1- Hiếm khi, 2 - đôi khi, 3 - khá 167
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN thường xuyên và 4 - thường xuyên. bao giờ, 1- Hiếm khi, 2 - đôi khi, 3 - khá - Mẫu và phương pháp chọn mẫu: thường xuyên và 4 - thường xuyên. Tổng - Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng: Áp điểm từ 0 đến 88, điểm càng cao tương ứng dụng công thức tính cỡ mẫu sau: với gánh nặng càng cao tương ứng với gánh + Cỡ mẫu Người chăm sóc chính nặng càng cao. Người tham gia sẽ trả lời Z2 x P x (1-P) bằng cách khoanh vào 1 trong các số từ 0 n= e2 đến 4 tương ứng. Mức độ gánh nặng chăm Trong đó: sóc được phân 4 nhóm: không có gánh nặng n: Là số người chăm sóc chính cần điều (dưới 20 điểm); gánh nặng mức độ nhẹ (21 - tra. 40 điểm); gánh nặng mức độ trung bình (41- P: Là tỷ lệ ước tính người chăm sóc 60 điểm); gánh nặng mức độ nghiêm trọng chính có gánh nặng chăm sóc trung bình và (trên 61 điểm). Trong vòng 15 năm qua, các nặng giá trị P được lấy dựa theo nghiên cứu công cụ được sử dụng nhiều nhất là Thang của Mai Thị Yến và cộng sự tại Trung tâm đánh giá gánh nặng Zarit (Zarit’s Burden ung bướu Bệnh viện đa Khoa Tỉnh Nam Interview). Ở Việt Nam chỉ có thang gánh Định 2020 = 0,88 [3]. nặng Zarit đã được Việt hóa và nghiên cứu q =1- p = 1- 0,88 = 0,12 độ tin cậy, do đó nghiên cứu của chúng tôi sử Z: Ứng với α= 5% thì Z =1,96 dụng thang điểm này để tận dụng kinh e: Sai số cho phép 0,05 nghiệm và tham khảo kết quả của những tác Thay vào công thức ta tính được n =162. giả trước đã nghiên cứu trên người Việt Nam + Cách chọn mẫu: Chọn người chăm sóc [3],[9]. chính có thời gian chăm sóc nhiều nhất - Tính giá trị và độ tin cậy của bộ công người bệnh ung thư đang điều trị tại 10 khoa cụ: Độ tin cậy của bộ công cụ được đánh giá lâm sàng Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng cho dựa trên chỉ số Cronbach alpha. Một điều tra đến khi đủ 162 người chăm sóc chính đủ tiêu thử nghiệm được tiến hành trên 30 người chuẩn chọn lựa. chăm sóc NB ung thư thỏa mãn các tiêu - Phương pháp thu thập số liệu: Sử chuẩn lựa chọn và loại trừ. Kết quả phân tích dụng bộ câu hỏi tự điền để thu thập số liệu. chỉ số Cronbach alpha trên nghiên cứu thử - Công cụ thu thập số liệu: Thu thập số nghiệm với α = 0,88, đảm bảo độ tin cậy ở liệu bằng bộ câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp mức tốt (α >0,70) [3]. NCSC bằng phiếu điều tra được thiết kế sẵn - Xử lý số liệu: Số liệu được thu thập và gồm 2 phần: Phần 1: Thông tin chung đối tượng xử lý bằng phần mềm SPPSS 16.0 với các nghiên cứu. test thống kê: tỷ lệ phần trăm, giá trị trung Phần 2: Đánh giá gánh nặng người chăm bình, khi bình phương để so sánh hai biến. sóc chính người bệnh ung thư sử dụng thang Các kết quả nghiên cứu được trình bày dưới đo gánh nặng Zarit (ZBI) đã được việt hóa và dạng bảng. nhiều tác giả sử dụng. Bộ câu hỏi gồm 22 2.3. Đạo đức trong nghiên cứu câu hỏi về những cảm giác của người chăm Nghiên cứu này được tiến hành sau khi sóc chính. Phần trả lời của mỗi câu hỏi sẽ Hội đồng xét duyệt đề cương do BV Ung được trình bày dưới 5 mức điểm: 0 - Không bướu Đà Nẵng thành lập phê duyệt và được 168
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 sự đồng ý cũng như sự tự nguyện tham gia III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU của đối tượng nghiên cứu. Quá trình thu thập 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên số liệu, quá trình công bố kết quả nghiên cứu cứu sẽ giữ kín bí mật đối với người tham gia Phần lớn NCS người bệnh ung thư là nữ nghiên cứu, đảm bảo an toàn và đảm bảo tính chiếm tỷ lệ (59.3%) và Người chăm sóc người bệnh ung thư đã kết hôn chiếm tỷ lệ tự nguyện tham gia nghiên cứu. Người tham (66.0%), làm nghề nông chiếm tỷ lệ cao nhất gia nghiên cứu được giải thích, cung cấp đầy (41.4%), trình độ học vấn phần lớn là trung đủ các thông tin về nghiên cứu. Khi có sự tự học cơ sở (38.9%) Mối quan hệ với Người nguyện tham gia nghiên cứu của đối tượng bệnh ung thư chủ yếu là vợ chồng (46.3%), nghiên cứu thì mới tiến hành phỏng vấn theo Có 96.3% số Người chăm sóc dành thời gian quy định, các đối tượng nghiên cứu có quyền trên 2 giờ/ngày để chăm sóc người bệnh ung rút khỏi nghiên cứu khi không muốn tham thư. gia nghiên cứu. 3.2. Gánh nặng chăm sóc người bệnh ung thư Bảng 3.1. Cảm nhận của người chăm sóc chính về gánh nặng, khi chăm sóc người bệnh ung thư theo thang đo ZBI TL % STT Các nội dung theo thang đo ZBI Không Hiếm Đôi Khá thường Thường bao giờ khi khi xuyên xuyên Cảm thấy người bệnh đòi hỏi việc chăm sóc 1 5.6 7.7 48.8 37.3 0.6 nhiều hơn mức họ cần Cảm thấy mình phải dành hết thời gian cho 2 người bệnh mà không còn thời gian dành cho 0.8 0.6 43.8 44.3 10.5 bản thân Cảm thấy căng thẳng giữa việc chăm sóc 3 người bệnh và cố gắng thực hiện nghĩa vụ đối 0.0 1.9 38.3 55.6 4.3 với gia đình hoặc công việc 4 Cảm thấy bị rắc rối vì hành vi của người bệnh 5.2 3.7 42.6 44.8 3.7 Cảm thấy bực bội khi phải ở bên cạnh người 5 4.6 2.5 57.4 34.3 1.2 bệnh Cảm thấy người bệnh làm ảnh hưởng xấu đến 6 mối quan hệ hiện nay của mình với các thành 0.7 11.9 50.4 31.5 5.6 viên khác trong gia đình hoặc với bạn bè Cảm thấy lo lắng về những nguy cơ sẽ xảy ra 7 0.0 0.6 24.1 58.6 16.7 đối với người bệnh Cảm thấy người bệnh bị phụ thuộc vào 8 0.0 4.3 48.1 45.7 1.9 mình 169
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Cảm thấy căng thẳng khi phải ở bên cạnh 9 4.5 1.9 43.8 48.6 1.2 người bệnh Cảm thấy sức khỏe của mình bị giảm sút vì 10 0.0 1.2 16.7 73.5 8.6 phải chăm sóc người bệnh Cảm thấy bị giảm bớt cuộc sống riêng tư của 11 0.0 3.1 41.4 50.6 4.9 mình vì phải chăm sóc người bệnh Cảm thấy cuộc sống xã hội của mình bị giảm 12 1.4 3.1 34.6 52.9 8.0 bớt vì phải chăm sóc người bệnh Cảm thấy bất tiện khi có nhiều bạn bè đến 13 6.0 7.4 43.2 42.8 0.6 thăm người bệnh Cảm thấy dường như người bệnh trông đợi 14 mình chăm sóc nếu như người bệnh chỉ có thể 7.2 3.7 37.0 50.2 1.9 nhờ một người chăm sóc duy nhất Cảm thấy mình không có đủ tiền để chi phí 15 0.0 0.0 25.2 57.5 17.3 cho người bệnh và bản thân Cảm thấy mình không thể chăm sóc người 16 0.0 1.9 50.6 45.7 1.9 bệnh lâu dài hơn nữa Cảm thấy mất kiểm soát cuộc sống của mình 17 0.0 2.5 40.1 53.7 3.7 kể từ khi người bệnh mắc bệnh Có mong muốn để người khác chăm sóc người 18 1.2 6.2 42.0 48.2 2.5 bệnh thay cho mình Cảm thấy không chắc chắn về những việc 19 2.5 3.1 45.7 46.3 2.5 mình đã làm cho người bệnh Cảm thấy cần phải làm nhiều việc hơn nữa 20 0.0 9.1 29.0 54.5 7.4 cho người bệnh Cảm thấy mình có thể chăm sóc người bệnh 21 0.0 17.5 25.9 53.5 3.1 tốt hơn nữa Nói chung, tôi cảm thấy bị gánh nặng trong 22 0.0 3.2 36.4 53.0 7.4 chăm sóc người bệnh Nhận xét: Người chăm sóc có nhiều mức 16.7%), Cảm thấy sức khỏe của mình bị độ cảm nhận khác nhau về từng khía cạnh giảm sút vì phải chăm sóc người bệnh (mức của gánh nặng chăm sóc, trong các mức độ 3: 73.5%; mức 4: 8.6%), cảm thấy mình cảm nhận theo thang đo ZBI có những mức không đủ tiền để chi phí cho người bệnh và độ cảm nhận ở mức 3 (khá thường xuyên) và bản thân (mức 3: 57.5%, mức 4: 17.3), mức mức 4 (thường xuyên) có tỷ lệ cao như: Cảm độ cảm thấy cần phải làm nhiều việc hơn nữa thấy lo lắng về những nguy cơ sẽ xảy ra đối cho người bệnh (mức 3: 54.5%; mức 4: với người bệnh (mức 3: 58.6%; mức 4: 7.4%,). 170
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Bảng 3.2. Phân loại mức độ gánh nặng chăm sóc người bệnh ung thư Gánh nặng chăm sóc Số lượng Tỉ lệ % Không có gánh nặng (≤20 điểm) 0 0 Nhẹ (21 - 40 điểm) 11 6.8 Trung bình (41 - 60 điểm) 98 60.5 Gánh nặng nghiêm trọng (>61 điểm) 53 32.7 Tổng 162 100 X ± SD; range ̅ 57,17±9.16; (35, 79) Nhận xét: Tất cả Người chăm sóc của Người chăm sóc có gánh nặng ở mức độ nhẹ. Người bệnh ung thư đều cảm thấy có gánh Điểm trung bình gánh nặng chăm sóc cao nặng. Trong đó gánh nặng chăm sóc ở mức nhất là 79 điểm và thấp nhất là 35 điểm. trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất là 60.5%, 3.3. Mối liên quan giữa GNCS và một gánh nặng nghiêm trọng 32.7% chỉ có 6.8% số yếu tố Bảng 3.3. Mối liên quan giữa Gánh nặng chăm sóc và một số yếu tố Mức độ Stress Nội dung N Trung bình ± Độ lịch chuẩn P Cơ quan Nhà nước 12 2.17 ± 0.33 Buôn bán/ tự do 18 2.46 ± 0.46 Nghề nghiệp Hưu trí 10 2.48 ± 0.55 0.00 Công nhân 55 2.60 ± 0.35 Nông dân 67 2.73 ± 0.37 Độc thân 36 2.53 ± 0.37 Tình trạng hôn Đã lập gia đình 107 2.55 ± 0.39 0.00 nhân Ly thân/ly dị/góa 19 3.03 ± 0.39 Tiểu học 14 3.01 ± 0.34 Trung học cơ sở 63 2.66 ± 0.39 Trình độ 0.00 Trung học phổ thông 50 2.59 ± 0.36 Từ trung cấp trở lên 35 2.34 ± 0.37 < 5 triệu 45 2.98 ± 0.31 Thu nhập kinh 5 - 10 triệu 87 2.55 ± 0.29 0.00 tế 10 triệu trở lên 30 2.17 ± 0.37 Dưới 6 tháng 12 2.19 ± 0.35 Thời gian mắc Từ 6 tháng - 2 năm 52 2.57 ± 0.41 0.00 bệnh 2 - 5 năm 63 2.62 ± 0.39 Trên 5 năm 35 2.73 ± 0.40 1 giờ/ngày 6 2.44 ± 0.12 Thời gian chăm 2 - 4 giờ/ngày 41 2.48 ± 0.39 sóc hàng ngày 6 - 8 giờ/ngày 49 2.59 ± 0.44 0.04 NB 10 giờ/ngày 56 2.66 ± 0.41 Trên 12 giờ/ngày 10 2.87 ± 0.30 171
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Mức độ hoạt Phụ thuộc ít 23 2.39 ± 0.44 động cá nhân Phụ thuộc trung bình 94 2.56 ± 0.39 0.00 của NB Phụ thuộc hoàn toàn 45 2.79 ± 0.37 Giai đoạn 1 15 2.31 ± 0.26 Giai đoạn bệnh Giai đoạn 2 30 2.46 ± 0.49 0.00 của NB Giai đoạn 3 60 2.52 ± 0.34 Giai đoạn 4 57 2.84 ± 0.35 Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy - Phần lớn Người chăm sóc người bệnh Gánh nặng chăm sóc có mối liên quan với ung thư đã kết hôn chiếm tỷ lệ 66.0%, đối giới tính Người chăm sóc, nghề nghiệp tượng ly thân/ly dị/góa chiếm tỷ lệ thấp với Người chăm sóc, thu nhập kinh tế Người 11.7%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chăm sóc, thời gian mắc bệnh Người bệnh, tương đồng với tác giả Rahmatial (đã kết hôn thời gian chăm sóc hàng ngày Người bệnh chiếm 65.4%, chưa kết hôn chiếm 32.3%, của Người chăm sóc, mức độ hoạt động cá góa phụ/góa chiếm 2.3%), Eman Ali (chưa nhân Người bệnh, giai đoạn bệnh của Người kết hôn chiếm 23.3%, đã kết hôn chiếm bệnh. 66.6%, góa phụ 4.9%), [7], Mai Thị Yến (đã kết hôn chiếm 84.5%, chưa kết hôn chiếm IV. BÀN LUẬN 10.7%, ly thân/ly dị/góa chiếm 4.8%) [3]. 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên Nghề nghiệp, về trình độ Người chăm sóc: cứu Người chăm sóc làm nghề nông chiếm tỷ lệ - Nghiên cứu được tiến hành trên 162 cao nhất 41.4%, sau đó đến công nhân chiếm người chăm sóc đang chăm sóc Người bệnh 34.0%. Nghiên cứu của chúng tôi tương đồng tại các Khoa lâm sàng, trong Bệnh viện Ung với tác giả T.nguyen (công nhân/nông dân Bướu Đà Nẵng. Qua kết quả cho ta thấy: chiếm 56.1%), Mai Thị Yến (Nghề nông Phần lớn Người chăm sóc người bệnh ung chiếm tỷ lệ cao nhất 31.5%). thư là nữ chiếm tỷ lệ 59.3%, nam chiếm tỷ lệ - Về trình độ học vấn, số Người chăm sóc 40.7%, tỷ lệ này phù hợp với thực tế Người có trình độ trung học cơ sở chiếm tỷ lệ cao chăm sóc tại Việt Nam, Nghiên cứu của nhất 38.9%, chỉ có 21.6% Người chăm sóc chúng tôi có sự tương đồng với kết quả có trình độ từ trung cấp trở lên. Kết quả nghiên cứu của một số tác giả: Seyed Reza nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với tác Mirsoleymani (nữ chiếm 55.8%, nam chiếm giả T.nguyen (NCS có trình độ học vấn trung 44.2%), Jotsna Akter (nữ chiếm 69.9%), Mai học cơ sở chiếm 68.2%), Eman Ali (NCS có Thị Yến (nữ chiếm 66.1%, nam chiếm trình độ sơ đẳng chiếm 32.6%, chỉ có 18.2% 33.9%) [3]. Có sự khác biệt với tác giả Eman trình độ mức cao hơn). Ali (nam chiếm 56.8%, nữ chiếm 46.2%). Vì - Mối quan hệ với Người chăm sóc với vậy, nữ giới là đối tượng phù hợp hơn nam Người bệnh chủ yếu là vợ chồng (46.3%), giới cho công việc chăm sóc người bệnh tại con cái là (27.2%), bố mẹ (22.2%), chiếm tỷ bệnh viện. Độ tuổi người chăm sóc chủ yếu ở lệ thấp nhất là họ hàng (4.3%) trong việc nhóm tuổi 40 đến dưới 60 tuổi chiếm 57.4%, chăm sóc Người bệnh ung thư. Kết quả của thấp nhất là độtuổi dưới 40 tuổi chiếm chúng tôi tương đồng với Su - Ching Kuo 20.4%. như sau: vợ chồng (57.1%) con trưởng thành 172
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 (26.7%) [49] và cũng tương đồng với kết quả điểm trung bình GNCS là 55.30 ± 16.65. Kết của tác giả Mai Thị Yến vợ chồng (47%), bố quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với mẹ (3.6%), con cái (47%) [3]. thực tế tại Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng bởi - Thời gian chăm sóc hàng ngày người Người bệnh ung thư tại bệnh viện chủ yếu ở bệnh: Có 96.3% số Người chăm sóc dành giai đoạn 3 và giai đoạn 4, thời gian mắc thời gian trên 2 giờ/ngày để chăm sóc người bệnh lâu năm, Số giờ chăm sóc nhiều, mức bệnh ung thư. Tuy nhiên chỉ có 3.7% NCS độ phụ thuộc trung bình và hoàn toàn chiếm dành thời gian 1 giờ/ngày để chăm sóc người tỷ lệ cao vì vậy giảm khả năng Người bệnh bệnh ung thư. Kết quả này tương đồng với tự chăm sóc các hoạt động cá nhân hàng nghiên cứu của tác giả Mai Thị Yến (có 96,4% dành thời gian trên 2 giờ/ngày, có ngày. Người chăm sóc phần lớn ở nông thôn 3.6% dành thời gian chăm sóc 1 giờ/ngày) (63.0%) làm chủ yếu là nghề nông (41.4%) [3]. và công nhân (34.0%) nên mức thu nhập 4.2. Thực trạng gánh nặng chăm sóc kinh tế thấp, trong khi đó nhu cầu về tài của đối tượng nghiên cứu chính trong điều trị ung thư là rất lớn. Những Ở Việt Nam, trong việc chăm sóc và đáp chi phí y tế dành cho bệnh nhân gồm thuốc, ứng các nhu cầu cơ bản của Người bệnh ung chi phí đi khám bệnh, viện phí khi nằm viện. thư như ăn uống, tắm rửa, vệ sinh cá nhân, Nếu người chăm sóc chính hoặc người bệnh uống thuốc…người nhà đóng vai trò chính. là người lao động chính của gia đình thì vấn Do đó, trong nghiên cứu của chúng tôi tất cả đề kinh tế, tài chính sẽ bị ảnh hưởng nghiêm Người chăm sóc đều có gánh nặng chăm sóc trọng. Đặc biệt tâm lý Người chăm sóc cảm và Gánh nặng chăm sóc ở mức trung bình thấy lo lắng những nguy cơ sẽ xảy ra với khá cao (60.5%), gánh nặng mức nghiêm Người bệnh, những căng thẳng về tâm lý này trọng (32.7%), chỉ có (6.8%) Người chăm tăng cao sẽ có xu hướng kéo theo gánh nặng sóc có gánh nặng ở mức độ nhẹ. Điểm trung bình Gánh nặng chăm sóc người bệnh ung hơn cho Người chăm sóc. Vì vậy không ai trong số những người tham gia nghiên cứu thư là 57,17 9.16. Ở nghiên cứu này Người này không có gánh nặng. chăm sóc có điểm gánh nặng chăm sóc cao nhất là 79 điểm và thấp nhất là 35 điểm. 4.3. Mối liên quan giữa gánh nặng Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng chăm sóc và một số yếu tố tương đồng với nghiên cứu của Mai Thị Yến, Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy điểm trung bình gánh nặng chăm sóc là Gánh nặng chăm sóc có mối liên quan với 56.73±12.5, gánh nặng ở mức trung bình khá giới tính Người chăm sóc, nghề nghiệp cao 57.1%, gánh nặng ở mức nghiêm trọng Người chăm sóc, thu nhập kinh tế Người 31.5%, gánh nặng ở mức độ nhẹ 11.3%. chăm sóc, thời gian mắc bệnh Người bệnh, Nhưng nghiên cứu của chúng tôi có khác so thời gian chăm sóc hàng ngày Người bệnh với một số tác giả: Seyed Reza của Người chăm sóc, mức độ hoạt động cá Mirsoleymami (điểm trung bình GNCS nhân Người bệnh, giai đoạn bệnh của Người 36.92±19, GNCS mức nghiêm trọng 48.1%, bệnh. GNCS mức độ nhẹ 26%); Abbasi và cộng sự 173
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN V. KẾT LUẬN học Điều dưỡng. 3(3), tr. 116-123. Nhìn chung tất cả người chăm sóc đều có 4. Nguyen, L. T., and Ta, N. D. T. (2015). gánh nặng và gánh nặng chăm sóc ở mức Caregiving burden among relatives of cancer trung bình khá. Gánh nặng chăm sóc có mối patients in Vietnamese national oncology liên quan giới tính Người chăm sóc, tình hospital. Vietnam Journal of Medicine and trạng hôn nhân Người chăm sóc, trình độ học Pharmacy. 8(2). vấn Người chăm sóc, nghề nghiệp Người 5. Effendy, C., Vissers, K, and et al. (2015). chăm sóc, thu nhập kinh tế Người chăm sóc, Family caregivers' involvement in caring for thời gian mắc bệnh Người bệnh, thời gian a hospitalized patient with cancer and their chăm sóc hàng ngày Người bệnh, giai đoạn quality of life in a country with strong family bệnh Người bệnh. bonds. Psycho‐Oncology. 24(5), pp. 585- 591. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Utne, I., Miaskowski, C., and Paul, S. M. 1. Nguyễn Thị Hà và cộng sự (2021) “Thực (2013). Association between hope and trạng gánh nặng chăm sóc và một số cách burden reported by family caregivers of ứng phó của người chăm sóc chính bệnh patients with advanced cancer. Supportive nhân ung thư phụ khoa tại Bệnh viện Phụ Care in Cancer. 21(9), pp. 2527-2535. Sản Nhi Hà Nội năm 2021”, Khoa học Điều 7. Eman Ali et al, (2022). Predictors of dưỡng 4 (4) 43-55. caregiver burden among primary caregivers 2. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiền và cộng of cancer patients at Hawassa oncology sự (2021), “Mối quan hệ giữa chất lượng center Northern, Ethiopia. cuộc sống với gánh nặng chăm sóc và các 8. Rooeintan et al, (2022). Caregiver Burden yếu tố liên quan của người chăm sóc người and Quality of Life among Caregivers of bệnh ung thư”, Tạp chí y học Việt Nam Cancer Patients in Ahvaz, 2021 - 2022. 527(1). 9. Zarit, SH.,Reever, K.E., and Bach- 3. Mai Thị Yến (2020), "Thực trạng gánh nặng Peterson, J. (1980). Relatives of the chăm sóc của người chăm sóc chính người impairedelderly: corelates of feelings of bệnh ung thư điều trị tại trung tâm ung bướu burden.The gerontologist,20(6), 649-655 bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định", Khoa 174
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
THĂM DÒ CHỨC NĂNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
5 p | 143 | 27
-
Nghiên cứu sự tuân thủ sử dụng thuốc ở ngoại trú trên bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị tại Khoa Nội, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
10 p | 65 | 7
-
Nghiên cứu thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe trước mang thai tại thành phố Đà Nẵng
12 p | 45 | 4
-
Cứ 10 trẻ thì có 3 bé thấp còi
4 p | 31 | 3
-
Đánh giá gánh nặng chăm sóc của người nhà bệnh nhân ung thư và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị năm 2022
8 p | 7 | 3
-
Bước đầu đánh giá gánh nặng của người chăm sóc chính người bệnh hóa trị tại Bệnh viện K năm 2023
8 p | 10 | 3
-
Xác định tỷ lệ và yếu tố nguy cơ mắc lao tiềm ẩn của nhân viên y tế tại Bệnh viện Bạch Mai
5 p | 33 | 3
-
Chi phí y tế trực tiếp trong điều trị hen theo phân loại GINA dựa trên phân tích dữ liệu lớn từ bảo hiểm y tế Việt Nam năm 2019
4 p | 30 | 3
-
Bụi gỗ và bệnh lý đường hô hấp ở một công ty chế biến gỗ tỉnh Bình Dương
7 p | 47 | 3
-
Can thiệp bảo vệ người bệnh khỏi rủi ro về tài chính trong chẩn đoán và điều trị lao: kết quả tổng quan hệ thống và đánh giá sự phù hợp với Việt Nam
7 p | 55 | 2
-
Khảo sát một số yếu tố nguy cơ có thể phòng ngừa, giảm gánh nặng trên bệnh nhân rung nhĩ
9 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu thực trạng tử vong tại cộng đồng dân cư khu vực ven biển miền Bắc
6 p | 5 | 2
-
Kết quả điều trị tắc động mạch tầng đùi khoeo mạn tính bằng phương pháp can thiệp nội mạch tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022-2024
7 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn