Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai và đề xuất giải pháp phát triển bền vững
lượt xem 8
download
Bài viết Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai và đề xuất giải pháp phát triển bền vững đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại núi Chứa Chan. Số liệu thu thập được qua điều tra, khảo sát từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021 trên 7 tuyến và 11 điểm tại núi Chứa Chan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai và đề xuất giải pháp phát triển bền vững
- ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI NÚI CHỨA CHAN, HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nguyễn Thị Hải Ninh Trường đại học Lâm nghiệp và Hội khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Email: ninhnth@vnuf.edu.vn Nguyễn Hải Hà Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Email: nguyenhaiha21@gmail.com Đặng Hữu Giang Công ty Cổ phần Khoa học và Công nghệ Môi trường Hải Anh Email: danghuugiang@gmail.com Mã bài báo: 914 Ngày nhận: 16/09/2022 Ngày nhận bản sửa: 16/01/2023 Ngày duyệt đăng: 21/01/2023 Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại núi Chứa Chan. Số liệu thu thập được qua điều tra, khảo sát từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021 trên 7 tuyến và 11 điểm tại núi Chứa Chan. Kết quả đánh giá được 10 tiêu chí tiềm năng khả năng khai thác tài nguyên cho phát triển du lịch sinh thái ở núi Chứa Chan, lần lượt là: khả năng tiếp cận; độ bền vững tự nhiên; sức chứa của khách du lịch; vị trí điểm du lịch; độ hấp dẫn về văn hóa cộng đồng du lịch; tính liên kết du lịch; mức độ bền vững về văn hóa cộng đồng du lịch; thời gian cho hoạt động du lịch; mức độ an toàn về mặt xã hội du lịch và độ hấp dẫn về văn hóa cộng đồng cho hoạt động du lịch. Từ đó, đề xuất được 4 nhóm giải pháp cho phát triển du lịch sinh thái bền vững gồm: (i) Nhóm giải pháp cấp thiết; (ii) Nhóm giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá; (iii) Nhóm giải pháp về kinh tế; và (iv) Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng và kỹ thuật. Từ khóa: Chứa Chan, du lịch sinh thái, tài nguyên, đánh giá. Mã JEL: Q57 Assessing potential development and proposing solutions for sustainable development of eco-tourism at Chua Chan mountain, Xuan Loc district, Dong Nai province Abstract: This study aims to evaluate the potential for ecotourism development at Chua Chan mountain. Data were collected through surveys and surveys from October 2020 to April 2021 on 7 routes and 11 points at Chua Chan. The results of the evaluation are ten potential criteria for exploiting resources for ecotourism development in Chua Chan mountain, including Accessibility; Natural sustainability; Tourist capacity; Tourist destination location; The cultural attractiveness of the tourism community; Calculating tourism links; Sustainable level of tourism community culture; Time for tourism activities; The level of tourism social safety and the cultural attractiveness of the community for tourism activities. From that, four groups of solutions for sustainable ecotourism development are proposed including Group of urgent solutions; (ii) Group of solutions to strengthen propaganda and promotion; (iii) Economic solution group; (iv) Infrastructure and technical solution group. Keywords: Chua Chan mountain, ecotourism, resources, reviews. JEL Codes: Q57. Số 307(2) tháng 01/2023 108
- 1. Giới thiệu Du lịch sinh thái trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta. Được mệnh danh là ngành “công nghiệp không khói”, hay “con gà đẻ trứng vàng”. Núi Chứa Chan thuộc huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai nằm trong trục phát triển kinh tế - xã hội khu vực đồng bằng Đông Nam Bộ gồm 2 thành phố lớn: thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Thủ Đức và 6 tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh. Tài nguyên du lịch sinh thái của huyện Xuân Lộc gắn liền với quần thể núi Chứa Chan có ý nghĩa to lớn về phát triển du lịch sinh thái, tâm linh, văn hóa, lịch sử. Quần thể núi Chứa Chan được công nhận là quần thể di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia. Núi Chứa Chan với diện tích 1.792,25 ha nằm trên địa bàn 04 xã và 01 thị trấn, với hệ sinh thái khá đa dạng về thành phần loài động thực vật hoang dã, nhiều loài đặc hữu quý hiếm như: Tắk kè chứa chan, chà vá chân đen, culi nhỏ, khỉ đuôi lợn, khỉ đuôi dài, cu li lớn. Tuy nhiên, hiện nay chưa có công trình khoa học hay nghiên cứu về du lịch sinh thái trên địa bàn núi Chứa Chan, nhiều bất cập, hạn chế và thiếu qui hoạch dẫn đến hoạt động du lịch ở đây chưa hiệu quả. Xuất phát từ thực tiễn của địa phương, các nội dung tập trung vào: (i) Đánh giá tổng hợp tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái; (ii) Điểm bền vững của mô hình du lịch sinh thái (iii) Đánh giá khả năng khai thác và phát triển du lịch sinh thái; (iv) Phân tích SWOT (Thế mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức) phát triển du lịch sinh thái; (v) Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại núi Chứa Chan. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Thu thập dữ liệu Nghiên cứu kế thừa các tài liệu về kinh tế, xã hội và các tài liệu liên quan đến du lịch sinh thái, tài nguyên… của các cơ quan và tổ chức tại huyện Xuân Lộc và tỉnh Đồng Nai. Nhóm nghiên cứu phỏng vấn 30 người, gồm 3 cán bộ ban quản lý thông tin thể thao văn hóa núi Chứa Chan, 2 cán bộ phòng thương mại và du lịch huyện, 2 cán bộ Sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Đồng Nai, 3 chuyên gia về du lịch sinh thái; 10 người dân địa phương kinh doanh du lịch và 10 khách du lịch. Điều tra thực địa được tiến hành. Toàn bộ phương pháp đánh giá và điều tra áp dụng theo tài liệu và quan điểm nghiên cứu của các tác giả Kiss (2004), Fennell (2003), Häusler & Strasdas (2003), Bùi Thị Hải Yến (2010), Phạm Trung Lương (2002), Saaty (1980), Harker (1987), De Steiguer (2003) và tài liệu của tổ chức Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc - UNEP (2002), Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên - WWF (2001). Nghiên cứu này, tiến hành điều tra, khảo sát từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021 trên 7 tuyến và và 11 điểm tại núi Chứa Chan. 2.2. Xử lý dữ liệu Các số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2010 thông qua tổng hợp hóa, mô hình hóa thành các bảng số liệu và phần mềm SPSS 22. - Thống kê mô tả: phân tích các hiện tượng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả các chỉ tiêu, tiêu chí về tiềm năng du lịch sinh thái theo tác giả Lindberg & cộng sự (2002), Okazaki (2008) được sử dụng phân tích số liệu tiêu chí về mức độ, động thái, số tuyệt đối, số cao nhất, số thấp nhất... - Thống kê so sánh: So sánh các tiêu chí du lịch sinh thái về các mức độ hấp dẫn của cảnh quan, cơ sở hạ tầng - cơ sở kỹ thuật du lịch,... tại địa bàn nghiên cứu. Theo Likert (1932) và Humphrey (2005), nêu rõ các câu hỏi theo các thang đo với thang điểm Likert 4 mức độ: 4 - Rất hấp dẫn/Rất dài/Rất lớn/Rất gần/Dễ tiếp cận/Rất bền vững/Rất an toàn 3 - Khá hấp dẫn/Khá dài/Khá lớn/Khá gần/Khá tốt/Khá dễ tiếp cận/Khá bền vững/Khá an toàn 2 - Trung bình 1 - Kém hấp dẫn/Ngắn/Xa/Kém/Khó tiếp cận/Kém bền vững/Kém an toàn - Phương pháp phân tích thứ bậc: Saaty (1980) nêu rõ thực hiện xác định trọng số của các tiêu chí trong bộ tiêu chí đánh giá bằng phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic hierachy process - AHP). Theo tác giả Harker (1987), đây là một phương pháp khá chặt chẽ và linh hoạt cho việc phân tích quyết định với nhiều Số 307(2) tháng 01/2023 109
- - Phương pháp phân tích thứ bậc: Saaty (1980) nêu rõ thực hiện xác định trọng số của các tiêu chí trong bộ (1987), đây là một phương pháp khá chặt chẽ và linh hoạt cho việc phân tích quyết định với nhiều tiêu chí tiêu chí đánh giá bằng phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic hierachy process - AHP). Theo tác giả Harker đây là phương pháp trực quan và tương đối dễ dàng để xây dựng và phân tích quyết định một công cụ cho (1987), đây là một phương pháp khá chặt chẽ và linh hoạt cho việc phân tích quyết định với nhiều tiêu chí phép phân tích các tiêu chí thẩm định và cũng là một phương pháp quyết định nhiều thuộc tính, trong đó đề đây là phương pháp trực quan và tương đối dễ dàng để xây dựng và phân tích quyết định một công cụ cho cập phương pháp định lượng (De Steiguer, 2003). AHP giải quyết những vấn đề không có cấu trúc trong hoạt phép phân tích các tiêu chí thẩm định và cũng là một phương pháp quyết định nhiều thuộc tính, trong đó đề tiêu cập phươngphương pháp khoa quanquản lý, nóđốiAHP giải quyết những vấn ra quyết định đa trúc trong hoạt chí đây là tế - xã hội lượng (De Steiguer, 2003). dễ cấp một phương pháp đề không có cấu tiêu chuẩncông động kinh pháp định và trực học và tương cung dàng để xây dựng và phân tích quyết định một đơn cụ cho phép phân tích cáclý thuyếthọc quản lý,và cũng các phương án. pháp quyết địnhđịnh đathuộcchuẩn trong giản, nhưng có cơ sở tiêu chí trong việc đánh giá động kinh tế - xã hội và khoa thẩm định nó cunglà một phương pháp ra quyết nhiều tiêu tính, đơn cấp một phương đó đề cập 1: Lập ma trận định lượng (De Steiguer, 2003). AHP giải quyết những vấn đề không có cấu trúc Bước phương cơ sở lý thuyếtcặp việc đánh giá các phương án. pháp so sánh giản, nhưng có trong trong hoạt động kinh tế - xã hội và khoa học quản lý, nó cung cấp một phương pháp ra quyết định đa tiêu Để mô tả ý kiếntrận sogiá của các chuyên gia về mức độ quan trọng của mỗi tiêu chí đối với tiêu chí ở cấp đánh sánh cặp chuẩn đơn giản, ma Bước 1: Lập nhưng có cơ sở lý thuyết trong việc đánh giá các phương án. cao hơn cần thực hiện so sánh từng cặp. Giả sử chúng ta so sánh một bộ gồm n tiêu chí, được ký hiệu là A1, Bước 1:A được diễn tả giá củacặpma trận so sánh mứcA kích thước n*n, chứa tiêu phần tử với Nếu chí ởtrọng Để mô tả ý kiếntrận so sánh các chuyên gia về A2,... n Lập ma đánh bằng một cặp độ quan trọng của mỗi các chí đối aij. tiêu như cấp Để mô tảphần thực hiệngiá của cácaij thì magia về mức hiện việc trọng bộtừng cặp. Trong được kýso sánhởA1, cao hơn cần tử đánh so sánh từng cặp. Giả sử chúng ta so sánh một của gồm n tiêu chí, ma trận hiệu là cấp số các ý kiến của ma trận A là chuyên trận (a) thể độ quan so sánh mỗi tiêu chí đối với tiêu chí cặp, cao A2,...cần được hiện so bằnggiá trị nghịch so sửcủacặp A kích thước n*n, đường n tiêuchínhđượcma trận, trọng1, hơn giá thực diễn tả sánh một ma trận đảo chúng ta so sánh một bộchứa các phần tử aij. Nếu như tứcA một An trị của ma trận là từng cặp. Giả sánh nửa kia đối xứng qua gồm chéo chí, của ký hiệu là là A2,... An được diễn tả bằng một là aij thì ma sánh(a) thể hiện việc so n*n, chứacặp. Trongtử aij. Nếu sánh cặp, số các phần tử của ma trận A ma trận so trận cặp A kích thước sánh từng các phần ma trận so như trọng aji=aij-1 (i tính theo hàng, j tính theo cột). số các phần trị của ma trận là giáaij thì ma trận của thể hiện đối xứngsánh đường chéo chính của ma so sánh cặp, một giá tử của ma trận A là trị nghịch đảo (a) nửa kia việc so qua từng cặp. Trong ma trận trận, tức là aji=aij-1 (i tính theo hàng, j tính theo cột). 𝐴𝐴𝐴 ⎢ 𝐴𝐴𝐴 ⎥ 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 một aji=aij-1 (i tính trận là giá jtrị nghịch cột). của nửa kia đối xứng qua đường chéo chính của ma trận, tức là giá trị của ma theo hàng, tính theo đảo ⎢ 𝐴𝐴𝐴 ⎥ …….. 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 A =⎢⎢ 𝐴𝐴𝐴 ⎥⎥=� 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 � (a) ⎢⎢… … …⎥ ⎥ ………………… ⎢⎢ …… . .. ⎥⎥ 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 � (a) … … . 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 ⎢⎣ … …⎥⎦ … … … … … … … … 𝐴𝐴𝐴𝐴 ⎢ … … . . ⎥ 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 A= =� ⎣ 𝐴𝐴𝐴𝐴 ⎦ Bước 2: Chuẩn hóa ma trận Bước 2: Chuẩn hóa ma trận sánh cặp được thực hiện bằng cách chia mỗi phần tử trong từng cột của ma trận Việc chuẩn hóa ma trận so Bước 2: Chuẩn hóa ma trận Việc chuẩn hóa ma trận so sánh cặp được thực hiện bằng cách chia mỗi phần yếutrong từng cột thứ bâc với giá trị tổng tương ứng. Điều này sẽ cung cấp sự so sánh có ý nghĩa giữa các tử tố trong sơ đồ của ma Việc chuẩn hóa ma trận so sánh cặp được thực hiện bằng cách chia mỗi phần tử trong từng cột của ma trận trận với giá trị tổng tương ứng. Điều này sẽ cung cấp sự so sánh có ý nghĩa giữa các yếu tố trong sơ đồ thứ (b). Ma trận chuẩn hóa có dạng như sau: với giá trị tổng tương ứng. Điều này sẽ cung cấp sự so sánh có ý nghĩa giữa các yếu tố trong sơ đồ thứ bâc bâc (b). Ma trận chuẩn hóa có dạng như sau: 𝐴𝐴𝐴𝐴 ⎢ 𝐴𝐴𝐴𝐴 ⎥ 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 (b). Ma trận chuẩn hóa có dạng như sau: ⎢ 𝐴𝐴𝐴𝐴 ⎥ 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 A = 𝐴𝐴𝐴𝐴 . =� 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 � (b) ’ ⎢⎢ … … . ⎥⎥ ⎢⎢… … …⎥ ⎥ ………………… … … . . . =� 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 (b) ’ ⎢⎢ … … . ⎥⎥ 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 � ⎢⎣ … …⎥⎦ … 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 ………………… ⎢ … … . . ⎥ 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤 A= ⎣ 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 ⎦ Bước 3: Véc tơ độ ưu tiên Ta lấy trung bình theo dòng của ma trận chuẩn hóa, 3 là giá trị của mỗi hàng trong ma trận mới được tức tính ở bước trên sẽ được lấy tổng và chia cho số cột thể hiện các yếu tố so sánh (c). Véc tơ độ ưu tiên có 3 𝐴𝐴𝐴𝐴 dạng như sau: ⎢ ⎥ ⎢ 𝐴𝐴𝐴𝐴 ⎥ A’= ⎢ … … . . ⎥=𝑊𝑊𝑊𝑊 𝑊𝑊 𝑊 ∑����� (c) … … …⎥ � ⎢ � ⎢… … . .⎥ ⎣ 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 ⎦ Theo tác giả (Saaty,CR= �� (d) nghĩa sự S= ∑quán𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 𝑀𝑀 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 (e) Bước 4: Đo lường sự không nhất quán nhất � ��� �� 1994) đã định như sau: “Những cường độ giữa những ý tưởng hay đối tượng có liên quan nhau dựa trên một tiêu chuẩn cụ thể để hiệu chỉnh lẫn nhau trong cùng một phương pháp so sánh hợp lý”. Xác định tỷ số nhất quán CR (Consistency Ratio) (d): Số 307(2) tháng 01/2023 110
- ⎢… … … ⎥ � ⎢ … …“Những cường độ giữa những ý tưởng hay Theo tác giả (Saaty, 1994) đã định nghĩa sự nhất quán như sau: . . ⎥ ⎣ 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 ⎦ đối tượng có liên quan nhau dựa trên một tiêu chuẩn cụ thể để hiệu chỉnh lẫn nhau trong cùng một phương pháp so sánh hợp lý”. S= ∑� 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 𝑀𝑀 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 (e) Xác định tỷ số nhất quán CR (Consistency Ratio) (d): �� �� �� �� ��� CR= CR= (d) (d) Trong đó: n là kích thước của ma trận và RI là chỉ số ngẫu nhiên (Random Index – nhất quán trung bình) Trongxác định ở Bảng 1. của ma trận và RI là chỉ số ngẫu nhiên (Random Index – nhất quán trung bình) được đó: n là kích thước được xác định ở Bảng 1. Bảng 1: Giá trị chỉ số ngẫu nhiên - Random Index N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 RI 0,0 0,0 0,58 0,90 1,12 1,24 1,32 1,41 1,49 1,51 1,51 1,54 1,56 1,57 1,58 Nguồn: Saaty (1990). > 10% thìsố nhất quán CR liệu và 𝐴𝐴𝐴𝐴 tục làm từ Bước 1. số của các tham số vừa tính đạt yêu cầu, nếu CR > ⎢ ⎥ Nếu tỉ số nhất quán CR < 10% (CR < 0,1) thì các trọng số của các tham số vừa tính đạt yêu cầu, nếu CR ⎢ 𝐴𝐴𝐴𝐴 ⎥ Nếu tỉ thu thập lại dữ < 10% (CR < 0,1) thì các trọng tiếp A’= ⎢ … … . . ⎥ nhất 𝑊𝑊 trị Kết quả ưu tiên trung bình tơ tất cả các chuyên là đánh Bước sau khi đã đo lường sự số chính là giá 𝑊 � ∑����� (c) Bướcthì thu thậptổng hợp trọng sốtục làm là giá trị1. tơ độ ưu tiên trung bình của tất cả các chuyên gia 10% 5: Véc tơ lại dữ liệu và tiếp chính từ Bước véc ⎢… … … ⎥ � đánh giá 5: Véc tơ tổng hợp trọng không =𝑊𝑊𝑊𝑊quán.véc tơ độ cuối cùng của véccủatổng hợp trọng sốgia các véc luận vềcác tiêu chí thuộc nhóm ⎢ … … .du lịchWG núi Chứa Chan. KếtXác định điểm mứcvữngbền kết luận về hình . ⎥ ⎣ 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 ⎦ vững đối với mục tiêu phát triển du lịch bền vững (Goal) và các tiêu tơ Wi cho khi đã đo chí thuộckhông nhất quán. Kết quả cuối cùngcả các nhóm. Xác định điểm bền vững và kết giá sau các tiêu lường sự nhóm tiêu chí thứ i, WG cho tất của véc tơ tổng hợp trọng số là các véc tơ Wi cho tính bền vững của môtiêu chí thứ i, tại cho tất cả các nhóm. quả đánh giá bền độ và vững là một điểm số duy nhất được gọi làdu lịch bềnnúi Chứa Chan. Kết quả đánh giá mức độ bền vững là một điểm số duy tính bền vững của mô hình điểm tại chínhất (Dimension/criteria) và mức độ với mục tiêu cầu đối với các biến đo lường (indicator), tiêu chí lớn lớn được gọi là điểm bền vững đối đáp ứng yêu phát triển du lịch bền vững (Goal) và các việc tính toán dựa trên công thức chung dưới đây (e). S= ∑��� 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 𝑀𝑀 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 (e) (Dimension/criteria) và mức độ đáp ứng yêu cầu đối với các biến đo lường (indicator), việc tính toán dựa �� � S= ∑� 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 𝑀𝑀 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 (e) �� trên công thức chung dưới đây (e). CR= (d) ��� Trong đó: Trong đó: S: là điểm bền vững du lịch (0 ≤ ≤ Si ≤ 100). S: là điểm bền vững du lịch (0 Si ≤ 100). Mi: là trung bình đánh giá của người phỏng vấn cho tiêu chí chí i≤(0 ≤ ≤ 100)100) xi: là trọng số của tiêu chí Mi: là trung bình đánh giá của người phỏng vấn cho tiêu i (0 Mi Mi ≤ xi: là trọng số của tiêu chí i (0 i (0≤≤xi ≤≤1). Kết quả điểm bền vững (S) sẽ được so sánh với bảng tiêu chuẩn đánh giá mức độđộ bền vững xi 1). Kết quả điểm bền vững (S) sẽ được so sánh với bảng tiêu chuẩn đánh giá mức bền vững (Barometer of sustainability, Prescott-allen & IUCN, 1996), điểm đánh giá của người dân được quy đổi hợp (Barometer of sustainability, Prescott-allen & IUCN, 1996), điểm đánh giá của người dân được quy đổi hợp lý với thang đánh giá. Trong nghiên cứu này thang đo của nhóm lựa chọnđiểm,mốc điểmđiểm là chưa ổn năng (61-80 đánh giá. Trong nghiên cứu này thangđược đánh giálựanhất 70 các từ 61-70 là trị sốcủa các giữa của lý với thang điểm) cần thiết, tiêu chí kinh tế cần đo của nhóm ít chọn các mốc điểm là trị số giữa các khoảng giá trị bền vững để thực hiện đánh giá, với giả định rằng không có mô hình du lịch nào tuyệt định. giá trị bền vững để thực hiện đánh giá, với giả định rằng không có mô hình du lịch nào tuyệt đối bền khoảng đối bền vững (điểm bền vững bằng 100) và cũng không có mô hình du lịch nào tuyệt đối không bền vững - Điểm vững bằng tiêu chí là tích cũnghệ số định trạng cấp lịch nào tuyệt đối không bền vững (điểmđộ bền vững (điểm bền vững bằng 100) và của không có mô hình du (điểm bềnđánh giá một0), và các giá trị này xácvà điểm của thái đánhvững Điểm đánhví dụ để đạt mức điểm bền giá: cần thiết, giá tổng hợp cho bền vững tiềmbình0),(61-80 giá trị này nhấtđịnh trạng kinhbềncần được đánh giá dụ nhất 70 điểm, từ 61-70 điểm là du lịch năng và các điểm) cao xác và điểm thấp nhất trong thang điểm. ít để đạt mức độ bền vững tiềm vững bằng cộng giữa điểm cần thiết, tiêu chí thái tế vững cần thiết, ví chưa ổn định. của các tiêu chí được sử dụng theo tác giả Đỗ Thị Thanh Hoa (2009), riêng tiêu chí mức độ bền Các trọng số - Điểm đánh giá đượctiêu chí là tíchsố 2 (thay vì hệđiểm củabảo tồn tự nhiên Điểm đánh giá tổng hợp cho vững về tự nhiên một nâng thành hệ của hệ số và số 1) vì cấp đánh giá: là một trong những tiêu chí 4 điểm du lịch bình cộng giữa điểmsinh thái. và điểm thấp nhất trong thang điểm. rất được chú trọng trong du lịch cao nhất Các trọng số của các tiêu chí được sử dụng theo tác giả Đỗ Thị Thanh Hoa (2009), riêng tiêu chí mức độ Bảng 2: Các tiêu chí đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái TT Tiêu chí đánh giá Hệ số 1 Độ hấp dẫn về cảnh quan 3 2 Mức độ hấp dẫn về văn hóa cộng đồng 3 3 Thời gian hoạt động du lịch 3 4 Sức chứa khách du lịch 2 5 Vị trí điểm du lịch 2 6 Tính liên kết 2 7 Khả năng tiếp cận điểm du lịch 2 8 Độ bền vững về tự nhiên 2 9 Mức độ bền vững về văn hóa cộng đồng 2 10 Mức độ an toàn về mặt xã hội 2 Nguồn: Đỗ Thị Thanh Hoa (2009). Số-307(2) tháng 01/2023 đánh giá: có 4 cấp đánh111 cho 10 tiêu chí (Bảng 2), tương ứng với các mức độ Chọn chỉ tiêu cho các cấp giá về tiềm năng của các điểm du lịch (chi tiết xem Phụ lục 1). Việc xây dựng, lựa chọn các chỉ tiêu của các cấp độ này dựa vào nghiên cứu của Bùi Thị Hải Yến (2010) và điều kiện thực tế của khu vực nghiên cứu.
- bền vững về tự nhiên được nâng thành hệ số 2 (thay vì hệ số 1) vì bảo tồn tự nhiên là một trong những tiêu chí rất được chú trọng trong du lịch sinh thái. - Chọn chỉ tiêu cho các cấp đánh giá: có 4 cấp đánh giá cho 10 tiêu chí (Bảng 2), tương ứng với các mức độ về tiềm năng của các điểm du lịch (chi tiết xem Phụ lục 1). Việc xây dựng, lựa chọn các chỉ tiêu của các cấp độ này dựa vào nghiên cứu của Bùi Thị Hải Yến (2010) và điều kiện thực tế của khu vực nghiên cứu. Phương pháp phân tích SWOT: Việc đánh giá giá trị đa dạng sinh học, kinh tế, văn hóa, xã hội làm cơ sở phân tích tiềm năng du lịch sinh thái, chúng tôi sử dụng theo phương pháp của Humphrey (2005) bộ công cụ SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức tại khu vực núi Chứa Chan. Để thực hiện phân tích SWOT, phương pháp tiếp cận theo câu hỏi và hội thảo nhóm gồm các nhà quản lý, người dân địa phương và phỏng vấn khác du lịch. Phương pháp chuyên gia: Tham vấn chuyên gia đây là phương pháp đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện nghiên cứu, được thực hiện trong nhiều công đoạn bao gồm tham vấn lựa chọn phương pháp nghiên cứu, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và thực hiện thu thập đánh giá của chuyên gia đối với mức độ quan trọng của các tiêu chí. Ba chuyên gia được tham vấn là những người có chuyên môn, đang làm công tác nghiên cứu, quản lý,... trong lĩnh vực du lịch. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Đánh giá tổng hợp tiềm năng du lịch sinh thái Kết quả điều tra, đánh giá tại Bảng 3 cho thấy, tất cả các tiêu chí đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7 và là hệ số lớn nhất có thể, các hệ 3: Kết quả kiểm định độ tin cậy0,3 đảm bảo thang đo có độ tin cậy cao. Kết Bảng số tương quan biến tổng đều > Cronbach’s Alpha quả khảo sát đủ điều kiện được sử dụng để tiến hànhSố biến STT Tiêu chí phụ thực hiện các bước đánh giá tiếp theo. Hệ số Cronbach’ Hệ số tương quan thang đo Alpha biến tổng nhỏ nhất 1 Độ hấp dẫn về cảnh quan Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha Bảng 3: 3 0,742 0,451 2 STT Mức độ hấp dẫn Tiêu chí phụ về văn hóa cộng đồng Số3biến 0,767 Hệ số Cronbach’ 0,462 quan Hệ số tương 3 Thời gian hoạt động du lịch 3 thang đo 0,762 Alpha 0,457 biến tổng nhỏ nhất 41 Sức chứadẫn về cảnh quan Độ hấp khách du lịch 23 0,823 0,742 0,781 0,451 52 Vị trí điểm dudẫn về văn hóa cộng đồng Mức độ hấp lịch 23 0,785 0,767 0,731 0,462 63 Tính liên kết động du lịch Thời gian hoạt 23 0,835 0,762 0,824 0,457 74 Khả năng tiếp cận điểm du lịch Sức chứa khách du lịch 22 0,879 0,823 0,792 0,781 85 Độ bềnđiểm du lịchnhiên Vị trí vững về tự 22 0,792 0,785 0,475 0,731 96 Mức độ bền vững về văn hóa cộng đồng Tính liên kết 22 0,756 0,835 0,645 0,824 107 Mức độ an tiếp cận mặt xã hội Khả năng toàn về điểm du lịch 22 0,873 0,879 0,783 0,792 Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả. 8 Độ bền vững về tự nhiên 2 0,792 0,475 9 Mức độ bền vững về văn hóa cộng đồng 2 0,756 0,645 10 Mức độ an toàn về mặt xã hội 2 0,873 0,783 3.2. ĐiểmTính toán của nhóm tác giả.lịch sinh thái ở núi Chứa Chan Nguồn: bền vững của mô hình du 3.2. Điểm bền vững của cộng đồng, từ công thức tính điểmChứa Chan mục tiêu (Goal) và các tiêu chí Căn cứ vào cách tiếp cận mô hình du lịch sinh thái ở núi bền vững của Căn (Criteria) đãvững của mô hình du lịch sinhthức tính điểm bền đo và của mục của các tiêu chícác tiêu chí lớn cứ vàobền được cận cộng đồng, từ kết quảthái ở núi từ thang vững trọng số tiêu (Goal) và (đa dạng 3.2. Điểm cách tiếp tính toán dựa trên công đánh giá Chứa Chan lớn Căn cứ vàothái, kinh tế sinh kế, trên kết xã thức tính điểm bền vững của mục tiêu (Goal) và các tiêu dạng du lịch sinhđã được tính-toán dựavăn hóa - quảhội, môi trường, cộng đồng và quản của các tiêu chí (đa đó, (Criteria) cách tiếp cận cộng đồng, từ công đánh giá từ thang đo và trọng số lý tài nguyên), theo chí du mức sinh thái, đã vững -tính toán dựa trên kết quả đánh giá từ thang(trung bình) từ 61 - 80 điểm (tiềm năng). lịch (Criteria) kinh tế từ 20 -kế, điểmhóa - xã bền vững); từ 41- 60 đođồng và quản lýcác tiêu chí (đa dạng lớn điểm sự bền được sinh 40 văn (không hội, môi trường, cộng và trọng số của tài nguyên), theo đó, mức điểm sự bền vững từtế - - 40 điểm (không xã hội, môi trường,60 (trung bình) từ 61 - tài nguyên), theo đó, du lịch sinh thái, kinh 20 sinh kế, văn hóa - bền vững); từ 41- cộng đồng và quản lý 80 điểm (tiềm năng). mứcBảng 4: Điểm bền từ 20 -mô điểm (không bền vững); từ 41- 60 (trung bình) từ tại núi Chứa (tiềm năng). điểm sự bền vững vững 40 hình du lịch dựa vào cách tiếp cận cộng đồng 61 - 80 điểm Chan Nội dung Đa dạng Kinh tế - Văn hóa - xã Môi trường Cộng đồng và đánh giá du lịch sinh kế hội quản lý tài Bảng 4: Điểm bền vững mô hình du lịch dựa vào cách tiếp cận cộng đồng tại núi Chứa Chan sinh thái nguyên Điểm bền vững Nội dung 78,05 Đa dạng 76,38 63,96 Kinh tế - Văn hóa - xã 42,7 Môi trường 66,37 Cộng đồng và Trạng thái bền vững đánh giá Tiềm năng Tiềm năng du lịch sinh kế Tiềm năng hội Không bền vững Tiềm năng quản lý tài Nguồn: Tính toán của nhóm tác thái sinh giả. nguyên Điểm bền vững 78,05 76,38 63,96 42,7 66,37 Bảng 4 cho thấy vững của các tiêu chíTiềm năng lịch có năng bền vững bền78,05; kinhTiềm sinh kế có Trạng thái bền điểm Tiềm năng đa dạng du Tiềm điểm Không là vững tế - năng điểm bền vữngthấy điểm của các tác giả.phátdạng du lịch có điểm bền vững làtiêu chí kinh hóa sinh hộicó điểm Bảng 4 cho làtoán của nhóm tiêuvà đa triển du lịch sinh thái là 66,37; 78,05; văn tế - - xã kế điểm bền Nguồn: Tính 76,38; cộng đồng chí bền vững là 76,38; cộng đồng và phát triển du lịch sinh thái là 66,37; tiêu chí văn hóa - xã hội điểm bền vững Số 307(2) tháng 01/2023 112 là 63,69 - đều đạt trạng thái bền vững tiềm năng. Tiêu chí môi trường có điểm bền vững là 42,7 cận dưới của Bảng 4 cho thấy điểm của các tiêu chí đa dạng du lịch có điểm bền vững là 78,05; kinh tế - sinh kế có điểm mức trung bình, tức là không bền vững. Như vậy, điểm số này chứng tỏ sự phát triển du lịch ở núi Chứa bền vững là 76,38; cộng đồng và phát triển du lịch sinh thái là 66,37; tiêu chí văn hóa - xã hội điểm bền vững Chan không bền vững về môi trường. Tuy nhiên, nếu phân tích kỹ hơn ta có thể thấy điểm bền vững của 4
- vững là 63,69 - đều đạt trạng thái bền vững tiềm năng. Tiêu chí môi trường có điểm bền vững là 42,7 cận dưới của mức trung bình, tức là không bền vững. Như vậy, điểm số này chứng tỏ sự phát triển du lịch ở núi Chứa Chan không bền vững về môi trường. Tuy nhiên, nếu phân tích kỹ hơn ta có thể thấy điểm bền vững của 4 tiêu chí gồm: văn hóa - xã hội, cộng đồng và phát triển du lịch, kinh tế và đa dạng du lịch bền vững vượt qua mức bền vững tiềm năng cần thiết (70 điểm) và có thể kết luận núi Chứa Chan có tiềm năng duy trì ổn định trạng thái bền vững này. Điểm bền vững chung của cả mô hình phát triển du lịch tại Núi Chứa Chan là 65,49 từ đó có thể kết luận rằng mô hình du lịch này đạt trạng thái bền vững tiềm năng. 3.3. Đánh giá khả năng khai thác và phát triển du lịch Bảng 5 tổng hợp 10 tiêu chí thể hiện khả năng khai thác tài nguyên cho phát triển du lịch sinh thái ở núi Chứa Chan. Bảng 5: Kết quả đánh giá khả năng khai thác cho phát triển du lịch sinh thái ở núi Chứa Chan STT Tiêu chí chính đánh giá Hệ số Điểm Trọng số Tổng điểm 1 Độ hấp dẫn về cảnh quan 3 7,12 0,42 1,26 2 Độ hấp dẫn về văn hóa cộng đồng 3 6.64 0,45 0,57 3 Thời gian hoạt động du lịch 3 6.87 0,44 0,59 4 Sức chứa khách du lịch 2 7,23 0,28 0,55 5 Vị trí điểm du lịch 2 7,21 0,28 0,55 6 Tính liên kết 2 7,07 0,28 0,57 7 Khả năng tiếp cận với điểm du lịch 2 7,34 0,27 1,36 8 Độ bền vững về tự nhiên 2 7,31 0,27 1,31 9 Mức độ bền vững về văn hóa cộng đồng 2 6,97 0,29 0,54 10 Mức độ an toàn về mặt xã hội 2 6,73 0,30 0,55 Tổng 23 Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả. Tiêu chí về khả năng tiếp cận với điểm du lịch cao nhất là 7,34 điểm, trọng số 0,27. Điều này cho thấy yếu tố khả năng tiếp cận được các chuyên gia cho điểm đánh giá cao, trọng số được xác định quan trọng và Tiêu chí về khả năng tiếp cận với điểm du lịch cao nhất là 7,34 điểm, trọng số 0,27. Điều này cho thấy yếu có tác động to lớn đến khả năng khai thác du lịch sinh thái phát triển du lịch sinh thái ở núi Chứa Chan khá tố khả năng tiếp cận được các chuyên gia cho điểm đánh giá cao, trọng số được xác định quan trọng và có thuận lợi, được đánh giá với tổng điểm là 1,36. tác động to lớn đến khả năng khai thác du lịch sinh thái phát triển du lịch sinh thái ở núi Chứa Chan khá Tiêu chí độ bền vững tự nhiên là 7,31 điểm, trọng số 0,27. Tiêu chí này về du lịch sinh thái thực hiện khá thuận lợi, được đánh giá với tổng điểm là 1,36. tốt, được đánh giá với tổng điểm là 1,31. Với điểm đánh giá này núi Chứa Chan đáp ứng được các yêu cầu về Tiêu chívững cho phát triển loại hình du lịch sinh 0,27. Tiêu chí này về du lịch sinh thái thực hiện khá tốt, độ bền độ bền vững tự nhiên là 7,31 điểm, trọng số thái. được đánh giá với tổng điểm là 1,31. Với điểm đánh giá này núi Chứa Chan đáp ứng được các yêu cầu về độ - Tiêu chí sức chứa của khách du lịch được các chuyên gia đánh giá 7,23 điểm với trọng số là 0,28. Điều bền vững cho phát triển loại hình du lịch sinh thái. này cho thấy khả năng để thực hiện các hoạt động này được các chuyên gia đánh giá ở mức khá. Hiện tại, ở núi Chứa Chan vào lịch được các chuyên tuần thường7,23 điểm vớiquá tải đối 0,28.diện tích của - Tiêu chí sức chứa của khách du các ngày nghỉ cuối gia đánh giá sức chứa là trọng số là với Điều này các điểm checknăng để đỉnh hiện các hoạtGia Lào. Xét về quy mô và sức chứa, núi Chứa Chan có đầy đủ các cho thấy khả in như thực 837m, chùa động này được các chuyên gia đánh giá ở mức khá. điều kiện đápnúi Chứa Chancầu của kháchnghỉlịch. Quy mô có thể linh hoạtquá tải đối với diện tíchdu lịch sinh Hiện tại, ở ứng cho nhu vào các ngày du cuối tuần thường sức chứa là cho các nhóm khách của các thái thuần túy in như đỉnh 837m,du lịch kết hợp; khả năng khai thácchứa, núiđộ khá. Sứccó đầy tiêucác điều của điểm check và nhóm khách chùa Gia Lào. Xét về quy mô và sức ở mức Chứa Chan chứa đủ chuẩn hoạt động du lịch sinh thái của khách du lịch. Quy được tính linh hoạt2/người theo hoạt động lịch sinhQuy mô kiện đáp ứng cho nhu cầu trong nghiên cứu này mô có thể 20-30m cho các nhóm khách du picnic. thái linh hoạttúy nhóm nhỏ đến nhóm lớn hơn thì sức chứa vềthác ở kiện hạ tầng,Sức sở lưu trú, các dịch hoạt thuần từ và nhóm khách du lịch kết hợp; khả năng khai điều mức độ khá. cơ chứa tiêu chuẩn của vụ đảm bảo cho du lịch du lịch ởtrong nghiên cứu này được tính 20-30m2/người theotác động của khách du mô linh sử động khách sinh thái mức độ khá. Vào thời gian cao điểm các yếu tố hoạt động picnic. Quy lịch khi dụng dịch nhóm nhỏ đến nhóm lớn hơnồn đối với các loài động vật,tầng, cơ sở lưu trường nước,vụ đảm khí khi hoạt từ vụ, rác thải, ô nhiễm tiếng thì sức chứa về điều kiện hạ ô nhiễm môi trú, các dịch không bảo có chotham gia của lượng khách du lịch lớn. cao điểm các yếu tố tác động của khách du lịch khi sử dụng sự khách du lịch ở mức độ khá. Vào thời gian - Tiêu chí vị trí điểm du tiếng được các chuyên gia đánh giá 7,21môi trường số là 0,28. Tiêu khi có sựkhá dịch vụ, rác thải, ô nhiễm lịch ồn đối với các loài động vật, ô nhiễm với trọng nước, không khí chí này thuận lợi, bao gồm giao thông lịch lớn. đường thủy, đường không và hệ thống giao thông của các xã xung tham gia của lượng khách du đường bộ, quanh núi Chứa Chan được đánh giá với tổng điểm là 0,55. - Tiêu chí vị trí điểm du lịch được các chuyên gia đánh giá 7,21 với trọng số là 0,28. Tiêu chí này khá thuận - Tiêu chí độ hấpthông về văn bộ, đường thủy, đường không và hệ chuyên gia đánhcủa các xã với trọng số là lợi, bao gồm giao dẫn đường hóa cộng đồng du lịch được các thống giao thông giá 7,12 xung quanh 0,41. Tiêu chí về độ hấp dẫn du lịch sinh thái ở núi Chứa Chan mức trung bình, được đánh giá với tổng điểm núi Chứa Chan được đánh giá với tổng điểm là 0,55. là 1,26. Điều này cho thấy văn hóa cộng đồng khu vực núi Chứa Chan thiếu yếu tố bản địa, văn hóa đặc sắc vùng miền và địa phương;văn hóa cộng đồng du lịch được các chuyên gia đánh giá 7,12 với trọng số là 0,41. - Tiêu chí độ hấp dẫn về Tiêu chí về độ hấp dẫn du lịch sinh thái ở núi Chứa Chan mức trung bình, được đánh giá với tổng điểm là Số1,26. Điều này cho thấy văn hóa cộng đồng khu vực núi Chứa Chan thiếu yếu tố bản địa, văn hóa đặc sắc 307(2) tháng 01/2023 113 vùng miền và địa phương; - Tiêu chí tính liên kết du lịch được các chuyên gia đánh giá 7,07 với trọng số là 0,28. Tiêu chí này thực hiện
- - Tiêu chí tính liên kết du lịch được các chuyên gia đánh giá 7,07 với trọng số là 0,28. Tiêu chí này thực hiện khá tốt ở núi Chứa Chan, được đánh giá với tổng điểm là 0,57. Điều này cho thấy khả năng để thực hiện các hoạt động này tại núi Chứa Chan được các chuyên gia đánh giá ở mức khá cao. Vị trí du lịch của núi Chứa Chan rất thuận lợi di chuyển đến các vùng du lịch sinh thái đồng bằng Đông Nam Bộ gồm: có liên kết vườn quốc gia Cát Tiên, khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, núi Bà Đen, khu Du lịch Đại Nam, vườn thú Sài Gòn, hồ Trị An. - Tiêu chí mức độ bền vững về văn hóa cộng đồng du lịch được các chuyên gia đánh giá 6,97 với trọng số là 0,29. Tiêu chí này ở núi Chứa Chan về mức độ bền vững du lịch sinh thái khá tốt, được đánh giá với tổng điểm là 0,54. Cộng đồng dân cư ở đây đa phần là người dân tộc kinh chiếm đa số, chủ yếu là người dân các nơi tập trung về sinh sống, buôn bán, còn người dân tộc bản địa rất ít, văn hóa cộng đồng theo phong tục của người kinh và người theo đạo công giáo. - Tiêu chí thời gian cho hoạt động du lịch được các chuyên gia đánh giá 6,87 với trọng số là 0,44. Tiêu chí này thực hiện khá tốt, được đánh giá với tổng điểm là 0,59. Điều này cho thấy thời gian cho hoạt động du lịch núi Chứa Chan mức trung bình. Lý do thời gian du lịch núi Chứa Chan thường là quanh năm, tuy nhiên tập trung và quá tải vào các ngày cuối tuần, ngày lễ, tết, ngày rằm. - Tiêu chí mức độ an toàn về mặt xã hội du lịch được các chuyên gia đánh giá 6,73 với trọng số là 0,3. Tiêu chí này, mức độ an toàn về mặt xã hội điểm du lịch sinh thái thực hiện khá tốt, được đánh giá với tổng điểm là 0,55. Điều này cho thấy an toàn trong khu vực du lịch núi Chứa Chan khá cao, ít mạo hiểm so với nhiều du lịch khác nhờ vào sự quản lý của các điểm du lịch, ngoài ra trên đỉnh còn 2 trạm thông tin của tỉnh đội và huyện đội thường xuyên có người trực ngay trên đỉnh và các điểm check in. - Tiêu chí độ hấp dẫn về văn hóa cộng đồng cho hoạt động du lịch được các chuyên gia đánh giá 6,64 với trọng số là 0,45. Tiêu chí này thực hiện khá tốt, được đánh giá với tổng điểm là 0,57. Tại núi Chứa Chan văn hóa cộng đồng thường gắn liền với các phong tục tập quán của người kinh hiện đại tức là có tín ngưỡng tâm linh và tín ngưỡng theo người công giáo trong khu vực, nét văn hóa cổ xưa của người bản địa hầu như không còn. 3.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức phát triển du lịch sinh thái tại núi Chứa Chan Bảng 6: Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển Du lịch sinh thái tại núi Chứa Chan Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức - Có hệ thống tài - Thiếu nguồn lực chất lượng cao cho phát - Du lịch đã đang là một xu - Vốn ít, công nghệ, hội nguyên phong phú và triển du lịch sinh thái. hướng phổ biến trên toàn cầu. nhập quốc tế có nhiều đa dạng nhiều loài - Nguồn kinh phí đầu tư phát triển du lịch - Núi Chứa Chan thuộc ng 6 biến động khó cho giai động vật đặc hữu quí sinh thái hạn hẹp. tỉnh của đồng bằng Nam đoạn phát triển mới. hiếm,… - Quản lý chưa thống nhất giữa các ban Trung Bộ. Cơ hội thu hút một - Dịch bệnh, thiên tai, - Được sự quan tâm ngành trong việc thực hiện, triển khai và phần thị trường khách du lịch khủng khoảng kinh tế. của các ban ngành từ khai thác nguồn tài nguyên du lịch sinh đến từ các tỉnh. - Rác thải do du lịch tự trung ương đến địa thái. Cơ chế chia sẻ còn nhiều bất cập. - Nhu cầu du lịch thế giới có phát chưa được xử lý phương. - Tài nguyên bị tác động do khai thác chưa nhiều thay đổi, hướng tới đúng cách, ô nhiễm môi - Có các di tích lịch bền vững. những giá trị văn hoá truyền trường cao. sử, văn hóa cấp quốc - Thiếu kinh nghiệm trong khai thác phát thống, giá trị tự nhiên; giá trị gia. triển du lịch sinh thái. sáng tạo và công nghệ cao. - Chưa khai thác tương xứng với tiềm Du lịch bền vững, du lịch năng, thể hiện hệ thống sản phẩm du lịch xanh. vẫn còn nghèo nàn, đơn điệu. - Giao thông thuận lợi các - Sự xung đột về lợi ích kinh tế giữa các đường hàng không, đường chủ thể kinh tế và các ngành, tầm nhìn bộ, đường thủy. ngắn hạn. - Sản phẩm du lịch đơn điều; phần lớn có quy mô vừa, nhỏ, thiếu vốn, công nghệ. - Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở lưu trú và dịch vụ du lịch phát triển chậm, chưa đồng bộ. - Xúc tiến quảng bá du lịch chưa chuyên nghiệp, chưa bài bản, chưa hiệu quả; mới dừng ở quảng bá hình ảnh chung. Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ kháo sát thực tế. Số 307(2) tháng 01/2023 114 Qua Bảng 6 cho thấy núi Chứa Chan còn bộc lộ nhiều điểm yếu, bất cập từ khâu quản lý tài nguyên, nhân lực, cơ sở vật chất, khai thác, sử dụng, quảng bá và đặc biệt là chưa có qui hoạch chi tiết, tổng thể và tầm
- Qua Bảng 6 cho thấy núi Chứa Chan còn bộc lộ nhiều điểm yếu, bất cập từ khâu quản lý tài nguyên, nhân lực, cơ sở vật chất, khai thác, sử dụng, quảng bá và đặc biệt là chưa có qui hoạch chi tiết, tổng thể và tầm nhìn dài hạn cho phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn nghiên cứu. Vì vậy, trong thời gian tới chính quyền huyện Xuân Lộc, sở văn hóa, thể thao và du lịch cần sớm có qui hoạch tổng thể giai đoạn 2022-2025 và tầm nhìn 2035 cho phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn gìn giữ tài nguyên, văn hóa, lịch sử tại khu vực núi Chứa Chan. Với các điểm yếu đang tồn tại, thách thức tại Núi Chứa Chan cần phải có sự phối hợp có hiệu quả của các ban ngành trong tỉnh, phối kết hợp các doanh nghiệp, công ty du lịch nên đa dạng hóa và xã hội hóa du lịch trên cơ sở tài nguyên hiện có và giải pháp tháo gỡ các rào cản, vướng mắc cho các nhà đầu tư đặc biệt là hành lang pháp lý, quản lý sử dụng tài nguyên, đất, rừng và thách thức về bảo vệ môi trường sinh thái. 3.5. Kết luận và giải pháp 3.5.1. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Trên cơ sở hiện trạng về tài nguyên của núi Chứa Chan, số liệu phân tích, đánh giá chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau: Nhóm giải pháp cấp thiết: Sớm hoàn chỉnh bộ máy điều hành và thành lập trung tâm hoặc ban quản lý du lịch núi Chứa Chan (tách từ ban quản lý thông tin và văn hóa núi Chứa Chan); lập qui hoạch tổng thể, chi tiết cảnh quan du lịch sinh thái núi Chứa Chan; tăng cường bổ sung, đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ, chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng được công việc điều hành, hướng dẫn, khai thác du lịch sinh thái. - Nhóm giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá trên các phương tiện như báo điện tử, website, zalo, facebook, tờ rơi, áp phích, truyền hình và đài phát thanh. - Nhóm giải pháp về kinh tế: Kêu gọi nguồn đầu tư từ các doanh nghiệp lớn, xã hội hóa đầu tư vào du lịch bằng hình thức đấu thầu, cạnh tranh hoặc thuê môi trường rừng trên cơ sở Luật môi trường, Luật qui hoạch, Luật lâm nghiệp và Luật du lịch. - Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng và kỹ thuật: Đồng bộ hóa từ khâu qui hoạch tổng thể về giao thông, thông tin, phương tiện đi lại, các dịch vụ đi kèm như nơi ăn, ngủ, nghỉ, nơi giải trí kết hợp vui chơi, trải nghiệm,… thành một chuỗi khép kín trên cơ sở tiếp cận hệ sinh thái nhân văn xanh, sạch, văn minh, hiện đại, thân thiện môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học. 3.5.2. Kết luận Với các tiêu chí đánh giá trên cho thấy núi Chứa Chan có khả năng phát triển du lịch theo hướng bền vững. Hệ thống tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo là nền tảng để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, góp phần làm đa dạng hóa sản phẩm đang được khai thác hiện nay ở núi Chứa Chan huyện Xuân Lộc. - Kết quả đã đánh giá tổng hợp tiềm năng du lịch tất cả các tiêu chí đều có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7 và là hệ số lớn nhất có thể, các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3 đảm bảo thang đo có độ tin cậy cao. - Tất cả các mức điểm sự bền vững đều nằm trong 61-80 (bền vững tiềm năng). Tiêu chí môi trường có điểm bền vững là 42,7 cận dưới của mức trung bình, tức là không bền vững. - Trong 10 tiêu chí thể hiện khả năng khai thác tài nguyên cho phát triển du lịch ở núi Chứa Chan; (i) Khả năng tiếp cận với điểm du lịch cao nhất là 7,34 điểm, trọng số 0,27, và thấp nhất là tiêu chí Độ hấp dẫn về văn hóa cộng đồng cho hoạt động du lịch được các chuyên gia đánh giá 6,64 với trọng số là 0,45. - Núi Chứa Chan còn bộc lộ nhiều điểm yếu, bất cập từ khâu quản lý tài nguyên, nhân lực, cơ sở vật chất, khai thác, sử dụng, quảng bá và đặc biệt là chưa có qui hoạch chi tiết, tổng thể và tầm nhìn dài hạn cho phát triển du lịch trên địa bàn nghiên cứu. - Nghiên cứu đã đề xuất được 4 nhóm giải pháp cho phát triển du lịch sinh thái bền vững tại núi Chứa Chan. Số 307(2) tháng 01/2023 115
- Tài liệu tham khảo: Bùi Thị Hải Yến (2010), Quy hoạch Du lịch, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. De Steiguer, J.E. & Liberti, L. (2003), Multi-criteria decision models for forestry and natural resources management, U.S. Department of Agriculture, Forest Service, Northeastern Research Station. Đỗ Thị Thanh Hoa (2009), Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu Du lịch sinh thái ở Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch. Fennell, D. (2003), Ecotourism, 2nd edition, New York: Roultledge. Harker, P.T. (1987), ‘Dervatives of perron root of a positive reciprocal matrix: with application to the anlytic hierarchy process’, Appled mathematics and compution, 22, 217-232. Häusler, N. & Strasdas, W. (2003), ‘Training manual for community-based tourism’, in WEnt – Internationale, Weiterbildung & Entwicklung gGmbH (Eds.), Zschortau. Humphrey, A. (2005), SWOT Analysis for Management Consulting, SRI Alumni Newsletter, SRI International, United States. Kiss, A. (2004), ‘Is community-based ecotourism a good use of biodiversity conservation funds’, Trends in Ecology and Evolution, 19(5), 233-237. Likert, R. (1932), ‘A technique for the measurement of attitudes’, Archives of Psychology, 22(140), P.55. Lindberg, K., Wood, M.E. & Engeldrum, D. (2002), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch và quản lý, Hiệp hội Du lịch sinh thái. Okazaki, E. (2008), ‘A community-based tourism model: Its conception and use’, Journal of Sustainable Tourism, 16, 511-529. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn tại Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội. Saaty, T.L. (1980), The Analytic Hierarchy Process, McGraw Hill, New York. Saaty, T.L. (1990), ‘How to make a decision: The analytic hierarchy process’, European Journal of Operational Research, 48, 9-26. Saaty, T.L. (1994), ‘How to make a decision: The analytic hierarchy process’, Interfaces, 24, 19-43. UNEP (2002), Ecotourism: Principles, practices and policies for sustainability, UNEP Publications. World Wildlife Fund (2001), Guidelines for community-based eco-tourism development, WWF. Số 307(2) tháng 01/2023 116
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh An Giang
9 p | 229 | 38
-
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch MICE tại địa bàn thành phố Cần Thơ
15 p | 117 | 11
-
Văn hóa Champa ở Quảng Bình tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch
5 p | 136 | 10
-
Xác lập hệ thống chỉ báo, tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá tiềm năng du lịch nông thôn (áp dụng cho nông thôn Việt Nam)
14 p | 100 | 10
-
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tâm linh thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
8 p | 110 | 7
-
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái của khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị - Lê Thị Xuân, Trần Anh Tuấn
8 p | 108 | 5
-
Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa
8 p | 8 | 3
-
Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái tỉnh Đắk Lắk
14 p | 5 | 3
-
Đánh giá khả năng phát triển du lịch đường sông của hệ thống sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng
13 p | 89 | 3
-
Cở sở khoa học và thực tiễn phát triển du lịch bền vững hai huyện đảo Vân Đồn, Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
6 p | 91 | 3
-
Đánh giá tiềm năng phát triển vườn cây ăn trái đặc sản gắn với du lịch tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
7 p | 111 | 3
-
Đánh giá tổng hợp tiềm năng phát triển du lịch theo không gian tại khu vực hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
12 p | 39 | 2
-
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch homestay gắn với các điểm di tích trên địa bàn xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
7 p | 9 | 2
-
Tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp tại huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình
8 p | 3 | 1
-
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch đường sông vườn trái cây Lái Thiêu tỉnh Bình Dương
8 p | 6 | 1
-
Phân tích SWOT đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp tại huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai
14 p | 1 | 1
-
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng ở thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai
13 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn