intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tương đương sinh học viên felodipin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu kéo - đẩy

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Triều | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

94
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá tương đương sinh học viên FE 5 mg thẩm thấu 2 lớp giải phóng kéo dài 24 giờ so sánh với felutam CR 5 mg là viên nén giải phóng có kiểm soát hiện đang lưu hành trong nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tương đương sinh học viên felodipin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu kéo - đẩy

T¹P CHÝ Y - D¦îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò d−îc-2016<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC VIÊN FELODIPIN<br /> GIẢI PHÓNG KÉO DÀI THEO CƠ CHẾ BƠM THẨM THẤU KÉO - ĐẨY<br /> Vũ Thị Thanh Huyền*; Phạm Thị Minh Huệ**; Nguyễn Thị Kiều Anh**<br /> Tạ Mạnh Hùng***; Nguyễn Thanh Hải****<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: đánh giá tương đương sinh học của viên nén felodipin (FE) 5 mg giải phóng kéo<br /> dài theo cơ chế bơm thẩm thấu kéo - đẩy (push - pull osmotic pump - PPOP) so với thuốc đối<br /> chứng felutam CR trên người tình nguyện. Phương pháp: thiết kế nghiên cứu theo mô hình<br /> chéo, ngẫu nhiên, đơn liều, mù đơn, hai thuốc, hai trình tự, hai giai đoạn, thời gian nghỉ giữa<br /> hai giai đoạn 08 ngày. Xác định nồng độ FE trong huyết tương bằng phương pháp sắc ký lỏng<br /> siêu hiệu năng ghép nối với detector khối phổ (UPLC-MS/MS). Kết quả: khoảng tin cậy 90%<br /> của tỷ lệ giá trị trung bình các thông số dược động học Cmax, AUC0-t, AUC0-∞ của thuốc thử so<br /> với thuốc chứng, tính trên số liệu đã chuyển logarit lần lượt là 88,29 - 138,97%; 88,36 - 109,22%,<br /> 83,93 - 119,09%. Kết luận: viên FE nghiên cứu tương đương sinh học với viên felutam CR<br /> đang lưu hành trên thị trường. Vì vậy, hai chế phẩm này có thể dùng thay thế nhau trên lâm sàng.<br /> * Từ khóa: Felodipin; Bơm thẩm thấu kéo - đẩy; Tương đương sinh học.<br /> <br /> Study of Bioequivalence of Extended Release Push-Pull Osmotic<br /> Tablets of Felodipine<br /> Summary<br /> Objectives: A bioequivalence study between the extended release push-pull osmotic tablets<br /> of 5 mg FEe and felutam CR 5 mg tablet (Vietnam Vellpharm Pharmaceuticals Ltd, Vietnam)<br /> as reference was carried out in 12 healthy human volunteers. Methods: The study design<br /> was an open label, randomised, 2-period, 2-treatment, 2-sequence, crossover, single-dose<br /> bioequivalence study. The estimation of FEe in plasma samples was carried out by a validated<br /> UPLC-MS/MS method. Results: The pharmacokinetic parameter Cmax, AUC0-t and AUC0-∞ were<br /> tested for bioequivalence after log-transformation of data, while the differences of Tmax were<br /> evaluated non-parametrically. 90% confidence intervals of the mean values for Cmax, AUC0-t and<br /> AUC0-∞ were 88.29 - 13.97%; 88.36 - 109.22% and 83.93 - 119.09%, respectively. All of these<br /> values were within the bioequivalence acceptance range. Conclusion: There was no statistically<br /> significant difference between two formulations of FEe, so both formulations of FEe were<br /> bioequivalent and therefore interchangeable in clinical practice.<br /> * Key words: Felodipine; Push-pull osmotic pump; Bioequivalence.<br /> * Học viện Quân y<br /> ** Trường Đại học Dược Hà Nội<br /> *** Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ương<br /> **** Trường Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> Người phản hồi (Corresponding): Vũ Thị Thanh Huyền (huyenbmai@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 20/07/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 26/08/2016<br /> Ngày bài báo được đăng: 14/09/2016<br /> <br /> 45<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò d−îc-2016<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Felodipin là dược chất chẹn kênh canxi<br /> chậm có tính chất chọn lọc thuộc dẫn chất<br /> 1,4-dihydropyridin, thường dùng để điều<br /> trị tăng huyết áp và dự phòng đau thắt<br /> ngực [1]. Tuy nhiên, FE có sinh khả dụng<br /> thấp và có thể thay đổi, dẫn tới phải dùng<br /> nhiều lần trong ngày. Cách dùng nhiều<br /> lần trong ngày đôi khi dẫn đến biến động<br /> nồng độ dược chất trong huyết tương và<br /> không thuận lợi cho việc tuân thủ của<br /> bệnh nhân [4]. Ngoài ra, FE giải phóng<br /> nhanh sau khi dùng cho nồng độ dược<br /> chất trong huyết tương cao, có thể gây ra<br /> các tác dụng phụ đáng kể, nguy hiểm<br /> nhất là tụt huyết áp hệ thống và nhịp tim<br /> nhanh phản xạ [5]. Để giảm số lần dùng<br /> thuốc và vẫn duy trì được nồng độ dược<br /> chất trong máu trong vùng điều trị, các<br /> dạng bào chế giải phóng kéo dài theo cơ<br /> chế thẩm thấu đã được nghiên cứu và<br /> phát triển. Trong đó, bơm thẩm thấu kéo đẩy (push-pull osmotic pump - PPOP) có<br /> nhiều ưu điểm như dễ duy trì tốc độ giải<br /> phóng dược chất theo động học bậc không<br /> đến khi giải phóng hết dược chất, thích<br /> hợp với các dược chất có độ tan khác nhau,<br /> đặc biệt là dược chất ít tan… [6]. Ứng dụng<br /> công nghệ PPOP trong bào chế FE, chúng<br /> tôi đã tối ưu hóa được công thức viên FE<br /> 5 mg thẩm thấu 2 lớp giải phóng kéo dài<br /> 24 giờ và xây dựng được quy trình thích<br /> hợp để bào chế ở quy mô 10.000 viên.<br /> Tiếp đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br /> đề tài này nhằm: Đánh giá tương đương<br /> sinh học viên FE 5 mg thẩm thấu 2 lớp<br /> giải phóng kéo dài 24 giờ so sánh với<br /> felutam CR 5 mg là viên nén giải phóng có<br /> kiểm soát hiện đang lưu hành trong nước.<br /> 46<br /> <br /> NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Nguyên liệu và thiết bị.<br /> * Chế phẩm nghiên cứu:<br /> - Chế phẩm thử: viên nén FE 5 mg giải<br /> phóng kéo dài 24 giờ theo cơ chế PPOP<br /> bào chế được (FE SR 5 mg số lô: 0813,<br /> HD: 08 - 2015).<br /> - Chế phẩm đối chiếu: viên nén giải<br /> phóng có kiểm soát felutam CR 5 mg:<br /> số lô 12 005; NSX: 27 - 07 - 2012; HD:<br /> 07 - 2014; SĐK: VD-12000-10 do Công ty<br /> TNHH Dược phẩm Vellpharm Việt Nam<br /> sản xuất.<br /> * Dung môi, hoá chất:<br /> - Chất chuẩn:<br /> + FE: Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung<br /> ương, SKS: WS.0107222, hàm lượng<br /> 99,30%; độ ẩm 0,06%.<br /> + Glibenclamid: Viện Kiểm nghiệm Thuốc<br /> Trung ương, SKS 0103129, hàm lượng<br /> 99,70%; độ ẩm 0,09%. Sử dụng glibenclamid<br /> làm chất nội chuẩn trong phương pháp<br /> phân tích.<br /> - Dung môi, hóa chất: đạt tiêu chuẩn<br /> tinh khiết dùng cho HPLC và LC/MS.<br /> - Huyết tương trắng: Viện Huyết học<br /> và Truyền máu Trung ương cung cấp.<br /> * Thiết bị nghiên cứu:<br /> Hệ thống sắc ký lỏng khối phổ Thermo<br /> Scientific (Mỹ) được hiệu chuẩn, cân phân<br /> tích VKN/TĐSH/01.21 Sartorius-CP224S<br /> (Đức), máy lắc xoáy Velp (Ý), thiết bị bay<br /> hơi dung môi Thermo Scientific (Mỹ), máy<br /> ly tâm lạnh VKN/TĐSH/46.04 Sigma 2-16K<br /> (Đức), thiết bị lọc nước TKA (Đức), máy lắc<br /> ngang (Đức), ống chiết thủy tinh 15 ml,<br /> micropipet, bình định mức.<br /> <br /> T¹P CHÝ Y - D¦îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò d−îc-2016<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu.<br /> * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu chéo,<br /> ngẫu nhiên, đơn liều, mù đơn, hai thuốc,<br /> hai trình tự, hai giai đoạn. Thời gian nghỉ<br /> giữa hai giai đoạn là 08 ngày. Thử nghiệm<br /> trên 12 người tình nguyện khỏe mạnh.<br /> Đề cương nghiên cứu đã được Hội đồng<br /> Đạo đức trong Nghiên cứu Y Sinh học Viện<br /> Kiểm nghiệm thuốc Trung ương phê duyệt<br /> (Phiếu chấp thuận số 29/2013/HĐ-ĐĐ<br /> ngày 12 - 11 - 2013).<br /> * Người tình nguyện: 12 người tình nguyện<br /> khoẻ mạnh, tuổi 18 - 55, chỉ số BMI từ<br /> 18 - 25 kg/m2, đáp ứng các yêu cầu về<br /> đánh giá sức khỏe theo đề cương, bao<br /> gồm khám tổng quát, xét nghiệm máu nói<br /> chung và sàng lọc kháng thể HIV, kháng<br /> nguyên viêm gan B, xét nghiệm nước tiểu<br /> với nữ giới.<br /> * Phác đồ thử nghiệm:<br /> - Liều dùng: đơn liều, 1 viên 5 mg thuốc<br /> thử hoặc thuốc chứng/người cho mỗi giai<br /> đoạn.<br /> - Cách dùng: uống 1 viên thuốc nguyên<br /> vẹn với 240 ml nước ấm. Trong vòng 2 giờ<br /> sau khi uống thuốc, Người tình nguyện<br /> không được nằm.<br /> - Xác định trình tự: lựa chọn ngẫu nhiên<br /> trình tự dùng thuốc cho từng người tình<br /> nguyện bằng phần mềm Excel. Phân nhóm<br /> và uống thuốc nghiên cứu theo trình tự<br /> như sau:<br /> Người<br /> tình nguyện<br /> <br /> Giai đoạn 1<br /> <br /> Giai đoạn 2<br /> <br /> Nhóm 1<br /> <br /> Thuốc thử<br /> <br /> Thuốc chứng<br /> <br /> Nhóm 2<br /> <br /> Thuốc chứng<br /> <br /> Thuốc thử<br /> <br /> * Lấy mẫu:<br /> - Mỗi giai đoạn, người tình nguyện có<br /> mặt ở khu vực lấy mẫu từ đêm hôm trước<br /> (khoảng 8 - 10 giờ trước khi uống thuốc)<br /> và ở tại đó cho tới thời điểm lấy mẫu<br /> 24 giờ. Sau đó, người tình nguyện trở về<br /> nơi cư trú và quay lại lấy mẫu thời điểm<br /> 48 giờ vào sáng hôm sau. Người tình<br /> nguyện không ăn ít nhất 8 giờ trước khi<br /> uống thuốc, ăn bữa trưa và bữa tối vào<br /> khoảng 4 giờ và 10 giờ sau khi uống thuốc.<br /> Khẩu phần ăn được tiêu chuẩn hóa và<br /> thống nhất giữa 2 giai đoạn và giữa người<br /> tình nguyện. Người tình nguyện không<br /> được uống nước trong vòng 1 giờ trước<br /> và sau khi uống thuốc, không kể khi uống<br /> thuốc.<br /> - Cách lấy máu: ngày lấy mẫu tập trung,<br /> luồn kim 20 G Introcan - W vào tĩnh mạch<br /> và cố định ở cánh tay sao cho không ảnh<br /> hưởng tới vận động cánh tay của người<br /> tình nguyện. Lấy máu qua kim vào ống<br /> nghiệm có chứa chất chống đông EDTA,<br /> lắc bằng cách lật ngược ống 3 - 4 lần<br /> ngay sau khi cho máu vào. Ly tâm với tốc<br /> độ 4.000 vòng/phút trong 10 phút. Tách<br /> lớp huyết tương cho vào ống polyethylen<br /> có dán nhãn, bảo quản ngay ở -35°C ± 5°C<br /> cho đến khi phân tích.<br /> - Thể tích mẫu và đồ đựng: mỗi lần lấy<br /> khoảng 6 ml máu, đựng vào ống nghiệm<br /> có chứa sẵn khoảng 10 mg EDTA.<br /> - Thời điểm lấy mẫu của mỗi giai đoạn:<br /> lấy mẫu ở thời điểm 0 giờ (trong vòng<br /> 1 giờ trước khi uống thuốc) và các thời<br /> điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 14,<br /> 16, 24, 48 giờ sau khi uống.<br /> 47<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò d−îc-2016<br /> * Phân tích mẫu:<br /> - Xử lý mẫu: mẫu huyết tương để rã<br /> đông ở nhiệt độ phòng. Lấy 1 ml huyết<br /> tương, thêm 100 µl dung dịch chuẩn nội,<br /> lắc xoáy 15 giây. Sau đó, chiết với 7 ml<br /> hỗn hợp dung môi cloroform-diethylether<br /> (tỷ lệ thích hợp). Lắc, ly tâm 2.000 g x<br /> 5 phút. Lấy lớp dung môi, cô dưới dòng<br /> khí nitơ đến cắn. Hòa cắn trong 500 µl<br /> pha động, lọc qua màng lọc 0,45 µm và<br /> tiêm vào cột sắc ký.<br /> - Phương pháp phân tích: xác định nồng<br /> độ FE trong huyết tương bằng phương pháp<br /> UPLC-MS/MS, chuẩn nội glibenclamid [3].<br /> + Điều kiện sắc ký:<br /> Cột RP 18e: 50 x 2 mm; 1,8 µm. Nhiệt<br /> độ cột 400C.<br /> Pha động: methanol - isopropanol acetonitril - amoni acetat 2 mM, tỷ lệ<br /> phù hợp.<br /> Tốc độ dòng: 0,2 ml/phút. Thể tích tiêm<br /> mẫu: 5 µl.<br /> + Điều kiện khối phổ: kiểu phổ khối:<br /> MS/MS, nguồn ion hóa ESI (+).<br /> - Thẩm định phương pháp:<br /> Thẩm định phương pháp theo các tiêu<br /> chí:<br /> + Tính chọn lọc dược chất và chuẩn nội.<br /> + Sự tương quan tuyến tính giữa nồng<br /> độ và tỷ lệ diện tích píc dược chất/chuẩn nội.<br /> + Độ đúng và độ chính xác của phương<br /> pháp được thực hiện ở 4 nồng độ: giới<br /> hạn định lượng dưới (LLOQ), nồng độ<br /> thấp (LQC), nồng độ trung bình (MQC) và<br /> nồng độ cao (HQC). Tỷ lệ thu hồi được<br /> thực hiện ở 3 nồng độ: LQC, MQC, HQC.<br /> 48<br /> <br /> + Mẫu huyết tương ổn định khi bảo<br /> quản ở nhiệt độ -35°C ± 5°C trong thời<br /> gian 20 ngày.<br /> * Phân tích dược động học:<br /> Xác định thông số dược động học của<br /> FE ở từng người tình nguyện theo nồng độ<br /> thuốc đã xác định được tại các thời điểm,<br /> bao gồm:<br /> - Nồng độ thuốc tối đa trong huyết<br /> tương (Cmax): xác định trực tiếp trên giá<br /> trị đo được.<br /> - Thời gian đạt nồng độ thuốc tối đa<br /> (Tmax): xác định trực tiếp trên giá trị đo<br /> được.<br /> - Hằng số tốc độ thải trừ (Kel): xác<br /> định từ độ dốc của đường tuyến tính biểu<br /> diễn giá trị nồng độ thuốc trong pha thải<br /> trừ (số liệu đã chuyển logarit) theo thời<br /> gian, tính trên ít nhất 3 giá trị nồng độ.<br /> - Thời gian bán thải (t1/2): tính theo mô<br /> hình dược động học tuyến tính, không ngăn<br /> theo công thức:<br /> <br /> t1/ 2 =<br /> <br /> 0,693<br /> Kel<br /> <br /> - Diện tích dưới đường cong (AUC):<br /> AUC0-t: xác định bằng phương pháp<br /> hình thang, tính từ thời điểm 0 đến thời<br /> điểm t (điểm cuối cùng có thể xác định<br /> được nồng độ thuốc trong huyết tương<br /> của từng cá thể) theo công thức:<br /> <br /> [AUC ]t0 = ∑ (Ci + Ci+1 ) × (ti+1 − ti )<br /> n −1<br /> i =0<br /> <br /> 2<br /> <br /> Trong đó, Ci là nồng độ thuốc tại thời<br /> điểm lấy mẫu ti.<br /> <br /> T¹P CHÝ Y - D¦îc häc qu©n sù sè chuyªn ®Ò d−îc-2016<br /> AUC0-∞: ngoại suy từ giá trị AUC0-t,<br /> ước tính đến vô cùng theo mô hình dược<br /> động học tuyến tính, không ngăn theo<br /> công thức:<br /> <br /> AUC0−∞ = AUC0−t<br /> <br /> C<br /> + n<br /> Kel<br /> <br /> Trong đó, Cn là nồng độ thuốc tại thời<br /> điểm lấy mẫu cuối cùng định lượng được.<br /> * Phân tích thống kê:<br /> Phân tích thống kê và đánh giá tương<br /> đương sinh học theo hướng dẫn của Dược<br /> điển Việt Nam IV:<br /> - So sánh giá trị Cmax và AUC: phân<br /> tích ANOVA, xác định khoảng tin cậy 90%<br /> cho tỷ lệ thuốc thử so với thuốc chứng,<br /> tính trên số liệu đã chuyển logarit; sử dụng<br /> phần mềm WinNonlin 5.2.<br /> - So sánh giá trị Tmax: theo phương<br /> pháp phân tích phi tham số của Wilcoxon<br /> (Wilcoxon signed-rank test), dựa trên việc<br /> xác định tổng giá trị xếp hạng dương và<br /> <br /> âm hoặc xác định mức ý nghĩa p của<br /> phương pháp theo giá trị z theo cách sau:<br /> <br /> Z=<br /> <br /> R − N ( N + 1) / 4<br /> N ( N + 1) / 2)( N + 1) / 12<br /> <br /> Trong đó, R là tổng xếp hạng (dương<br /> hoặc âm); N là số cặp giá trị tmax của<br /> thuốc thử và thuốc chứng có sai khác.<br /> Từ giá trị Z, tra bảng “Cumulative normal<br /> distribution” để xác định giá trị Area, giá trị<br /> p = 1 - Area.<br /> - Tiêu chuẩn chấp nhận:<br /> + Khoảng tin cậy 90% của thuốc thử<br /> so với thuốc chứng nằm trong giới hạn<br /> 70,00 - 143,00% đối với giá trị Cmax trung<br /> bình, trong giới hạn 80,00 - 125,00% đối<br /> với giá trị AUC trung bình.<br /> + Giá trị Tmax của thuốc thử và thuốc<br /> chứng khác biệt không có ý nghĩa thống<br /> kê (giá trị tổng xếp hạng dương và âm<br /> (sum of possitive/negative rank) đều lớn<br /> hơn giá trị tra bảng theo số n hoặc giá trị<br /> p > 0,05.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Thẩm định phương pháp định lượng FE trong huyết tương.<br /> Do hàm lượng FE nhỏ, nồng độ FE trong máu khi uống thuốc thấp (từ 10 ng/ml),<br /> nên nghiên cứu đã xây dựng và thẩm định được phương pháp UPLC/MS-MS để định<br /> lượng FE trong huyết tương người. Lựa chọn điều kiện sắc ký và khối phổ sao cho<br /> tách tốt nhất FE, không lẫn píc tạp, phù hợp với việc phân tích mẫu. Thẩm định các chỉ<br /> tiêu của phương pháp theo quy định của FDA và hướng dẫn của ASEAN.<br /> Bảng 1: Kết quả thẩm định phương pháp định lượng FE trong huyết tương.<br /> Chỉ tiêu thẩm định<br /> Giá trị LLOQ<br /> Khoảng tuyến tính<br /> <br /> Kết quả<br /> 0,2 ng/ml<br /> 0,2 - 20 ng/ml<br /> <br /> Nồng độ LQC<br /> <br /> 0,6 ng/ml<br /> <br /> Nồng độ MQC<br /> <br /> 8,0 ng/ml<br /> <br /> Nồng độ HQC<br /> <br /> 16 ng/ml<br /> <br /> 49<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1